Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường sinh học 8

Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 là gì? Bệnh tiểu đường là gì? Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường theo y học là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính khá thường gặp. Khi mắc phải, người bệnh mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Khi bị tiểu đường lượng đường trong máu quá cao có thể gây ra nhiều tác hại và biến chứng khác. Những biến chứng cho cơ thể ở các cơ quan: mắt, tim, thận, thần kinh,…

Tìm hiểu nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8

Tuyến tụy có 2 loại tế bào là: tế bào anpha tiết hoocmon glucogon chuyển hóa glycogen thành glucozo; tế bào beta tiết hoocmon insulin biến đổi glucozo thành glycogen. Sự rối loạn của hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh tiểu đường và chứng hạ đường huyết. Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 đưa ra đó là: do tế bào beta rối loạn không tiết ra insulin để chuyển hóa glucozo thành glycogen, hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên chúng đào thải đái tháo đường ra ngoài.

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường sinh học 8

Bệnh tiểu đường gồm 3 loại chính đó là:

       Bệnh tiểu đường tuýp 1,

       Bệnh tiểu đường tuýp 2

       Bệnh tiểu đường thai kỳ.

Mỗi loại bệnh tiểu đường có những nguyên nhân gây bệnh riêng biệt sau đây:

Tiểu đường tuýp 1:

Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 trong trường hợp này là do tế bào beta của tuyến tụy  bị tổn thương và mất khả năng tiết insulin, gây nên tình trạng thiếu insulin, bệnh mãn tính. Người bệnh tiểu đường tuýp 1 cần tiêm insulin. Sự tổn thương của các tế bào beta có liên quan đến các yếu tố di truyền, yếu tố môi trường và cơ chế miễn dịch tự nhiên. Những người mang kháng nguyên HLA (human leucocyte antigen – kháng nguyên bạch cầu ở người) loại B8, B15, DR3, DR4 sẽ có nguy cơ cao mắc tiểu đường tuýp 1.

Một số các tác nhân bênh ngoài như viruts quai bị, sởi, coxsakie B4 và B5 retro virut C hay các hóa chất có hại trong thực phẩm gây ra các tổn thương cho tế bào beta, làm giải phóng các kháng nguyên, kích thích cơ thể sinh ra tự kháng thể, gây phản ứng viêm tiểu đảo tụy tự miễn. Tế bào bạch cầu sẽ tiết ra các chất gây độc tế bào beta làm nó bị tổn thương và phá hủy dẫn đến ngừng tiết insulin.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 tuýp 2:

Nguyên nhân của bệnh này là do tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả hay còn gọi là đề kháng insulin; hoặc kết hợp cả hai. 90% nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2 là do chế độ ăn uống quá nhiều chất béo, chất đường, ít vận động thể dục thể thao. Đối tượng người bệnh mắc tiểu đường tuýp 2 ngày càng trẻ hóa trước đây là khoảng 40-65 tuổi. Bệnh thường đến từ từ, các triệu chứng ban đầu ít nhận ra, phát hiện bệnh khi đã có những biến chứng. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có thể được điều trị bằng chế độ ăn, tập luyện thể dục, dung thuốc hạ đường huyết.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 loại tiểu đường thai kỳ:

Nguyên nhân của biểu hiện bệnh tiểu đường thai kỳ là. Do sự thay đổi của nồng độ hormon khi mang thai làm giảm sự nhạy của insulin đối với tế bào. Dây ra việc tăng đường huyết của các bà bầu. Bệnh tiểu đường thai kỳ người mẹ cần có chế độ ăn hợp lý. Trong trường hợp đường trong máu vẫn cao thì được tiêm insulin. Nhiều sản phụ khi mắc tiểu đường thai kỳ, có thể tự hết sau sinh. Có một số thì tiến triển thành tiểu đường tuýp 2.

Một số nguyên nhân khác gây ra bệnh tiểu đường như là

          Bệnh lý ở tuyến tụy như viêm tụy, ung thư tuyến tụy

          Các bệnh nội tiết như: hội chứng cushing, tăng tiết GH, cường sản hoặc u tủy thượng thận, basedow, … gây rối loạn chuyển hóa, tăng đường huyết

          Sử dụng thuốc dài ngày loại thuốc lợi tiểu thải kali, thuốc tránh thai, thuốc hormon tuyến giáp.

          Do chế độ ăn, lối sống không lành mạnh.

Từ những nguyên nhân bệnh tiểu đường sinh học 8 đã đề cập ở trên. Người bệnh cần đặc biệt tuân theo phác đồ điều trị của bác sỹ và cần lưu ý. Chế độ ăn uống hợp lý giảm đường, giảm tinh bột, giảm béo, tăng cường rau xanh, hoa quả; Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Thường xuyên kiểm tra lượng đường huyết, tham khảo ý kiến bác sỹ khi chỉ số đường huyết tăng cao hơn. Xuất hiện biểu hiện: co giật, không thể đứng dậy hoặc bất tỉnh thì cấp cứu ngay. Người bệnh nên ngủ đủ giấc mỗi ngày. Khi có dấu hiệu sốt, buồn nôn, nôn mửa hoặc không thể giữ lại chất đặc và chất lỏng “hãy gọi bác sỹ ngay lập tức”. Thường xuyên kiểm tra mắt và chăm sóc đôi  bàn chân cẩn thận…Đề phòng các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra đối với người bệnh.

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ kiến về nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường sinh học. Các đối tượng có thể mắc phải bệnh tiểu đường sinh học. Đối với nhiều bà mẹ mang thai, khi xét nghiệm máu tổng quát để sinh. Thường phát hiện hàm lượng đường trong máu tăng cao. Các mẹ không cần phải lo lắng nhiều nhé, qua thời gian thai kỳ sẽ ổn cả thôi.