Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được bộ nguồn

Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

A.

27 V; 9 Ω.

B.

9 V; 9 Ω.

C.

9 V; 3 Ω.

D.

3 V; 3 Ω.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: Khi mắc song song E = Eb = 9 V; rb = r/3 nên r = nrb = 3.3 = 9 Ω.

Chọnđápán B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ghép nguồn điện thành bộ - Dòng điện không đổi - Vật Lý 11 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là

  • Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là

  • Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động ξ và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là

  • Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

  • Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp. Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất?

  • Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau:

    I. Ghép song song.

    II. Ghép nối tiếp.

    III. Ghép hỗn hợp. Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất?

  • Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là

  • Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là một số

  • Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì

  • Có 24 nguồn điện giống nhau, suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là ξ= 1,5V và r = 0,5Ω, mắc hỗn hợp đối xứng thành bốn dãy song song với nhau ( mỗi dãy có sáu nguồn điện mắc nối tiếp). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân ly độc lập quy định; Khi kiểu gen có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; Các kiêu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biển, kiểu gen của P là

  • Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen quy định. Cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai phân tích với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con (Fa) có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt: 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây quả dẹt ở Fa tự thụ phấn thu được đời con. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng ?

    (1) Đời con có 9 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

    (2) Đời con có số cây quả dẹt chiếm 56,25%.

    (3) Đời con có số cây quả tròn thuần chủng chiếm 1/3.

    (4) Đời con có số cây quả dẹt đồng hợp về một trong hai cặp gen trên chiếm 1/2.

  • Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

    Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ gen giống tỉ lệ kiểu hình.

    Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử.

    Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

    Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen.

  • Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là:

  • Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb: hoa hồng, aaB- và aabb: hoa trắng. Phép lai P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu? .

  • Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, khi chỉ có loại alen trội A hoặc B thì cho hoa màu vàng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa màu trắng. Cho cây hoa màu vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa màu đỏ (P) thu được F1 gồm 50% cây hoa màu đỏ và 50% cây hoa màu vàng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có mấy phép lai sau đây phù hợp với tất cả thông tin trên?

    (1) AAbb x AABb. (2) aaBB x AaBb. (3) AAbb x AaBB.

    (4) AAbb x AaBb. (5) aaBb x AABb. (6) Aabb x AABb.

  • Ở các loài đậu thơm, sự có mặt của 2 alen trội trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 alen trội trên và kiểu gen đồng hợp lặn quy định kiểu hình hoa trắng. Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng nào sau đây?

  • Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F1 đều có thân cao. Cho F1 lai phân tích con lai thu được tỉ lệ kiểu hình: 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào ?

  • Cho các nhận định sau:

    (1) Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình.

    (2) Các gen trong tế bào không tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo nên kiểu hình.

    (3) Tương tác gen và gen đa hiệu phủ nhận học thuyết đi truyền của Menđen.

    (4) Nhiều cặp gen có thể tác động đến sự biểu hiện của một tính trạng được gọi là gen đa hiệu.

    Có bao nhiều nhận định không đúng?

  • Cho một cây tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 43,75% cây hoa đỏ: 56,25% cây hoa trắng. Trong số những cây hoa đỏ ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng là: