Nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Luận văn Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm 2014.Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc và hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Tình trạng dinh dưỡng của các cá thể là kết quả của ăn uống và sử dụng các chất dinh dưỡng[1].Trong thế giới phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng vấn đề toàn cầu hoá, công nghiệp hoá và thành thị hoá đang làm cho xu hướng bữa ăn thay đổi theo chiều tăng sử dụng thực phẩm giàu chất béo, đường ngọt kèm theo giảm các hoạt động thể lực[2]. Tại Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về chỉ số khối cơ thể (Body MassIndex (BMI)) đã được Hà Huy Khôi và cộng sự nghiên cứu trên người trưởngthành ở vùng nông thôn Việt Nam năm 1983 [3] và cho đến nay có khá nhiều tác giả đã nghiên cứu xung quanh vấn đề này tại các đối tượng khác nhau.


Năm 2012, theo báo cáo tóm tắt về tình trạng dinh dưỡng ở cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 của viện dinh dưỡng thì tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (BMI<18,5kg/m2) của người trưởng thành đã giảm xuống dưới 20%, nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì lại có xu hướng tăng lên, đặc biệt cao ở nhóm tuổi từ 50-60 tuổi. Tính chung cả nam và nữ thì tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 17,2% (CI 95%: 16,4- 18,1). Tỷ lệ thừa cân và béo phì chung người 20 tuổi trở lên là 5,6% (CI 95%: 4,99- 6,37)[4]. Đó là thực trạng về dinh dưỡng chuyển tiếp hay gánh nặng kép bao gồm cả thiếu và thừa dinh dưỡng ở các nước đang phát triển[2],[5]. Tuy nhiên, vẫn có ít nghiên cứu về mối liên quan giữa BMI và các yếu tố nguy cơ gây thừa cân và thiếu cân. Hơn nữa chủ yếu là các nghiên cứu về khẩu phần ăn và mô hình bệnh tật tập trung ở vùng thành thị[6],[7],[8]. Năm 2011, một số nghiên cứu về mối liên quan giữa BMI và các yếu tố nguy cơ được thực hiện tại một số vùng nông thôn Việt Nam[9],[10]. Từ đó đến nay có rất ít nghiên cứu trên người trưởng thành ở thành thị. Để có những tài liệu làm cơ sở khoa học cho việc tư vấn về tình trạng dinh dưỡng ở đối tượng này tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của cán bộviên chức trường Đại học Y Hà Nội trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm 2014” với các mục tiêu sau đây: 1.    Mô tả tình trạng dinh dưỡng của cán bộviên chức trường Đại học Y Hà Nội trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm 2014. 2.    Mô tả một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh và một số bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng của cán bộviên chức trường Đại học Y Hà Nội trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của cán bộviên chức trường Đại học Y Hà Nội trong đợt khám sức khỏe định kỳ năm 2014

1.    Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm (2004). Dinh dưỡng cho người trưởng thành; Đánh giá tình trạng dinh dưỡng; Thừa cân và béo phì; Dinh dưỡng trong các bệnh mạn tính,Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm – Nhà xuất bản Y học, tr 173, 182 – 183,191- 225, 275, 283 – 313. 2.    Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2003), Dinh dưỡng Việt Nam hướng tới 2020 thành tựu và thách thức, Y học Việt Nam, số 9-10, tr 1-7. 3.    Hà Huy Khôi, Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Kim Cảnh, Phạm Duy Tường và cộng sự (1983),Một vài chỉ tiêu thể lực và sinh dưỡng của người trưởng thành và có tuổi ở nông thôn, Kỷ yếu công trình dinh dưỡng 1980¬1990, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1991, tr 55 – 57. 4.    Viện dinh dưỡng(2012),Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009- 2010, tr 3-4. 5.    Kosulwat V. The nutrition and health transition in Thailand. Public Health Nutr. 2002;5:183-189 6.    Zhai F, Wang H, Du S, He Y, Wang Z, Ge K et al. (2009). Prospective study on nutrition transition in China. Nutr Rev. 67,S56-S61 7.    