Một mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 0 4m và điểm cực viễn cách mắt 1m

Một mắt mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 40 cm về điểm cực viễn cách mắt 1m . a/Tính D của kính để mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết.Kính đeo sát mắt b/Tính D của kính để mắt nhìn rõ vật cách mắt ngắn nhất 20 cm. Kính đeo sát mắt c/Nếu sử dụng kính ở câu a để đọc sách cách mắt 20 cm khi điều tiết tối đa phải gắn thêm vào phía dưới của kính 1 TKHT sao cho mắt nhìn qua cả hai thấu kính. Tính D của thấu kính phải ghép ( kính đeo sát mắt)

Các bạn giải chi tiết giúp tớ nha

Một mắt mắt cận về già có điểm cực cận cách mắt 40 cm về điểm cực viễn cách mắt 1m . a/Tính D của kính để mắt nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết.Kính đeo sát mắt b/Tính D của kính để mắt nhìn rõ vật cách mắt ngắn nhất 20 cm. Kính đeo sát mắt c/Nếu sử dụng kính ở câu a để đọc sách cách mắt 20 cm khi điều tiết tối đa phải gắn thêm vào phía dưới của kính 1 TKHT sao cho mắt nhìn qua cả hai thấu kính. Tính D của thấu kính phải ghép ( kính đeo sát mắt)

Các bạn giải chi tiết giúp tớ nha

a,vật ở vô cùng qua kính -> ảnh hiện lên ở OCv => d' = -100 1/f = 1/d + 1/d' => f = -100(cm) D = 1/f => d = -1 (dp) b, vật cách mắt ngắn nhất 20 cm qua kính -> ảnh hiện lên ở OCc => d'= -OCc = -40 1/f = 1/d + 1/d' => f = 40 (cm) = 0.4 (m)

D = 1/f => D = 2,5 (dp)

a,vật ở vô cùng qua kính -> ảnh hiện lên ở OCv => d' = -100 1/f = 1/d + 1/d' => f = -100(cm) D = 1/f => d = -1 (dp) b, vật cách mắt ngắn nhất 20 cm qua kính -> ảnh hiện lên ở OCc => d'= -OCc = -40 1/f = 1/d + 1/d' => f = 40 (cm) = 0.4 (m)

D = 1/f => D = 2,5 (dp)

nếu đã làm thì làm nốt ý còn lại đi lửn lơ thế hả

Reactions: Xuân Long

Hai thấu kính ghép sát nhau tương đương với một thấu kính có độ tụ: bằng tổng độ tụ của 2 kính ghép và đề yêu cầu tìm độ tụ của kính phải ghép là D2

D = D1 + D2

Reactions: Xuân Long

Những câu hỏi liên quan

Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.

   a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.

   b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rỏ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.

Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.

a) Xác định độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết.

b) Khi đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ 1,5 dp thì người đó nhìn rõ các vật đặt trong khoảng nào trước mắt.

Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng

A. 2 dp

B. –0,5 dp

C. 0,5 dp

D. –2 dp

Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng

A. 2 dp

B. –0,5 dp

C. 0,5 dp

D. –2 dp

Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự là

A. 50cm

B. l0cm

C. 25cm

D. 75cm

Một người cn thị có đim cực vin cách mt 50cm và đim cc cn cách mt 12cm. Nếu người đó muốn nhìn rõ mt vt ở xa vô cc mà không phi điu tiết thì phi đeo sát mt một thu kính có độ tụ là:

A. -8,33 điôp

B. 8,33 điôp

C. -2 điôp

D. 2 điôp

Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng

A. 2 dp

B. 0,5 dp

C. -2 dp

D. -0,5dp

Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không cần điều tiết bằng:

A. 2 dp.

B. -0,5 dp.

C. 0,5 dp.

D. – 2dp.

Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không cần điều tiết bằng:

A. 2 dp.

B. -0,5 dp.

C. 0,5 dp.

D. – 2dp

Video liên quan

Chủ đề