Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn

Nghiên cứu khoa học

      • Trang nhất
      • Nghiên cứu khoa học

      Giới thiệu chung

      Thông tin tổng quan về hoạt động nghiên cứu khoa học của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Giải thưởng nghiên cứu khoa học

      Thông tin về các giải thưởng nghiên cứu khoa học các cấp của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Chương trình, đề tài, dự án

      Thông tin về các chương trình, đề tài, dự án các cấp của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Sản phẩm nghiên cứu tiêu biểu

      Thông tin về các sản phẩm nghiên cứu tiêu biểu của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Công bố quốc tế

      Thông tin về các công bố quốc tế qua các năm của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành

      Thông tin về hệ thống hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Lý lịch khoa học

      Thông tin về lý lịch khoa học của cán bộ Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Nhóm nghiên cứu mạnh

      Thông tin về các Nhóm nghiên cứu mạnh của Nhà trường

      Xem thêm>>>

      Tin tức khoa học

      Xem thêm>>>


      Các tin khác

      •  Mục lục Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 4 (11/01/2021)
      •  Mục lục Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 3 (11/01/2021)
      •  Mục lục Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 2 (10/01/2021)
      •  Mục lục Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 1 (10/01/2021)
      •  Lời giới thiệu Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 6 (10/01/2021)
      •  Lời giới thiệu Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 5 (10/01/2021)
      •  Lời giới thiệu Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 4 (10/01/2021)
      •  Lời giới thiệu Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 3 (05/01/2021)
      •  Lời giới thiệu Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 2, số 2 năm 2016 (04/01/2021)
      •  [Giới thiệu sách] Nhân học: Ngành khoa học về con người (21/12/2020)

      • «
      • 1
      • 2
      • 3
      • »

      • Nhóm nghiên cứu mạnh
      • Giải thưởng nghiên cứu khoa học
        • Giải thưởng Hồ Chí Minh
        • Giải thưởng Nhà nước
        • Giải thưởng ĐHQGHN
        • Giải thưởng khác
      • Chương trình, đề tài, dự án
        • Đề tài cấp Bộ
        • Đề tài Quỹ Nafosted
        • Đề tài Bộ, ngành, địa phương
        • Đề tài cấp Nhà nước
        • Đề tài cấp ĐHQGHN
        • Đề tài cấp trường
      • Sản phẩm nghiên cứu tiêu biểu
      • Công bố quốc tế
      • Hệ thống phòng thí nghiệm, thực hành
      • Lý lịch khoa học
      • Tin tức khoa học

      BẢN QUYỀN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

      Giấy phép số 197/GP-BC do Bộ VHTT cấp ngày 27/10/2005

      Địa chỉ: Số 1 - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội

      Điện thoại: 024.62750277 - 024.62730408(Máy lẻ 4113)

      Email:

      HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

      HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

      -----  -----

      BÀI TẬP CUỐI KỲ

      MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

      XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

      Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Dung Mã sinh viên: 2056050010 Lớp tín chỉ: TG01004-

      Hà nội, 20 21

      BÀI TẬP CUỐI KỲ

      MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

      ĐỀ BÀI

      Câu 1: Anh (chị) hãy lựa chọn một vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn, từ đó đặt tên đề tài nghiên cứu và xác định:

      1. Đối tượng nghiên cứu.
      2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
      3. Khách thể, phạm vi nghiên cứu.
      4. Giả thuyết nghiên cứu.
      5. Xây dựng kết cấu nội dung chi tiết của đề tài.

      Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày quy trình thực hiện phương pháp thực nghiệm. Vận dụng xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu tập thông tin cho đề tài mà anh chị lựa chọn.

      BÀI LÀM

      Câu 1:

      Em xin chọn nghiên cứu về vấn đề nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên quận Cầu Giấy.

      Tên đề tài “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy”.

      1. Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình.

