Nhà lý dời đô ra thăng long vào năm nào

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Kiểm tra bài cũ:

Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Kiểm tra bài cũ: Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống ? Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Kiểm tra bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời:  Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận. Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào? Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời:  Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều suy tôn Lý Công Uẩn – một viên quan thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng dân lên làm vua. (vua Lý Thái Tổ) Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? 2. Nhà Lý dời đô: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu?  Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổ tên là thành Thăng Long. ĐẠI LA HOA LƯ So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau: Nằm ở trung tâm đất nước Không nằm ở trung tâm đất nước Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ Thảo luận nhóm 4: 2. Nhà Lý dời đô: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La?  Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. Chiếu dời đô

… Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội) 2. Nhà Lý dời đô: Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?  Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp tươi vui. Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý) Thăng Long - Hà Nội ngày nay Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

Bài học:

Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thái Tông đổi tên nước là Đại Việt. Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long (tức Hà Nội ngày nay) với mục đích “chọn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu đời sau”.


Sau khi lên ngồi, Lý Thái Tổ bàn việc dời đô, các quan thấy Hoa Lư chật hẹp, đường xá đi lại không thuận tiện, không xứng là kinh đô của nước Việt đang lớn lên nhanh chóng.

Lý Thái Tổ nói :

– Ta chọn đất Long Đỗ. Ở đây, khúc sông Cái uốn cong như bụng rồng, vì thế mà người ta đặt tên là Long Đỗ nghĩa là Rốn Rồng. Đất này ở giữa vùng đồng bằng phì nhiêu, sản vật giàu có, đường bộ, đường sông thông với cả nước. Cho nên dân cư tụ hội đông đảo làm ăn. Đúng là đất quý đóng đô.

Nhà vua nói tiếp:

– Ta chọn đất này đóng đô để dễ dàng coi sóc cả nước, có thế mới làm cho non sông ta giàu có mãi mãi.

Cả triều đình vui mừng với dời đô của Lý Thái Tổ. Mùa xuân năm 1010, Lý Thái Tổ ra chiếu (1) dời đô về Long Đỗ nhằm “chọn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu đời sau”.

Tục truyền rằng khi thuyền vua đến nơi, mây gấm bay đầy trời, có con rồng vàng hiện ra rồi bay lên không trung. Lý Thái Tổ bèn đặt tên cho đô mới là Thăng Long (2).

Từ đó Thăng Long (tức Hà Nội ngày nay), với hình ảnh “rồng bay lên” đẹp đẽ và hào hùng, trở thành trung tâm của đất nước ngàn năm, trái tim Tổ quốc Việt Nam.

nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào đến nay là được bao nhiêu năm?

Dời đô về Đại La Gần 1 năm sau khi lên ngôi vua, tháng 7 âm lịch năm 1010, Lý Thái Tổ tiến hành dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (Hà Nội). Ông đã ban hành Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010.

Ai là người đã dời đô ra Thăng Long?

Đọc diễn văn kỷ niệm, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã ôn lại lịch sử 1010 năm trước, vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, với tầm nhìn chiến lược, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long), vùng đất có "thế rồng cuộn hổ ngồi", "núi sông sau trước", "chốn hội tụ trọng ...

Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

Lý Công Uẩn lên ngôi năm 1009, đến năm 1010, làm lễ đăng quang, lấy niên hiệu là Thuận Thiên (nghĩa là "theo ý trời"), miếu hiệu là Lý Thái Tổ. Chưa đầy một năm sau - 1010, Ông đã ban Thiên Đô Chiếu (Chiếu dời đô), dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long.

Niên hiệu của vua Lý Thái Tổ là gì?

Lý Công Uẩn lên ngôi ngày 2/11 năm Kỷ Dậu, tức ngày 21/11/1009 tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình). Ông là người sáng lập vương triều nhà Lý, lấy hiệu là Lý Thái Tổ, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, vẫn lấy Quốc hiệu là Đại Cồ Việt.