Cuong TQ, Dibley MJ, Bowe S, Hanh TTM, Loan TTH (2007). Obesity in adults: an emerging problem in urban areas of Ho Chi Minh City, Vietnam. Eur J Clin Nutr. 61, 673-681. 8.    Kusama K, Le DS, Hanh TT, Takahashi K, Hung NT, Yoshiike N et al. (2005).Reproducibility and validity of a food frequency questionnaire among Vietnamese in Ho Chi Minh City. J Am Coll Nutr. 24, 466-473. 9.    Wha Young Kim, Trần Thị Phúc Nguyệt và cộng sự (2011)Một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh và chỉ số khối cơ thể (BMI) người trưởng thành tại một vùng nông thôn Hải phòng, Y học thực hành, số12(798), Bộ Y Tế, tr35-37. 10.    Trần Thị Phúc Nguyệt 2 , Wha Young Kim 1 và cộng sự (2011), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng các chỉ số hoá sinh và nhân trắc ở người trưởng thành tại một vùng nông thôn Việt nam, Y học thực hành, số 11(792), Bộ Y Tế, tr.24. 11.    Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, tr. 15 – 35; 99- 116; 135- 154 12.    Lê Thị Hợp (2002), Cập nhật một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng (đánh giá thừa cân béo phì), Tạp chí Y học dự phòng tập 13, số 4 (61), tr. 76 -80. 13.    Đặng Văn Nghiễm (2004), Nhận xét sự thay đổi thể lực, tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật trẻ em 7 – 15 tuổi ở nông thôn Thái Bình sau 9 năm điều tra lặp lại, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Thái Bình. tr 18 14.    Nguyễn Thị Lâm (2003), Thống nhất phương pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân béo phì của các nhóm tuổi khác nhau, Đặc san Dinh dưỡng và Thực phẩm (tập 1), tr 17 – 19. 15.    Hà Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học, tr. 282 – 293; 312 – 314. 16.    WHO (1983). Measuring change in Nutritional status, Geneva. pp. 40-56. 17.    Fumeron F, Aubert R, Siddiq A, et al (2004), Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are indipendentlly associated withthe developmemt of hypergly cemia during a 3 year period: theepidemiologic data on the insulin resistance syndrome propective study. Diabetes 53, pp. 1150 – 1157. 18.    Garg A, Misra A (2004), Lipodystrophies: rare disorders causing metabolic syndrome. Endocrinol Metab Clin North Am33, pp. 305-331. 19.    Chhabra., Grover V. L., Aggarwal K., Kannan A. T.(2006). Nutritional Status and Blood Pressure of Medical Students in Delhi. Indian Journal of Community Medicine, Vol. 31, No. 4. P 12-14. 20.    Phạm Duy Tường (2004).Cấu trúc cơ thể, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học. tr 32. 21.    Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2003),Nhận xét bước đầu về gánh nặng kép của suy dinh dưỡng của nước ta, Y học Việt Nam, số 9-10, tr 8-15. 22.    Subramanian SV, Perkins JM, Khan KT (2009). Do burdens of underweight and overweight coexist among lower socioeconomic groups in India, Am J Clin Nutr. 90, 369-376. 23.    Hà Huy Tuệ, Lê Bạch mai (2008),Thiếu năng lượng trường diễn và thừa cân béo phì ở người trưởng thành tại xã Duyên Thái-Hà Tây năm 2006, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 4, số 2, tr 27-32. 24.    WHO (2002), Obesity: preventing and managing the global epidemic. Report of WHO Conclutation, Geneva: 56- 65. 25.    Flegal KM, Caroll MD, Ogden CL, et al (2002), Prevalence and trends in obesity omong us adults 1990- 2000. JAMA: 288: 1723- 1727. 26.    Gill T.P, Atipatis V.J. Jeames WPT (1999). The global epidemic of obesity. Asia Pacific J Clin Nutri 8: 75- 81. 27.    WHO/ ISAO/ OTF (2000) .The Asia- Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment. Health Communications Australia Pty Ltd. 28.    WHO (2015),    “Obesity    and    overweight",    Availabel at <//www.who.int/entity/mediacentre/factsheets/fs311/en/>access January 2015. 29.    Trần Đình Toán, Đỗ Thị Hoà, Nguyễn Văn Xang, Trịnh Văn Minh(1992), Một vài đặc điểm BMI và tình trạng dinh dưỡng của nông dân ở Liên Ninh Hà Nội. Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, tập 2, số 3, tr48-51 30.    