      Giả thuyết 3: Sự bùng nổ của internet, các mạng xã hội, nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, Youtube,... khiến một bộ phận sinh viên quan tâm ít hơn hoặc không có nhu cầu sử dụng truyền hình. Giả thuyết 4: Sắp tới, truyền hình sẽ có những thay đổi, cải tiến mới phù hợp và gần gũi hơn với giới trẻ. Từ đó, giới trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên sẽ có nhiều hứng thú hơn với các chương trình truyền hình. Giả thuyết 5: Nội dung chương trình truyền hình là yếu tố thu hút người xem nhất. Giả thuyết 6: Truyền hình là công cụ truyền tải thông tin một cách hiệu quả. Người xem có thể tiếp nhận được thông tin một cách dễ dàng và thú vị khi xem truyền hình.

      5. Xây dựng kết cấu nội dung chi tiết của đề tài. Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy” gồm có 3 phần chính: Mở đầu, nội dung và kết luận. Ngoài ra là các phần tài liệu tham khảo và mục lục. Cụ thể như sau:

      PHẦN I: MỞ ĐẦU

      • Tính cấp thiết của đề tài: Báo truyền hình ra đời trên cơ sở phát triển của khoa học – kĩ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của con người. Cùng với báo in, phát thanh, báo mạng điện tử, truyền hình là phương tiện cực kì quan trọng và không thể thiếu trong truyền thông đại chúng. Ngày nay, truyền hình vẫn đang phát triển mạnh mẽ cả về chất lượng và số lượng. Sóng truyền hình được phủ sóng trên đại bộ phận của đất nước, từ vùng hẻo lánh đến huyện đảo xa xôi. So với ngày đầu phát triển, số lượng người sử dụng truyền hình đã gia tăng mạnh mẽ. Đây là công cụ vô cùng quan trọng trong đời sống hiện đại, chủ yếu phục vụ nhu cầu tinh thần cho người dân. Bên cạnh đài truyền hình quốc gia, các đài truyền hình địa phương cũng có nhiều hoạt động để duy trì và phát triển, mang đậm màu sắc của từng vùng miền.

      Truyền hình đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Nhờ có truyền hình, đời sống tinh thần của người dân phong phú, đa dạng hơn. Từ khi xuất hiện, truyền hình luôn là loại hình báo chí hấp dẫn công chúng, chứng tỏ được những ưu thế vượt trội của mình so với các loại hình báo chí khác. Đây cũng chính là phương tiện đắc lực để tuyên truyền đường lối, chính sách, con đường phát triển của bộ máy chính trị. Đây là điều mà mọi người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay cần quan tâm.

      Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, khi truyền thông phát triển mạnh mẽ, internet được phổ biến rộng khắp đã làm thay đổi thói quen xem truyền hình của một bộ phận công chúng. Mạng Internet xuất hiện với sự bùng nổ của mạng xã hội và báo mạng điện tử với ưu thế tiện lợi hơn đã làm sụt giảm đáng kể khán giả xem truyền hình. Đặc biệt là sinh viên, bộ phận công chúng nhạy bén, trẻ trung ngày nay đang dần dần mất đi thói quen, dành ít thời gian để sử dụng sản phẩm truyền hình. Họ sử dụng Internet như là phương tiện chính để cập nhật thông tin, “hờ hững” với truyền hình. Vấn đề được đặt ra ở đây là truyền hình sẽ mất đi một lượng khán giả lớn, đặc biệt là giới trẻ khi nhóm công chúng này đang dần phụ thuộc vào mạng xã hội làm phương tiện chính để cập nhật thông tin.

      Trong xu thế phát triển công nghệ thông tin – truyền thông, các loại hình báo chí – truyền thông đang có sự thay đổi nhanh chóng. Điều này đặt ra vấn đề truyền hình cần phải liên tục đổi mới nội dung, chất lượng, bắt kịp với xu thế thời đại, đáp ứng tốt nhu cầu của công chúng, đặc biệt là giới trẻ nhằm tăng cường tác động của báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đến bộ phận công chúng này.

      Vì vậy, đề tài nghiên cứu về nhu cầu tiếp cận các sản phẩm truyền hình là việc làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên địa bàn quận Cầu Giấy” để tìm hiểu thói quen, nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình của sinh viên, từ đó đưa ra một số giải pháp phù hợp cho sự phát triển của truyền hình.

      truyền hình của các nhóm công chúng, đánh giá ưu, nhược điểm và nêu ra một số đề xuất với đài truyền hình Việt Nam.

      Năm 2001, “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” đã được thực hiện bởi Trung tâm đào tạo Phát thanh – Truyền hình (Đài truyền hình Việt Nam). Nghiên cứu diễn ra tại 5 tỉnh với 2004 phiếu. Đề tài nghiên cứu mức độ xem truyền hình của khán giả theo các nhóm giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp,... đối vối các chương trình truyền hình.

      Ta có thể kể đến “Văn hóa nghe nhìn và giới trẻ” (2005) do Đỗ Nam Liên chủ biên, đã nghiên cứu khá toàn diện về các hoạt động nghe nhìn, đánh giá mức độ sử dụng, mong muốn của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh đối với nghe nhìn nói chung và truyền hình nói riêng, từ đó đề ra những hướng phát triển của truyền hình.

      Năm 2005, Phạm Hương Trà đã thực hiện Luận án Thạc sĩ Xã hội học với đề tài “Nhu cầu xem truyền hình của thanh niên Hà Nội” , nghiên cứu sâu về nhu cầu xem truyền hình, mức độ quan tâm của thanh niên Hà Nội dành cho các kênh truyền hình.

      Năm 2011, luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng “Các chương trình giải trí truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu và sở thích giới trẻ hiện nay (Khảo sát kênh VTV3)” của tác giả Đỗ Ngọc Sơn (Học viện Báo chí và Tuyên truyền). Trên cơ sở xây dựng những luận điểm lý luận và nghiên cứu khảo sát thực tiễn các chương trình giải trí trên kênh VTV3, luận văn đã đề xuất các giải pháp, hướng đi của việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của giới trẻ.

      Năm 2015, tác giả Phạm Thị Tố Như (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã thực hiện luận văn Thạc sĩ Báo chí học với đề tài “Truyền hình thành phố Cần Thơ và công chúng thành phố Cần Thơ”. Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận về công chúng, công chúng truyền hình, luận văn phân tích hoạt động giao tiếp đại chúng giữa truyền hình và công chúng ở thành phố Cần Thơ, từ đó đề xuất những giải pháp để truyền hình thành phố Cần Thơ ngày càng đáp ứng tốt hơn

      nhu cầu thông tin của khán giả, phục vụ yêu cầu phát triển của đơn vị trong giai đoạn hiện tại và tương lai.

      Trong nhóm sách và giáo trình nghiên cứu về các chương trình truyền hình, có một số tài liệu như: “Tác phẩm báo chí truyền hình” của Khoa Phát thanh Truyền hình (Học viện Báo chí và Tuyên truyền), “Tin truyền hình” của tác giả Đinh Thị Xuân Hòa, “Sản xuất chương trình truyền hình” của tác giả Trần Bảo Khánh, “Giáo trình báo chí truyền hình” của PGS Dương Xuân Sơn,... Đây là những tài liệu cung cấp kiến thức nền tảng về truyền hình, cách thức tổ chức sản xuất, sáng tạo nhằm mang lại các sản phẩm truyền hình tốt nhất.

      Có thể nói, các tài liệu, công trình nghiên cứu nêu trên đã góp phần không hề nhỏ vào vấn đề nghiên cứu lĩnh vực báo chí truyền hình ở nước ta. Các công trình có tính ứng dụng cao, qua nhiều năm nghiên cứu, chắt lọc để hoàn thiện đã đem lại cơ sở lí luận - thực tiễn cho những nghiên cứu sau này.

      • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích biết được xu hướng tiếp cận, nắm được thói quen sử dụng, tìm hiểu sự tiếp nhận, đánh giá, những mong đợi của sinh viên đối với sản phẩm truyền hình, từ đó có những giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợp với nhu cầu giới trẻ. Ngoài ra, ta còn có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả năng tiếp cận các sản phẩm truyền hình của sinh viên. Từ đó góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa cho giới trẻ.

      + Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện những nhiệm vụ sau:

      • Xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
      • Nghiên cứu xu hướng, sở thích, hình thức thu hút, mức độ nhu cầu, thói quen, tần suất, không gian, thời gian sử dụng, mức độ tương tác với các

      nhóm sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư có sự khác nhau về mục đích và thời gian sử dụng.

