Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

Đề bài

Làm thế nào để có thể truyền âm thanh đi xa được? Muốn thu tín hiệu âm thanh của các đài phát thanh phái theo nguyên lí nào?

Lời giải chi tiết

- Muốn truyền sóng đi xa người ta sử dụng một thiết bị, đó là máy phát. Muốn thu âm thanh của các đài phát thanh ta phải có máy thu thanh (ta thường gọi là Đài hay Radio).

- Để nghe được âm thanh, người ta phải thu sóng phát thanh, sóng này bao gồm cả cao tần (sóng mang) và âm tần (âm thanh), sau đó tách riêng âm tần (tách sóng), khuếch đại âm tần, công suất rồi đưa ra loa để ta nghe được. 

- Muốn truyền âm thanh đi xa, phải được biến đổi thành tín hiệu điện từ có tần số caof 10kHz Phải điều chế tín hiệu vào sóng cao tần theo hai cách: điều chế biên độ (AM) và điều chế tần số (FM).

- Điều chế biên độ: biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu truyền đi Điều chế tần số: tần số sóng mang biến đổi theo tín hiệu truyền đi Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về phương thức và điều chế.

Loigiaihay.com

Bạn đang xem: Bài 19: Máy thu thanh Tại lize.vn

1. Khái niệm về máy thu thanh

1.1. Khái niệm:

  • Một tín hiệu âm thanh muốn truyền đi xa phải được biến thành tín hiệu điện. Tín hiệu này có tần số thấp,nên không có khả năng bức xạ thành sóng điện từ.

  • Chỉ có sóng điện ở tần số cao (> 10 kHz) mới có khả năng bức xạ sóng điện từ

  • Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần (sóng mang).

  • Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi

  • Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

READ:  Tả một loài hoa mà em thích (Hoa hồng) - Văn mẫu

⇒  Máy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, khuếch đại thông tin và phát ra âm thanh. 

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

Một số loại máy thu thanh

1.2. Phân loại:

  • Máy điều biên (AM)

  • Máy điều tần (FM)

2. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh

2.1. Sơ đồ khối máy thu thanh

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

 Sơ đồ khối máy thu thanh

2.2. Nguyên lí làm việc của máy thu thanh

  • Khối chọn sóng: Có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóng cần thu.

  • Khối khuếch đại cao tần: khuếch đại tín hiệu cao tần để tăng độ nhạy.

  • Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz)

  • Khối trộn sóng: Trộn sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng cao tần trong máy fd cho ra tần số trung tần fd – ft = 465 kHz

  • Khối khuếch đại trung tần: Khuếch đại tín hiệu trung tần

  • Khối tách sóng: có nhiệm vụ tách, lọc tín hiệu ậm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 kHz, để đưa tới khối khuếch đại âm tần. 

  • Khối khuếch đại âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng phát ra loa

  • Khối nguồn: Cung cấp điện cho máy thu.

3. Nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh AM

3.1. Sơ đồ khối tách sóng trong máy thu thanh AM

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

3.2. Dạng sóng vào, ra của  khối tách sóng trong máy thu thanh AM:

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

3.3. Nguyên lí làm việc

  • Điốt Đ cho dòng điện đi qua theo một chiều nên sóng vào là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng một chiều.

  • Tụ lọc sẽ lọc thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần.

READ:  Bài 2 trang 70 SGK Vật lý 11 - Vật Lý

3.4. Ưu và nhược điểm của phát thanh trên sóng AM 

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

  • Ưu điểm của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn km

  • Nhược điểm của sóng AM là dễ bị can nhiễu, dải tần âm thanh bị cắt xén do đặc điểm của mạch tách sóng điều biên, do đó chất lượng âm thanh bị hạn chế.

3.5. Ưu và nhược điểm của sóng FM 

Muốn thu sóng của các đài phát khác nhau cần phải điều chỉnh khối nào ở máy thu thanh

  • Ưu điểm: tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể truyền âm thanh Stereo, sóng FM ít bị can nhiễu hơn so với sóng AM.

  • Nhược điểm: cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm km, do đó sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát thanh trên các địa phương

Bài 1

Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối nào của máy thu?

Hướng dẫn giải

Cần tác động vào khối chọn sóng.

Bài 2. 

Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần không? Tại sao?

Hướng dẫn giải

  • Nếu không có tụ, mạch tách sóng không lấy được sóng âm tần.

  • Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.

READ:  Chính tả bài Cùng vui chơi trang 88 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

Bài 3. 

Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM:

A. Xử lý tín hiệu.      

B. Mã hóa tín hiệu.                

C. Truyền tín hiệu.                  

D. Điều chế tín hiệu.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án D

Bài 4. 

Tín hiệu ra của khối tách sóng ở máy thu thanh là:

A. Tín hiệu cao tần.                                                    

B. Tín hiệu một chiều.               

C. Tín hiệu âm tần.                                                     

D. Tín hiệu trung tần.

Hướng dẫn giải

Chọn đáp án C

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đáp án

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 19: Máy thu thanh

Câu 1. Máy thu thanh có mấy khối chính?

Câu 3. Loại sóng điện nào có thể bức xạ và truyền đi xa được?

C. Có thể bức xạ và truyền đi xa

Câu 5. Tín hiệu âm tần muốn truyền đi xa phải gửi nhờ vào sóng

Câu 6. Việc điều chế tín hiệu âm tần được thực hiện theo mấy cách?

Câu 8. Sóng nào được tạo ra từ khối dao động ngoại sai?

Câu 9. Khối chọn sóng có nhiệm vụ lựa chọn sóng nào?

Câu 10. Sơ đồ khối máy thu thanh có mấy khối khuếch đại?

Câu 11. Khối trộn sóng tạo ra sóng nào?

Câu 12. Nguồn nuôi có nhiệm vụ cấp điện cho mấy khối?

Câu 13. Khối nào sau đây của máy thu thanh được cấp điện?

Câu 16. Trong điều chế biên độ:

A. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang thay đổi, chỉ có tần số sóng mang không thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

B. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

C. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

D. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang không biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

- Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi

- Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

Câu 17. Trong điều chế tần số:

A. biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

B. biên độ sóng mang thay đổi, chỉ có tần số sóng mang không thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

C. cả 2 đáp án đều sai

D. cả 2 đáp án đều đúng

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

- Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi

- Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

Câu 18. Ưu điểm của phát thanh trên sóng AM :

A. dễ bị can nhiễu

B. có thể truyền đi xa tới hàng nghìn km

C. tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt

D. cự ly truyền sóng ngắn

Hiển thị đáp án  

Đáp án:

Giải thích: Ưu điểm của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn km

Câu 19. Ở máy thu thanh, tín hiệu vào khối chọn sóng thường là:

A. Tín hiệu âm tần.  

B. Tín hiệu cao tần.                 

C. Tín hiệu trung tần.        

D. Tín hiệu ngoại sai.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích: Khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian.    

Câu 20. Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM:

A. Xử lý tín hiệu.     

B. Mã hóa tín hiệu.    

C.Truyền tín hiệu.  

D. Điều chế tín hiệu.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

- Máy thu thanh AM là máy điều chế biên độ

- Máy thu thanh FM là máy điều chế tần số.

Câu 21. Khối nào của máy thu thanh thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóng cần thu?

A. Khối chọn sóng

B. Khối khuếch đại cao tần

C. Khối dao động ngoại sai

D. Khối trộn sóng

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích: Khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian.         

Câu 22. Nhược điểm của sóng FM là:

A. bị can nhiễu nhiều hơn so với sóng AM.

B. có thể truyền đi xa hàng nghìn km

C. cự ly truyền sóng ngắn

D. chất lượng âm thanh bị hạn chế.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích: Nhược điểm của sóng FM: cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm km, do đó sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát thanh trên các địa phương

Câu 23. Chọn một phát biểu sai:

A. Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần (sóng mang).

B. Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một tín hiệu trung tần.

C. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng.

D. Chỉ có sóng điện ở tần số cao (> 10 kHz) mới có khả năng bức xạ sóng điện từ

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích: Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần (sóng mang).

D. Có thể là sóng cao tần, âm tần, trung tần tùy thuộc từng thiết bị.

Câu 27: Khối chọn sóng có nhiệm vụ

A. Lựa chọn sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian.

B. Lựa chọn sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng do máy tạo ra.

C. Lấy tất cả các sóng cao tần trong không gian.

D. Lấy tất cả các sóng cao tần do máy tạo ra.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai

A. Điôt tách sóng chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều.

B. Sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều.

C. Sóng ra khỏi khối tách sóng là sóng một chiều.

A. Biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

B. Biên độ tín hiệu cần truyền đi biến đổi theo sóng mang.

C. Tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

D. Tần số tín hiệu cần truyền đi thay đổi theo sóng mang.

A. Tần số, biên độ sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

B. Tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi, biên độ sóng mang không thay đổi

C. Tần số tín hiệu cần truyền đi thay đổi theo sóng mang, biên độ sóng mang không thay đổi

D. Tần số và biên độ tín hiệu cần truyền đi thay đổi theo sóng mang

A. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số thu

B. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số phát

C. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về phương thức điều chế

D. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số thu phát và phương thức điều chế.

A. Tạo ra sóng cao tần cho máy

B. Thu sóng cao tần trong không gian

C. Vừa tạo sóng cao tần cho máy, vừa thu sóng cao tần trong không gian

Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác: