Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước 25 điểm

Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước 25 điểm
Hay thấy khát nước là do chưa uống đủ nước hay đây là dấu hiệu bạn đang mắc bệnh?

Dưới đây là 8 nguyên nhân thường gặp khiến bạn luôn thấy khát nước:

Bạn uống ít nước

Theo bác sỹ Peter Mayock từ Trung tâm Y tế Erie Family (Mỹ), nguyên nhân thường gặp nhất khiến bạn hay thấy khát là do chưa uống đủ nước. Để uống nhiều nước hơn, bạn nên tạo cho mình một vài nguyên tắc đơn giản, ví dụ như uống 1 cốc nước trước mỗi bữa ăn và uống 2 cốc nước giữa buổi sáng và buổi chiều.

Bạn cũng có thể đặt báo thức 2 tiếng/lần, hoặc luôn mang một chai nước theo người để nhắc nhở bản thân phải uống nước trong suốt cả ngày.

Bạn ăn quá nhiều muối

Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước 25 điểm
Ăn nhiều muối có thể là nguyên nhân khiến bạn luôn cảm thấy khát nước

Muối có thể làm mất nước ở các tế bào. Ăn nhiều muối khiến các tế bào dần bị mất nước và điều này khiến cơ thể phải gửi tín hiệu lên não, yêu cầu phải bổ sung thêm nước. Đây chính là nguyên nhân khiến bạn luôn cảm thấy khát.

Cắt giảm lượng muối tiêu thụ cũng giúp thận làm việc hiệu quả hơn, giúp bạn phòng ngừa tăng huyết áp và một số bệnh tim mạch khác.

Bạn vừa tập thể dục

Bác sỹ Peter Mayock cho biết, bạn sẽ cần uống nhiều nước hơn sau khi vận động mạnh, tập thể dục, đổ nhiều mồ hôi. Nếu không uống bù nước, bạn sẽ thấy rất khát nước.

Tùy thuộc vào tình trạng thể chất, mức độ vận động mà bạn sẽ cần bổ sung lượng nước phù hợp.

Bạn ở ngoài trời nắng quá lâu

Ở ngoài trời nắng lâu có thể khiến bạn bị mất nước, kể cả khi không vận động nhiều. Do đó, nếu buộc phải ở ngoài trời trong một khoảng thời gian dài, hãy mang theo một chai nước.

Bạn có thể mắc bệnh đái tháo đường

Luôn thấy khát nước có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh đái tháo đường. Bác sỹ Peter Mayock cho biết: “Khi mắc bệnh đái tháo đường, lượng đường trong máu thường ở mức cao và bạn sẽ buộc phải đi tiểu thường xuyên hơn để loại bỏ lượng đường dư thừa trong máu. Điều này có thể khiến cơ thể bị mất nước và bạn sẽ hay thấy khát”.

Ba triệu chứng rõ rệt nhất cảnh báo bệnh đái tháo đường là hay thấy khát nước, đi tiểu nhiều và mờ mắt. Do đó, nếu có những triệu chứng này, bạn nên đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Bạn bị khô miệng

Khi tuyến nước bọt trong miệng không sản sinh đủ nước bọt, bạn sẽ bị khô miệng và cần uống nhiều nước hơn để giảm cảm giác khó chịu này. Khô miệng có thể cảnh báo một số bệnh, do đó bạn nên đi khám nếu thấy tình trạng này kéo dài mãi không khỏi.

Bạn bị thiếu máu

Thiếu máu nhẹ thường không gây khát nước quá mức. Tuy nhiên, nếu bị thiếu máu nghiêm trọng, bạn có thể thường xuyên thấy khát nước và kiệt sức.

Tác dụng phụ của thuốc

Một số loại thuốc, ví dụ như thuốc kháng cholinergic, thuốc lợi tiểu… có thể gây khô miệng. Do đó, nếu luôn cảm thấy khát nước và đang phải dùng một số loại thuốc nhất định, bạn nên trao đổi lại với bác sỹ về triệu chứng này.

Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước?

A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng

B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm

C. Do độ pH của máu giảm

D. Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước?

A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng

B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm

C. Do độ pH của máu giảm

D. Do nồng độ glucôzơ trong máu giảm

Các câu hỏi tương tự

Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

   I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.

   II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành glucozo nhờ insulin.

   III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.

   IV. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

(1) Lượng nước tiểu tăng.                    (2) Áp suất thẩm thấu máu tăng.

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể (cân bằng nội môi)?

I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu, tăng uống nước.

II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi và thận.

III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.

IV. Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Các quá trình sinh lý trong cơ thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lý sau đây đúng?

I. Tăng áp suất thẩm thấu của máu.

II. Giảm huyết áp.

III. Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.

IV. Ức chế thận tái hấp thu Na+.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lí sau đây đúng?

I.              Tăng áp suất thẩm thấu của máu.

II.            Giảm huyết áp.

III.          Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.

IV.         Ức chế thận tái hấp thu Na+.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Những nguyên nhân nào sau đây làm huyết áp giảm dần trong hệ mạch?

(1) Do lực ma sát của máu với thành mạch.

(2) Do lực ma sát giữa các phân tử máu với nhau.

(3) Do sự co bóp của tim ngày càng giảm.

(4) Do độ dày của thành mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch. Số đáp án đúng là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây

A. Tuyến ruột và tuyến tụy

B. Gan và thận

C. Phổi và thận

D. Các hệ đệm

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây

A. Tuyến ruột và tuyến tuỵ

B. Gan và thận 

C. Phổi và thận

D. Các hệ đệm

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây?

A. Tuyến ruột và tuyến tụy.

B. Các hệ đệm.

C. Phổi và thận.

D. Gan và thận.