Viện Dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất bản Y học. Tr 1 – 60. 31.    Viện thông tin thư viện Y học trung ương (2001). Dinh dưỡng và các bệnh mạn tính, Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm tr 141. 32.    Trần Đức Thọ, Phạm Thắng, Hồ Kim Thanh (2007), Tìm hiểu một số rối loạn liên quan với béo phì, Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 3, số 1, tr 36¬39 33.    Minh Hoa TT, Darmawan J, Chen SL, Van Hung N, Thi Nhi C, Ngoc An T (2003;. Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study. J Rheumatol. 30, 2252-2256. 34.    Trần Thị Phúc Nguyệt 2 , Wha Young Kim 1 và Cs (2011),Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng các chỉ số hoá sinh và nhân trắc ở người trưởng thành tại một vùng nông thôn Việt nam, Y học thực hành, số 11(792), Bộ Y Tế, tr.24. 35.    Viện Nghiên cứu Bảo hộ Lao Động (1996), Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội. 36.    Geok L – In Khor, Azmi M Yusol, E Siong Tee…(1999),Prevelence of overweight among Malaysia adults from rural communities, Asia Pacific J. Clin. Nutr, 8(4), pp. 272 – 279. 37.    Lê Thị Hợp và cộng sự (2011), Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, hội dinh dưỡng Việt Nam, tr1-8. 38.    Bộ Y tế ( 2013), Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh tim mạch, Hóa sinh lâm sàng- Nhà xuất bản Y học, tr171 39.    Bộ môn nội (2012). Rối loạn chuyển hóa Glucid, Bài giảng bệnh học nội khoa – Nhà xuất bản Y học , tr 327. 40.    Bộ Y tế (2011), Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả, Dược lâm sàng- Nhà xuất bản Y học, tr 50. 41.    Viện dinh dưỡng (2012), “Tổng điều tra dinh dưỡng 2009- 2010 ”, Nhà xuất bản Y học, tr68. 42.    Viện dinh dưỡng (07/9/2011), “Kết quả điều tra thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở người Việt Nam 25- 64 tuổi”, //viendinhduong.vn 43.    Nguyễn Thị Lương Hạnh (2008), Tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid và một số yếu tố liên quan ở người từ 25 – 74 tuổi tại nội thành Hà Nội năm 2008. Luận văn thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng, trường Đại học Y Hà Nội. 44.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2002) ,Điều tra dịch tế học tăng huyết áp và các yếu nguy cơ bao gồm cả đái tháo đường tại 4 tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001- 2002, Tạp chí tim mạch. 45.    Deurenbeur- Yap M, Chew SK, Lin FP, van Staveren WA (2000). Relationships between indices of obesity and its co- morbidities among Chinese, malays and Indians in Singapore and their influence on cardiovascular risk factors in body composition and diet of Chinese, Malay and Indians in Singapore. University of Singapore. PhD thesis: 88- 109. 46.    Viện Dinh dưỡng (2012), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009- 2010, Nhà xuất bản Y học. tr 105. 47.    Trần Sinh Vương, Nguyễn Đức Hinh, Vũ Thành Trung (2012), Đánh giá về mặt nhân trắc tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành sống ở Hà Nội 2010, Tạp chí nghiên cứu y học 78 (1), tr 82. 48.    Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001- 2010 (2007), Thừacân – béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam25 – 64 tuổi. Nhà xuất bản Y học. tr 91 49.    Trần Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Kim Hưng (2003),Tình trạng dinhdưỡng người cao tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh, Đặc san Dinh Dưỡng và Thực phẩm; tập 1; số 1. tr. 20 – 24. 50.    Park HS, Yun YS, Park JY, Kim YS, Choi JM (2003), Obesity,abdominal obesity, and clustering of cardiovascular risk factors in South Korea. Asia Pac J Clin Nutr: 12(4), pp. 411- 418. 51.    Brown CD, Higgins M, Donato KA, Rohde FC, Garrison R, Obarzanek E et al.(2000).Body mass index and the prevalence of hypertension and dyslipidemia. Obes Res. 8, 605-619. 52.    Viện Dinh Dưỡng (2007), Béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25 – 64 tuổi, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 36, 83, 130 – 154.

 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3 1.1.    Khái niệm tình trạng dinh dưỡng, các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng    3 1.1.1.    Khái niệm tình trạng dinh dưỡng    3 1.1.2.    Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng    3 1.2.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp nhân trắc học    5 1.3.    Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành hiện nay trên thế giới và Việt Nam    9 1.3.1.    Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành hiện nay trên thế giới     9 1.3.2.    Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành hiện nay ở Việt Nam .10 1.4.    Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành    11 CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    12 2.1.    Đối tượng nghiên cứu    12 2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    12 2.3.    Phương pháp nghiên cứu    12 2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    12 2.3.2.    Mẫu nghiên cứu    12 2.3.3.    Phương pháp thu thập số liệu    13 2.3.4.    Nội dung nghiên cứu    14 2.3.5.    Phương pháp quản lý và xử lý số liệu    15 2.3.6.    Sai số và cách khắc phục    15 2.3.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    16  CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    17 3.1.    Tình trạng dinh dưỡng của cán bộ viên chức trường đại học Y Hà Nội     17 3.1.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    17 3.1.2.    Tình trạng dinh dưỡng của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội     19 3.2.    Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội    25 3.2.1.    Tỷ lệ mắc các yếu tố nguy cơ và bệnh mạn tính của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội    25 3.2.2.    Mối liên quan giữa dinh dưỡng và một số yếu tố nguy cơ    27 3.2.3.    Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh mạn tính    33 CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN    38 4.1.    Tình trạng dinh dưỡng của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội 38 4.1.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    38 4.1.2.    Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    38 4.2.    Mối liên quan giữa TTDD với một số yếu tố nguy cơ và các bệnh mạn tính    42 KẾT LUẬN    44 KHUYẾN NGHỊ    45 TÀI LIỆU THAM KHẢO    46  DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại gầy theo thiếu năng lượng trường diễn và chỉ số khối cơ thể … 8 Bảng 1.2. Phân loại thừa cân và béo phì    8 Bảng 1.3. Mức độ phổ biến thiếu năng lượng trường diễn tại cộng đồng    9 Bảng 3.1 : Giá trị trung bình về cân nặng, chiều cao, vòng eo, vòng mông của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội    19 Bảng 3.2. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ tiêu nhân trắc ở nam giới    21 Bảng 3.3.Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ tiêu nhân trắc ở nữ giới    22 Bảng 3.4.Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của cán bộviên chức    25 Bảng 3.5. Tỷ lệ các bệnh mạn tính của cán bộ viên chức    26 Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng (theo BMI) của cán bộ viên chức và các yếu tố nguy cơ    27 Bảng 3.7.Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ bệnh tật ở nam giới theo BMI    28 Bảng 3.8. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ bệnh tật của nữ giới theo BMI    30 Bảng 3.9. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ bệnh tật của nam giới theo tỷ lệ VE/VM    31 Bảng 3.10. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ bệnh tật ở nữ giới theo tỷ lệ VE/VM    32 Bảng 3.11. Tình trạng dinh dưỡng (theo BMI) và các bệnh mạn tính của cán bộ viên chức trường Đại học Y Hà Nội    33 Bảng 3.12. Tình trạng dinh dưỡng (theo BMI) của nam giới và các bệnh mạn tính. 34 Bảng 3.13. Tình trạng dinh dưỡng (theo BMI) của nữ giới và các bệnh mạn tính. … 35 Bảng 3.14. Chỉ số vòng eo/ vòng mông của nam giới và các bệnh mạn tính    36 Bảng 3.15. Chỉ số vòng eo/ vòng mông của nữ giới và các bệnh mạn tính    37  Biểu đồ 3.1: Phân bố về giới trong đối tượng nghiên cứu    17 Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng trong nghiên cứu    18 Biểu đồ 3.3: Tình trạng dinh dưỡng chung của đối tượng    nghiên cứu theo chỉ số BMI    20 Biểu đồ 3.4. Tình trạng dinh dưỡng theo nhóm tuổi    23

Biểu đồ 3.5. Tình trạng dinh dưỡng theo giới    24

Video liên quan

Chủ đề