      • Hiện nay, các sản phẩm truyền hình còn một số vấn đề tồn đọng, chưa đáp ứng được yêu cầu, thị hiếu mới của công chúng trẻ.

      • Sự bùng nổ của internet, các mạng xã hội, nền tảng như Facebook, Instagram, Twitter, Youtube,... khiến một bộ phận sinh viên quan tâm ít hơn hoặc không có nhu cầu sử dụng truyền hình.

      • Sắp tới, truyền hình sẽ có những thay đổi, cải tiến mới phù hợp và gần gũi hơn với giới trẻ.

      • Nội dung chương trình truyền hình là yếu tố thu hút người xem nhất. + Truyền hình là công cụ truyền tải thông tin một cách hiệu quả.

      • Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: + Cơ sở lý luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, lý thuyết truyền thông, lý thuyết nhu cầu của Maslow. + Phương pháp nghiên cứu: áp dụng nhiều phương pháp như nghiên cứu tài liệu, bảng hỏi, phỏng vấn, thực nghiệm.

      • Ý nghĩa lý luận và thực tiễn + Ý nghĩa lý luận: góp phần bổ sung và hoàn chỉnh thêm lý luận về báo chí nói chung và truyền hình nói riêng.

      + Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc trình bày và đánh giá thực trạng nhu cầu tiếp cận các sản phẩm truyền hình của sinh viên, đưa ra các giải pháp tăng cường nhu cầu truyền hình đối với sinh viên, đề tài có thể cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về nhu cầu xem truyền hình của công chúng.

      • Đóng góp mới của đề tài
        • Phân tích, đánh giá được thực trạng sử dụng truyền hình hiện nay của sinh viên quận Cầu Giấy nói riêng và giới trẻ nói chung, từ đó chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
      • Đưa ra một số khuyến nghị phù hợp và khả thi để tăng cường nhu cầu xem truyền hình của giới trẻ.
      • Kết cấu đề tài

      PHẦN II: NỘI DUNG

      • Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài: + Một số khái niệm liên quan. - Truyền hình - Khái niệm tiếp cận + Vai trò và chức năng của truyền hình: truyền hình có vai trò rất quan trọng, cần thiết đối với đời sống tinh thần của con người - Chức năng thông tin, giao tiếp - Chức năng tư tưởng - Chức năng khai sáng - giải trí - Chức năng quản lý, giám sát, phản biện xã hội - Chức năng kinh tế - dịch vụ + Quan điểm, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực báo chí.
        • Bối cảnh xã hội hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện thông tin đại chúng. + Xu hướng phát triển của truyền hình hiện tại
          • Đa dạng thông tin.
          • Tăng tính tương tác.
          • Phát triển các kênh dịch vụ giải trí, tăng cường chuyên môn hóa.
          • Phát triển truyền hình internet, truyền hình theo yêu cầu.

      Câu 2: 1. Quy trình thực hiện phương pháp thực nghiệm a. Phương pháp thực nghiệm - Khái quát: + Khái niệm: Thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng được thực hiện bởi những quan sát trực tiếp trong điều kiện gây biến đổi cho đối tượng khảo sát một cách có chủ đích. + Thực chất của phương pháp thực nghiệm là nghiên cứu dựa trên sự mô phỏng các quá trình hiện thực. Thực nghiệm giúp nhà khoa học chủ động tạo ra các hoạt động, các biến chuyển giúp nhà nghiên cứu quan sát mô hình hay môi trường giả định thông qua sự mô phỏng các quá trình diễn ra trên thực tế. + Mục đích của thực nghiệm xã hội là quá trình tạo lập, thiết kế mô hình, thiết chế xã hội và cách thức tác động có tính quy chuẩn, mẫu mực để nghiên cứu, thử nghiệm, điều chỉnh và nhân rộng, đưa vào đời sống xã hội hiện thực. Với ý nghĩa đó, thực nghiệm xã hội là phương pháp được lựa chọn trong nghiều nghiên cứu về tổ chức, quản lý xã hội. + Về bản chất, phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học xã hội cũng tương tự nhu trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Song xuất phát từ tính đặc thù trong nghiên cứu xã hội, thực hiện phương pháp thực nghiệm là không đơn giản. + Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện chủ yếu dựa vào nguyên tắc xem xét mối quan hệ nhân quả. Phương pháp này yêu cầu người nghiên cứu phải nắm chắc và thao túng được nguyên nhân trong một môi trường có sự kiểm soát. + Đây là một trong các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học, mang tính chủ động và sáng tạo cao trong việc cải tạo thực tiễn, có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử phát triển khoa học.

      • Điều kiện sử dụng:
      • Người nghiên cứu nắm được những yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy sinh và diễn biến của đối tượng nghiên cứu.

      • Người nghiên cứu xác định được những nguyên nhân của các hiện tượng do vạch ra được các điều kiện ảnh hưởng.

      • Người nghiên cứu cần và có thể lặp lại nhiều lần thực nghiệm.

      - Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp thực nghiệm: + Ưu điểm: - Cho phép thay đổi bản chất cấu trúc và cơ chế của đối tượng, thay đổi điều kiện, ảnh hưởng của những tác động bên ngoài bằng cách thay đổi những yếu tố nào đó của môi trường. - Có khả năng đi sâu vào quan hệ bản chất, xác định được các quy luật, phát hiện ra các thành phần và cơ chế chính xác. - Nhà nghiên cứu không thụ động chờ đợi sự xuất hiện các hiện tượng mà tự mình tạo ra các điều kiện, nên có khả năng tính đến một cách đầy đủ hơn các điều kiện đó, cũng như những ảnh hưởng mà các điều kiện ấy gây ra cho đối tượng. - Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần thực hiện với những kết quả giống nhau, chứng tỏ một mối quan hệ có tính quy luật và đảm bảo được tính tin cậy của đề tài.

      • Nhược điểm:
        • Các điều kiện được tạo ra một cách đặc biệt trong quá trình thực nghiệm, có thể phá vỡ diễn biến tự nhiên của hiện tượng nghiên cứu (gây trạng thái tâm lý hồi hộp, lo lắng, làm sai lệch các sự kiện thu được).
        • Khó có thể dùng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu những hoạt động diễn biễn phức tạp trong tư tưởng, tình cảm của con người.

      Dựa vào kiến thức đã học, em xây dựng kế hoạch thực nghiệm đối với đề tài đã chọn bao gồm 3 bước như trên: chuẩn bị thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, xử lý kết quả thực nghiệm.

      BƯỚC 1: CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM

      1. Nội dung thực nghiệm : Tập trung vào nghiên cứu xu hướng tiếp cận thông tin qua truyền hình của sinh viên. Cùng một thông tin nhưng người tham gia có 3 lựa chọn tiếp nhận khác nhau: bản ghi phát thanh (báo phát thanh), bản tin video ngắn (báo truyền hình), bài viết có hình ảnh minh họa (báo mạng điện tử). Người tham gia được chọn 1 trong 3 hình thức trên, sau đó tóm tắt lại những thông tin mình nhớ được ra phiếu.

      Bước 1 Chuẩn bị tài liệu phục vụ thực nghiệm (bản ghi, video, bài viết); phiếu kiểm tra.

      Bước 2 Người tham gia lựa chọn một trong 3 cách tiếp nhận thông tin và đọc/nghe/nhìn trong vòng 5 phút.

      Bước 3 Người tham gia viết lại thông tin mình nhớ được ra phiếu.

      Bước 4 Cộng tác viên thu thập phiếu khảo sát và đánh giá mức độ tiếp nhận thông tin đối với từng loại hình.

      2. Mục đích thực nghiệm: từ việc đặt báo truyền hình giữa các loại hình báo chí khác, ta có thể kiểm chứng giả thuyết đặt ra xem xu hướng sử dụng sản phẩm truyền hình để tiếp nhận thông tin của sinh viên hiện nay như thế nào, đánh giá hiệu quả tiếp nhận thông tin khi sử dụng các sản phẩm truyền hình, từ đó có thể đưa ra những hướng đi phù hợp hơn cho truyền hình trong tương lai.

      3. Đối tượng thực nghiệm: + Đối tượng thực nghiệm: nhu cầu sử dụng các sản phẩm truyền hình và hiệu quả tiếp nhận thông tin qua truyền hình.

      + Đối tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học trong địa bàn quận Cầu Giấy. Số lượng: 60-80 sinh viên.

      4. Thời gian: tiến hành thực nghiệm vào tháng 12/2021 (trong trường hợp sinh viên đã trở lại trường học nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát).

      5. Địa điểm thực nghiệm: Một số trường đại học trên địa bàn quận Cầu Giấy: Học viện Báo Chí và Tuyên truyền, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thương mại, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Lao động – Xã hội,...

      Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

      1. Học viện Báo Chí và Tuyên truyền
      • Sáng thứ 2 : 10 sinh viên
      • Sáng thứ 3: 10 sinh viên
      1. Đại học Sư phạm Hà Nội
      • Sáng thứ 5 : 10 sinh viên
      1. Đại học Quốc gia Hà Nội
      • Sáng thứ 3: 10 sinh viên
        • Sáng thứ 5: 5 sinh viên
      1. Đại học Thương Mại
      • Chiều thứ 2: 10 sinh viên
      1. Đại học Giao thông Vận tải
      • Sáng thứ 4: 5 sinh viên
      1. Đại học Lao động – Xã hội
      • Sáng thứ 5: 5 sinh viên Bảng 01: Kế hoạch thời gian, địa điểm và chỉ tiêu thực hiện nghiên cứu

      Thời gian Địa điểm

      7. Lập kế hoạch 7. Tiến độ thực hiện STT Nội dung công việc Thời gian thhiện ực Người thực hiện

      1 Tricả nhóm nghiên cứển khai nội dung, ku. ế hoạch đến Trước 20/11/2021 Nhóm nghiên cứu

      2

      Chuẩn bị tư liệu, thiết bị phục vụ quá trình nghiên cứu (video, bản mp3, bài viết, phiếu khảo sát, laptop, bút...).

      Trước 25/11/2021 3 người

      3

      Liên hệ với địa điểm, chọn cộng tác viên, thống nhất địa điểm tiến hành thực nghiệm.

      Trước 27/11/2021 3 người

      4 Tiến hành nghiên cứu (lịch trình như ở bảng 01) Trong tháng 12

      Cả nhóm nghiên cứu và cộng tác viên ( người và 1 CTV/địa điểm/buổi)

      5 Xử lý kết quả, viết báo cáo. Trước 31/12/2021 Cả nhóm nghiên cứu

      Bảng 04 7. Kế hoạch nhân lực

      • Nhóm nghiên cứu: 6 người, chia thành:
      • 2 nhóm (mỗi nhóm 3 người) trong bước chuẩn bị nghiên cứu.
      • 3 nhóm (mỗi nhóm 2 người) trong khi tiến hành thực nghiệm.
      • Cộng tác viên: 6 người (mỗi địa điểm chọn 1 cộng tác viên là sinh viên của trường đó).

      Vị trí lượSống Shiố ệlượn tạng i Cầthêmn tuy ển Nhiệm vụ Thành viên chính thức 6 6

      Thực hiện nghiên cứu chính trong quá trình.

      Cộng tác viên 6 0 6

      • Giúp đỡ tìm kiếm địa điểm cụ thể để tiến hành thực nghiệm.
      • Hỗ trợ tìm kiếm đối tượng khảo sát.
      • Hỗ trợ trong khi tiến hành thực nghiệm. Bảng 05 Các tình huống có thể xảy ra Tình huống Hướng giải quyết

      Vì lý do khách quan hoặc chủ quan mà không thể thực hiện thực nghiệm vào một ngày trong kế hoạch.

      Rời lịch sang một ngày khác trong tuần (trừ cuối tuần).

      Số lượng người tham gia khảo sát không đạt chỉ tiêu.

      Cách 1: Sắp xếp thêm một buổi khác trong tuần (trừ cuối tuần) để hoàn thành đủ chỉ tiêu tối thiểu của tuần. Cách 2: bổ sung thêm một buổi ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền để bù lại tất cả các chỉ tiêu còn thiếu.

      Cộng tác viên, thành viên nhóm có việc bận đột xuất vào ngày được phân công.

      Đổi lịch cho nhóm khác.

      Bảng 06