Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng

Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đánh giá rất cao vai trò của thanh niên trong công cuộc góp phần xây dựng, phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc, đồng thời vận động thế hệ thanh niên tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Song để hiệu quả thì trong mỗi chúng ta cần phải nhận thức rõ được Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? Vậy trách nhiệm đó là như thế nào? Chúng tôi mời Khách hàng tham khảo nội dung bài viết dưới đây.

Trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng Tổ quốc văn minh, vững đẹp, giàu mạnh

Từ rất lâu đảng và nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của thế hệ trẻ trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non song đất nước.

Song nhận thức này qua hàng năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa, do nền kinh tế có nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập quốc tế mở rộng nên các cấp, ngành và các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội cũng đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phát huy vai trò, sức mạnh của thanh niên trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp,các ngành, các tổ chức, cơ quan thôi chưa đủ mà còn phải xuất phát từ nhận thức của thế hệ trẻ.

Muốn xây dựng, muốn trả lời được về Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay là như thế nào? Thì trước tiên đối với công cuộc xây dựng tổ quốc thanh niên cần phải:

– Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.

– Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

– Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.

– Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…

– Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.

Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ Tổ quốc

Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ tổ quốc thì Việt Nam ta càng thấy rõ Lòng yêu nước chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc Việt Nam mới có thể chiến thắng được mọi ách của giặc ngoại xâm. Từ đó, chúng tôi nghĩ mỗi người cần có lòng tự tôn dân tộc, có lòng yêu nước.

Lòng yêu nước tại thời bình thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến đó là:

– Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng về quê hương, Tổ quốc.

– Là người con Việt nam thì phải có tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc, phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.

– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, về non sông gấm vóc, những sản vật phong phú.

– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về Đoàn kết dân tộc, về kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ.

Ngày nay khi đất nước đã hòa bình lặp lại, chúng ta được sống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc. Càng như vậy chúng ta càng phải thấm nhuần, biết ơn những người đã hi sinh đi trước để Bảo vệ Tổ quốc mang lại cuộc sống bình yên. Để cảm ơn những vị cha, anh, chị đã hi sinh thì chúng ta phải sống ý nghĩa và phải gia sức bảo vệ Tổ quốc.

Mỗi chúng ta để làm tốt điều này thì phải coi đây là một nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mỗi công dân. Từ đó chúng ta sẽ ý thức được Trách nhiệm của thanh niên, học sinh hiện nay là:

– Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.

– Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

– Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…

– Tham gia đăng kí tham gia huấn luyện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

– Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước

Mỗi con người sinh ra đều mang trong mình một sứ mệnh riêng, nhưng hơn tất cả, sứ mệnh chung của chúng ta đặc biệt là giới trẻ thì trách nhiệm đối với đất nước là một sứ mệnh vô cùng quan trọng. Vậy trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương đất nước là gì? Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh.

Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,… Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? Thông tin bài viết đem lại, Khách hàng có gì chưa hiểu rõ vui lòng phản hồi trực tiếp để chúng tôi hỗ trợ nhanh nhất.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công dân 11 bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:

  • A. Do nhân dân bầu
  • C. Do Chủ tịch nước giới thiệu
  • D. Do Chính phủ bầu

Câu 2: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của:

  • B. nhà nước...
  • C. người dân
  • D. nông dân.

Câu 3: Chức năng nào dưới đây của Nhà nước ta là căn bản nhất

  • A. Chức năng đảm bảo an ninh chính trị
  • C. Chức năng đam bảo trật tự, an ninh xã hội
  • D. Chức năng tổ chức và giáo dục

Câu 4: Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước

  • B. của giai cấp thống trị.
  • C. của đảng viên và công chức nhà nước.
  • D. của tầng lớp tiến bộ.

Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?

  • A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam
  • C. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
  • D. Liên đoàn Lao động Việt Nam

Câu 6: Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp nào dưới đây?

  • B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
  • C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
  • D. Tất cả các giai cấp trong xã hội.

Câu 7: Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?

  • B. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có trách nhiemj tham gia xây dựng Nhà nước
  • C. Xây dựng và bảo vệ nhà nước là trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân
  • D. Chỉ lực lượng quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ nhà nước

Câu 8: Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế là

  • B. ý nghĩa của Nhà nước pháp quyền nước ta.
  • C. ý muốn của Nhà nước pháp quyền nước ta.
  • D. đường lối của Nhà nước pháp quyền nước ta.

Câu 9: ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước

  • A. Chỉ cán bộ, công chức Nhà nước mới có trách nhiệm xây dựng Nhà nước
  • C. Xây dựng nhà nước là trách nhiệm riêng của những người có chức quyền
  • D. Xây dựng Nhà nước là tùy vào tính tự giác mỗi người

Câu 10: Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

  • A. để ý đến việc mọi người thực hiện pháp luật.
  • B. không quan tâm đến việc mọi người thực hiện pháp luật
  • D. Bắt buộc người thân phải thực hiện pháp luật của Nhà nước.

Câu 11: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính

  • B. văn minh, tiến bộ
  • C. quần chúng rộng rãi. 
  • D. khoa học đại chúng

Câu 12: Nhiệm vụ nảo sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • B. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
  • C. Bảo vệ pháp luật của Nhà nước.
  • D. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Câu 13: Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

  • A. Lenin.                      
  • C. Đặng Tiểu Bình.     
  • D. Phạm Văn Đồng.

Câu 14: Bản chất giai cấp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là

  • A. phục vụ lợi ích của nhân dân.
  • C. thể hiện ý chí của nhân dân.
  • D. do nhân dân xây dựng nên.

Câu 15: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

  • A. quan tâm đến các vấn để chính trị của đất nước.
  • B. quan tâm đến các vấn để kinh tế của đất nước.
  • C. chấp hành chính sách của Đảng.

Câu 16: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện như thế nào?

  • A. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
  • B. Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
  • D. cả a, b sai

Câu 17: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng?

  • A. Có thể tuyên truyền.
  • B. Là nhiệm vụ của công dân.
  • C. Không bắt buộc.

Câu 18: Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • B. Phát triển giáo dục công lập
  • C. Phát triển kinh tế tập thể
  • D. Duy trì kinh tế nhà nước.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp Quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A. Là nhà nước của nhân dân
  • B. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
  • D. Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác

Câu 20: Thời kì quá độ lên CNXH ở trên phạm vi cả nước ở nước ta bắt đầu từ khi nào.

  • A. 1945.        
  • B. 1954.            
  • D. 1930

Câu 21: Anh A tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

  • B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt
  • C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
  • D. Tham gia các hoạt động xã hội.

Câu 22: Anh N tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sau đây?

  • B. Quyên góp ủng hộ lũ lụt.
  • C. Tham gia các hoạt động xã hội.
  • D. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.

Câu 23: P thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọc những thông tin trên mạng nói xấu Đảng, Nhà nước ta. P đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền?

  • B. Nghĩa vụ của công dân.
  • C. Lí tưởng của công dân
  • D. Trí tuệ của công dân.


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ đề