Kỹ năng sống tiểu học lớp 4

Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)BÀI 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHEI. MỤC TIÊU: - Biết lắng nghe khi giao tiếp.- Luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.- Đồng cảm được với người nói.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Bài cũ: Giới thiệu sơ về sách THKNS.2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHa) Khám phá:Hỏi: Khi giao tiếp với mọi người, chúng ta cần - Một vài HS trả lời.có thái độ như thế nào?- Lắng nghe để dẫn dắt vào bài.b) Kết nối:- HS lắng nghe.HĐ1: Lắng nghe chủ động:* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc cầnchuẩn bị trước khi lắng nghe, có thái độ tíchcực, nhiệt tình khi lắng nghe.* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệmvụ, đặt câu hỏi.* Cách tiến hành:a. Chuẩn bị lắng nghe:- Giáo viên nêu tình huống- HS lắng nghe.- Hỏi: Trước khi gặp người khác, em thường- HS trả lời: lắng nghe.chuẩn bị nói hay lắng nghe?- Nhận xét- tuyên dương.- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4- HS thảo luận và trình bày:Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?Thái độ nhiệt tình, thái độmong muốn được nghe,hướng về phía người nói, tưthế ngồi nghe,…- Nhận xét- kết luận- HS trả lời:Em luôn chuẩn- Hỏi để rút ra bài học:bị lắng nghe trước khi giao-Chủ động lắng nghe là gì?tiếp với người khác, đó- Chủ động lắng nghe giúp ta đạt được điềuchính là chủ động lắng nghe.gì?Chủ động lắng nghe sẽ giúpGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Nhận xét- Kết luận- Gọi nghiều HS nhắc lại.b. Tích cực nhiệt tình- Cho HS đọc và thảo luận tình huống trong SGKtheo nhóm• Nhóm 1,3,5,7 thảo luận tình huống 1;nhóm 2,4,6,8 thảo luận tình huống 2.- Kết luận: Tình huống 1: Không; Tình huống 2:không.- Tổ chức cho HS hoàn thành phiếu bài tập: Lắngnghe nghư thế nào là tích cực nhiệt tình?- Nhận xét- kết luận- HDHS đọc thuộc bài thơ: lắng nghe.HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:* Mục tiêu: HS biết được 6 thông điệp của Liênhợp quốc và thể hiện sự đồng cảm đối với ngườinói.* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệmvụ, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin.* Cách tiến hành:a. Cấp độ lắng nghe:Thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì?- Giáo viên chia nhóm- giao nhiệm vụ cho cácnhóm hoàn thành bài tập 1+2 SGK.- Nhận xét- Kết luận: Lắng nghe để: lấy thông tin,phân tích tình hình và thấu hiểu người nói; 6thông điệp của Liên hiệp quốc là:Tôn trọng mọisự sống, từ bỏ bạo lực, chia sẻ với mọi người,lắng nghe để thấu hiểu, bảo vệ hành tinh, tìm lạisự đoàn kết.b. Thể hiện đồng cảm:- Gọi 1 HS đọc truyện ( có thể cho HS sắm vai).Hỏi: Sự đồng cảm của Bi đối với mẹ thể hiện ởđiều gì?- Nhận xét- tuyên dương.Hỏi để rút ra KL: Lắng nghe đồng cảm là gì?c) Thực hành:em đạt được những điềumình mong muốn.- HS đọc và thảo luận tìnhhuống- HS trình bày kết quả thảoluận.- HS hoàn thành phiếu bàitập.- HS thảo luận và hoàn thànhbài tập và trình bày.- Nhiều HS nhắc lại chothuộc.- Cả lớp lắng nghe và trả lờicâu hỏi.- HS trả lời như phần hướngdẫn trang 7 SGK.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)* Địa điểm: tại lớp( theo cặp, nhóm). Thực hànhmọi lúc mọi nơi.* Thời gian: Sau bài học, ở nhà,..- HS thực hành.* Nội dung: Em hỏi bạn thân của em về khó khănmà bạn đang gặp và em lắng nghe đồng cảm khibạn nói.d) Vận dụng:Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓCI. MỤC TIÊU:- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc.- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một sốcử chỉ thể hiện sự động viên- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Bài cũ: HS Đọc trước lớp những cảm nhận của mình khi hiểu nhữngkhó khăn vất vả của bố mẹ.- GV tuyên dương.2.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHa) Khám phá:Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp chuyện - Một vài HS trả lời.không vui chưa?- Lắng nghe và dẫn dắt vào bài.- HS lắng nghe.b) Kết nối:HĐ1: Động viên:* Mục tiêu: Hs hiểu được tầm quan trọng củađộng viên và biết cách động viên cho đúng* PP/Kĩ thuật dạy học: lắng nghe, phân tíchtình huống, hoàn tất một nhiệm vụ, tự đặt câuhỏi.* Cách tiến hành:a. Tầm quan trọng của động viên.- HS đặt câu hỏi ( Một bạn- Gọi 1 HS đọc truyện: Chú ếch điếc.hỏi một bạn trả lời)- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho nội dung truyện-VD:hỏi: Bi và Bốp đã gặptai nạn gì?Trả lời: Hai chú ếch bị rơixuống hố.- Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi:1/ Theo em vì sao cần có những lời động viêntrong cuộc sống?2/ Em cần động viên người khác như thế nào?Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Nhận xét- chốt ý đúng…………………………..- Cho HS hoàn thành bài tập: Nối lời động viênvới hình ảnh phù hợp.- HS thảo luận và trình bày.b. Động viên như thế nào?hìnhLời động viên- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập.13- nhận xét- sửa sai.24- Đưa tình huống 1 và 2.35HĐ2: Chăm sóc:1* Mục tiêu: Hs biết phải chăm sóc người khác khi 452nào.* PP/Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, trình- HS xử lí tình huốngbày 1 phút.* Cách tiến hành:- Thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào?- GV gọi HS đọc tình huống.- Nhận xét và hướng cho hs cách giải quyết đúng.Bài tập: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.- Yêu cầucả lớp hoàn thành bài tập.* Hỏi để rút ra nội dung bài học:- HS trình bày 1 phút ý kiến?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặngcủa mình.cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trântrọng món quà đó như thế nào?- Lắng nghe và hoàn thành- Gọi nhiều HS nhắc lại.bài tập.- Trả lời và nhắc lại.c) Thực hành:* Địa điểm: Thực hành trên lớp.Ở nhà,…* Thời gian:Sau tiết học.* Nội dung: - GV hướng dẫn học sinh một số cửchỉ thể hiện sự động viên: đập tay, vỗ vai, vỗ tay,giơ ngón tay cái.- Cho HS thực hành theo cặp.- Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.- Gọi ý HS hoàn thành bài bằng cách- HS thực hành theo sựsắm vai.hướng dẫn của giáo viên.d) Vận dụng:?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặngcho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân- HS thực hành sắm vai.trọng món quà đó như thế nào?- Dặn HS về thực hành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)BÀI 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘTI. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống;Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác vàcủa chính mình.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:3. Bài cũ: HS thể hiện một số cử chỉ thể hiện sự động viên.4. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHb) Khám phá: giới thiệu vào bài.- HS lắng nghe.b) Kết nối:HĐ1:Xung đột xấu hay tốt:* Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân nào- Một vài HS trả lời.dẫn đến xung đột và vì sao phải kiểm soátxung đột.* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, Hoàn thành- HS lắng nghe.bài tập, giải quyết tình huống.* Cách tiến hành:a) Vì sao có xung đột?- Gọi 1HS đọc truyện “ Vai trò của xung đột”.- HS lắng nghe.- Gọi hs tóm tắt lại nội dung câu chuyện.- Tóm tắt lại nội dung câu- Cho hs thảo luận nhóm 4?chuyện.1/ Tại sao Bi và Bốp lại xảy ra xung đột?2/ Có phải xung đột nào cũng xấu không? Xung- HS thảo luận và trình bàyđột giữa Bi Và bốp có điểm nào tốt? điểm nàotheo nhóm.xấu?- Các nhóm khác nhận xétGV kết luận:bổ sung.- Giáo viên đưa ra tình huống: Cô giáo……đúng? Theo em các bạn nào đúng?- HS trả lời tùy theo suy nghĩ? Làm sao để các bạn không cãi nhau nữa?của mình.-KL: Dưới góc nhìn khác nhau, sự việc đều được hiểu theo nghĩa khác nhau. Xung đột xảy ra là vìmỗi bạn có một góc nhìn riêng. Để tránh xungđột, chúng ta cần lắng nghe, tôn trọng cách nhìncủa bạn.b) Vì sao cần kiểm soát xung đột?- Cho học sinh hoàn thành bài tập và trả lời cácGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)câu hỏi trong bài tập.? Vì sao cần kiểm soát xung đột?- HS trả lời phần bài học.HĐ2:Giải quyết xung đột:* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết xung đột củangười khác và cả của mình.* PP/Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,chia nhóm,* Cách tiến hành:a) Khi ở bên ngoài xung đột- Tách 2 người ra xa nhau? Khi ở bên ngoài xung đột, em sẽ giải quyết như để họ ngồi xuống ghế- chothế nào?họ uống nước- lắng nghe- gọi nhiều HS nhắc lại.tích cực.b) Khi chính em rơi vào xung đột?- Hs trả lời các câu hỏi trong bài tập.KL: (Phần bài học trong SGK/16)- Gọi nhiều HS nhắc lại.c) Thực hành:*Địa điểm: mọi nơi* Thời gian: mọi lúc.* Nội dung:- HS thực hành theo nhóm.1/ Cho HS thực hành giải quyết xung đột giữa 2bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa emvà anh chị em của mình theo 4 bước đã học.- GV nhận xét.d) Vận dụng:Hỏi: Vì sao có xung đột?Cần giải quyết xung đột như thế nào?- Dặn HS về áp dụng trong đời sống.- Nhận xét tiết học.BÀI 4: TƯ DUY TÍCH CỰCI. MỤC TIÊU: Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất; luôn nhìnmọi thứ theo hướng tích cực.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, bức tranhtrong SGK.- HS: SGK, bút, sáp màu,III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:5. Bài cũ: Nêu các bước giải quyết xung đột.6. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)SINHc) Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.b) Kết nối:HĐ1:Cách nhận xét tích cực:* Mục tiêu: Hs biết được trình tự của cáchnhận xét tích cực là khen trước và đề xuất giảipháp sau .* PP/Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, giaonhiệm vụ.* Cách tiến hành:a) Khen trước.- HS hoàn thành bài tập: Đâu là thông tin tiêucực?- Yêu cầu HS hoàn thành tình huống.- Một vài HS trả lời.- HS lắng nghe.- HS trả lời: Lời chê.- HS đọc phần hướng dẫn vàhoàn thành tình huống.? Vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khentrước?b) Đề xuất giải pháp sau:+ Thảo luận: Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn,em nhận xét tiếp theo như thế nào?- HS Làm phiếu bài tập.- HS làm phiếu bài tập.- GV chốt ý:1: nhận xét điểm cần tốt hơn.2: Tình huống 1: Ý 3; Tình huống 2: ý3.KL: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước,đề xuất thay đổi sau.HĐ2:Tư duy tích cực:* Mục tiêu: HS hiểu phải nhìn mọi sự vất mộtcách tích cực và đưa ra giải pháp tích cực.* PP/Kĩ thuật dạy học: Trình bày 1 phút.* Cách tiến hành:a) Nhìn vào mặt tích cực.- GV đưa bài tập.- hS trình bày ý kiến củaKL: Sự vật vẫn vậy, kế quả khác nhau là do cách mình.nhìn của mỡi người; Khi nhìn sự vật quanh mình,em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu củanó. Sau đó tập trung vào mặt tích cực và đề ra giảipháp.b) Hướng tới giải phápGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Giáo viên đưa tờ giấy trắng có chứa chấm đenlên và hỏi:? 1/Cái gì đây? Em thấy cái gì?- HS trả lời.? 2/ Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen,liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đóđi không?- Cho HS đọc bài thơ.KL: trong đời sống, ai cũng có điểm tốt, điểmxấu, nhưng chúng ta cần…….HĐ2: Luyện tập:* Mục tiêu:HS hiểu được thông điệp từ câuchuyện bốn ngọn nến.* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luậnnhóm.* Cách tiến hành- Gọi Hs đọc truyện.- HS thảo luận nhóm:? Bài học em nhận được từ câu chuyện 4 ngọn- Hãy thắp sáng ngọn lửanến là gì?niềm tin của chính mình vànhững người xung quanh.c) Thực hành:* Địa điểm: trên lớp* Thời gian:sau tiết học* Nội dung:1/ Em quay sang hai bạn bên cạnh và nhận xét vềcác bạn.2/ Em điền vào chỗ trống để hoàn thành các câusau:- Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì……………..- Nếu em vừa nhận điểm kém thì…………………- Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu thíchthì………………………………………………3/ Em cùng 2 bạn tạo thành một nhóm, dùng sáomàu và dụng cụ em có để biến tờ giấy sau đâythành một bức tranh có ý nghĩa.d) Vận dụng:Hỏi:Khi nhận xét người khác em cần chú ý điềugì?- Dặn HS về áp dụng vào thực tế.- Nhận xét tiết học.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊUI. MỤC TIÊU: Biết cách tạo thiện cảm với khách đến nhà; Biết cách tiếpkhách một cách lịch sự , thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:7. Bài cũ:8. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHd) Khám phá:? đã có lần nào em ở nhà một mình chưa? Nếu có - Một vài HS trả lời.khách tới em sẽ làm gì?- Giáo viên dẫn dắt vào bài.- HS lắng nghe.b) Kết nối:HĐ1: Khách đến chơi nhà* Mục tiêu: Giúp hs đưa ra cách xử lí tìnhhuống một cách phù hợp.* PP/Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, động não* Cách tiến hành:- Giáo viên nêu tình huống.- HS lắng nghe.? 1/Nam đã ứng xử như thế nào khi có khách đếnnhà?- HS trả lời câu hỏi.2/ Nếu là Nam, em sẽ làm như thế nào?GV chốt ý phù hợp.- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.- HS hoàn thành bài tập.- GV tổng kết đáp án phù hợp.1/ Ra xem là ai.2/ Bác hàng xóm, bạn bè, họ hàng thân thiết.+GV hỏi để rút ra bài học:1? 1/Khi có khách gọi cửa, em cần làm gì?2/ Em sẽ mở cửa cho những ai vào nhà?- HS trả lời các câu hỏi.3/ Nếu là người lạ hoặc người chưa tin tưởngthì em sẽ làm gì?- Gọi nhiều HS nhắc lại.HĐ2:Chủ nhà đáng yêu:* Mục tiêu:HS nắm được những việc làm thể hiệnlà người chủ đáng yêu.* PP/Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)* Cách tiến hành:? Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi- HS trả lời theo suy nghĩcửa thì em sẽ làm gì?của mình.- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Đánh số thứ tự - HS hoàn thành bài tập.từ 1 đến 4….GV chốt ý đúng: 1: Mở cửa, chào; 2: Mời ngồi; 3:Mời nước: 4: Nói chuyện lịch sự, thân thiện.HĐ3:Những việc cần làm:* Mục tiêu:HS nắm được những việc làm khikhách đã được mời vào nhà.* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luậnnhóm.* Cách tiến hành :a) Mời ngồi:- HS thảo luận và trả lời.- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Khi khách vàonhà, em mời khách ngồi như thế nào?- GV hệ thống câu trả lời trên bảng.- Nhiều HS nhắc lại.KL: Khi khách vào nhà, em cần chủ động, tươicười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hànhđộng chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách.b) Mời nước:? 1/ Nên mời khách những loại nước uống nào?- HS trả lời.2/ Khi mang nước ra, em sẽ mời khách uốngtrước hay em uống trước?- GV phân tích những đáp án HS chọn phù hợp,những đáp án không phù hợp.KL: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loạinước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp vớiviệc nói chuyện.c) Giao tiếp:- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập và giáo viên rút - HS hoàn thành bài tập.ra bài học và cho HS nêu lại.c) Thực hành:* Địa điểm: Thực hành trên lớp* Thời gian:Sau tiết học* Nội dung: Hai bạn tạo thành một nhóm, mộtbạn đóng vai chủ nhà, một bạn đóng vai khách rồithục hành tiếp khách theo các bước đã học.d) Vận dụng:Hỏi: Để trở thành người chủ nhà đáng yêu, emGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)cần thực hiện những việc gì?- Dặn HS về áp dụng vào thực tế; thực hành luyệntập theo yêu càu mục 4 trang 27- Nhận xét tiết học.BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆPI.MỤC TIÊU: Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; cóthói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:9. Bài cũ: Nêu lại những gì bố, mẹ đã nhận xét về cách tiếp khách củaem.10.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHe) Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.b) Kết nối:- Một vài HS trả lời.HĐ1:Sức mạnh của thông điệp:* Mục tiêu: HS nắm được những yếu tố giúptác động đến người nghe và tầm quan trọng- HS lắng nghe.của các yếu tố đó.* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, hỏi chuyêngia.* Cách tiến hành:a) Yếu tố cấu thành:- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Khi thuyết- HS trả lời: Ngôn từ, giọngtrình, những yếu tố nào giúp em tác động đếnnói, hình ảnh.người nghe?KL: Phần bài học trang 28.b) Tầm quan trọng của các yếu tố:- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập.? Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉlệ như thế nào về mức độ quan trọng trong mộtbài thuyết trình?- GV đưa ra kết luận như phần bài học trang 29.- HS nhắc lại nhiều lần.HĐ2:Ứng dụng vào thuyết trình:* Mục tiêu: Biết cách phát huy sức mạnh phingôn từ.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)* PP/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hoàntất một nhiệm vụ.* Cách tiến hành:- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.- GV kết luận: Phần bài học/30b) Thuyết trình bằng cả người:?. Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?- HS trả lời và hoàn thành- Rút ra bài học- cho HS đọc thuộc bài thơ.bài tập.c) Thực hành:* Địa điểm: trên lớp.* Thời gian: vào các tiết học.* Nội dung: Hãy giới thiệu về gia đình em.d) Vận dụng:Hỏi: Khi thuyết trình ta cần lưu ý điều gì?- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚTI. MỤC TIÊU: Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách đểmở bài thu hút khi thuyết trình.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:11.Bài cũ:12.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHf) Khám phá: GV đưa ra một số lời giớithiệu và cho HS nhận xét. Từ đó dẫn dắt- Một vài HS trả lời.vào bài.b) Kết nối:HĐ1: Tầm quan trọng- HS lắng nghe.* Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng củaviệc mở bài thu hút.* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệmvụ, chia nhóm.* Cách tiến hành:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì?- Ví công việc bước đầu- GV chốt ý.được giải quyết tốt thì cácGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)bước sau sẽ dễ dàng hơn.- Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận. - HS hoàn thành bài tậpvà- cho HS đọc phần bài học trang 31.báo cáo.b) Ấn tượng ban đầu:- Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người - Hứng thú, say sưa va cóthuyết trình có tác dụng như thế nào với ngườithiện cảm,….nghe?- Cho HS hoàn thành phần bài tập.- Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung.? Mở bài thu hút tác dụng gì?- Tạo được ấn tượng với- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.người nghe, giúp người nghecó được thiện cảm tốt với bàithuyết trình.HĐ2:Các cách mở bài thu hút:* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gâyấn tượng cho người nghe.* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tìnhhuống.* Cách tiến hành:a) Gây sốc:Giáo viên hỏi câu hỏi và ch HS thảo luậnt theocặp 1 phút để trả lời.1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể- HS trả lời.gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) chongười nghe?- Cho HS hoàn thành bài tập- Hoàn thành bài tập.KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho ngườinghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âmthanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ.b) Câu chuyện:- Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu.- Cả lớp lắng nghe.? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì?- HS thảo luận theo nhóm 4.( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống).? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó vàđưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽcảm thấy thế nào?c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35d)Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm.e) Cảm tưởng:- Gọi HS đọc truyệnGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)? Qua chuyện này em rút ra bài học gì?- Trước khi thuyết trình nóivề cảm tưởng bản thân cũnglà cách mở bài nhằm thu hútHĐ3 :Luyện tập:sự chú ý và đồng cảm của* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây người nghe.ấn tượng cho người nghe.- HS thực hành theo nhóm* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm các nhóm khác nhận xét, gópvụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ.ý.* Cách tiến hành:- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.- Các nhóm hoàn thành- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhiệm vụ và trình bày.c) Thực hành:1/Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mởbài dùng phương pháp Gây sốc?- HS thực hành trên lớp- Sau tiết học.2/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho cácbạn xem một mở bài dùng phương pháp Câuchuyện?- HS thực hành trên lớp- Sau tiết học.3/ Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem mộtmở bài dùng phương phápVí dụ minh họa?- HS thực hành trên lớp- Sau tiết học.4/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho cácbạn xem một mở bài dùng phương pháp hàihước?- HS thực hành trên lớp- Sau tiết học.5/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho cácbạn xem một mở bài dùng phương phápNêu cảmtưởng bản thân?- HS thực hành trên lớp- Sau tiết học.d) Vận dụng:Hỏi: Có những cách mở bài nào gây thu hút sựchú ý của người nghe?- Dặn HS về Luyện tập để áp dụng vào trong cáctiết kể chuyện.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Nhận xét tiết học.BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀII. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí; Biết cáchkết bài ấn tượng đáng nhớ từ đó áp dụng trong các bài kể chuyện, tả đồ vật,cây cối,…II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, đồ thị biểuhiện sự chú ý của người nghe trong một buổi thuyết trình.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:13.Bài cũ: Hs nêu mở bài thu hút.14.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHg) Khám phá: Giới thiệu bàib) Kết nối:- Một vài HS trả lời.HĐ1: Lắng nghe chủ động:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học:- HS lắng nghe.* Cách tiến hành:.HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học* Cách tiến hành:c) Thực hành:* Địa điểm:* Thời gian:.* Nội dung:d) Vận dụng:Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4bài 9: HAI BáN CầU NãOGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)I. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huysức mạnh của hai bán cầu não.II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:- Động não- Thảo luận nhóm- Xử lí tình huốngIII. Phương tiện dạy học:- Mô hình bộ nãoTài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50).IV. Tiến trình dạy học:1. Khám phá:Gv nêu câu hỏi:? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơthể giúp ta tìm được đáp án?- Gv nhận xét.Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não2. Kết nối:- GV nêu mục tiêu của tiết học:- HS lắng nghe.- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầunão để cân bằng và phát huy sức mạnh của haibán cầu não.- HS xác định rõ mục tiêu của bài.Hoạt động 1:Cấu tạo và chức năng:a . Cấu tạo- Gọi HS đọc bài tập- 1 HS đọc- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Em có - HS nêubiết hai trợ thủ đó là ai không?- GV nhận xét, chốt : Não chúng ta gồm hai bán- HS nhắc lạicầu : Bán cầu não trái và bán cầu não phải- Gv ghi vắn tắt trên bảng.b, Chức năng:- Hãy làm việc cá nhân bài 1 bằng cách đánh dấu - HS làm việc cá nhân, ghi kết quảv vào ý em cho là đúng.vào SGK.- Gv gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời.- HS : Bán cầu não trái, bán cầu nãophảiGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- GV gọi 1 hs đọc câu hỏi số 3 và chọn đáp án- làm trực tiếp vào SGKđúng.- Gv gọi HS nhận xét, Gv nhận xétGV kết luận:Hai bán cầu não có chức năng tư- HS đọc phần bài họcduy và chức năng điều khiển cơ thể...Hoạt động 2:Phát huya . Hoạt động của hai bán cầu não:- GV đưa câu hỏi ở phần bài tập- Câu 1: Em thích học môn nàò?- HS trả lời- Câu 2: Dựa vào tranh SGK và trả lời câu hỏi:Em làm việc này bằng tay phải hay tay trái chânphải hay chân trái?- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3,4,5 và chọn đáp- HS tự chọn đáp án đúngán mà em cho là đúng.b, Phát triển cân bằng1 HS đọc, lớp đọc thầm.- Gọi HS đọc phần bài tập và thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm.làm bài tập 1,2,3 điền V vào đáp án đúng3. Thực hành:Gv đưa tình huống.Gv giao việc: Yêu cầu HS đọc 2 tình huống và- HS thực hành theo chỉ dân trongthực hành cá nhân theo 2 tình huống trên.SGK- GV gọi HS thực hành trên bảng- 1- 2 HS thực hành .- GV đưa ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai-HS lắng nghe và nhác lại bài họcbán cầu não để tận dụng hết sức mạnh của bộ nãobằng cách học đều các môn Toán, Tiếng Việt,....Và vận dụng cả hai bên cơ thể.4. Vận dụng:? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của báncầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não.Về: Tập dùng đũa , đá bóng,đá cầu và làm các công việc hằng ngày bàngtay, chân không thuận để có thể sử dụng tốt cả hai bên cơ thể- Luyện tập thành thạo biểu diễn cho bố mẹ xem bài tập: Bùm chíu và tung 3bóng..******************************Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4bài 10: Đặt mục tiêu học tậpI. Mục tiêu: Giúp học sinh:- Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc- Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gìII. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:- Động não- Thảo luận nhóm- Xử lí tình huốngIII. Phương tiện dạy học:- Tranh, ảnh- Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T50-51).IV. Tiến trình dạy học:1. Khám phá:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài Bài 10: Đặt mục tiêu họctập.2. Kết nối:? Theo em thế nào là mục tiêu học tập2- 3 HS nêu- GV nêu mục tiêu của tiết học:Có thói quen đặt- HS lắng nghe.mục tiêu cho mọi công việc luôn có định hướngrõ ràng trước khi làm một việc gì- HS xác định rõ mục tiêu của bài.Hoạt động 1:Vì sao cần đặt mục tiêu?A, Định hướng-GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc mất1 HS, lớp đọc thầm.mục tiêu.- GV đưa câu hỏi:? Mục tiêu đầu tiên của chú chósăn là ai?- HS làm việc cá nhân:- Khi chó săn đang đuổi Hươu thì bất ngờ gì đã- Mục tiêu đầu tiên là : con Hươuxảy ra?- Thấy cáo chạy qua lại đuổi theo- Kết quả của cuộc đi săn?cáo.thấy thỏ lại đuổi theo thỏ, tiếp tụclại săn chuột.- Mục tiêu của chó săn có rõ ràng không?- Không bắt được con nào- GV: đưa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định- Mục tiêu không rõ rànghướng trong học tập như thế nào?- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả? Vì sao cần đặt mục tiêu ?lời câu hỏi theo hiểu biết của mìnhGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Gv ghi vắn tắt trên bảng.GV chốt: Khi chúng ta làm việc gì cũng phải cómục tiêu rõ ràng vì mục tiêu giúp chúng ta địnhhướng cho hành động của mình.B, Tạo động lực- Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm độnglực.? EM thấy Flo- ren- ci Che- wích là người nhưthế nào?- GV nhận xét, bổ sung*. Thực hành:- GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm:+ GV yêu cầu HS đứng dậy và đi thật nhanh,đicàng nhanh càng tốt.? Em đi như vậy được bao lâu và tốc độ tăng dầnhay giảm dần? Em có thấy thoải mái khi thựchiện yêu cầu đó không?Bài 2: GV yêu cầu HS làm theo: Em đứng dậyvà đi nhanh ra cửa lớp?- GV đưa ra câu hỏi: So với lần trước, lần này tốcđộ có nhanh hơn không? Em có cảm thấy thoảimái không?- GV nhận xét, bổ sung và đưa ra bài học/ t 52Hoạt động 2:Cách đặt mục tiêuA, Đạt mục tiêu thông minh- Yêu cầu HS đọc truyện- GV nêu câu hỏi thảo luận: Một mục tiêu cầnnhững yếu tố nào? ( bt 1)- GV gọi HS nhận xét- GV nhận xét.- Dựa vào tập 1 điền vào chỗ trống ở bài tập 2.- GV nhận xét và hướng dẫn HS : Khi đặt mụctiêu , em nên viết ra giấy các mục tiêu đó . Mụctiêu đó cần trả lời được các câu hỏi:+ Cụ thể: Ai, cái gì,ở đâu?+ Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu?-Mục tiêu giúp định hướng cho hànhđộng của em.- 1 HS đọc , lớp đọc thầm- HS trả lời: Là người rất kiên trì tuykhông nhìn thấy mục tiêu nhưng vẫncố gắng....- 1 HS thực hiện- HS nêu trước lớp-1-2 HS thực hiện và nêu cảm nghĩcủa mình.- HS đọc mục bài học- HS đọc- HS thảo luận theo nhóm đôi.- Đại diện nhóm trình bày ý kiến- HS nhận xét và giải thích- HS làm việc cá nhân sau đó nêu kếtquả.-HS lắng ngheGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)+ Có thể đạt được: Tại sao?+ Hướng kết quả:Để làm gì?+ Thời gian: Bao lâu, khi nào?* Thực hành- GV đưa câu hỏi: Em có 1 phút thực hiện 1 mụctiêu của mình ngay tại lớp. HS làm theo hiệu lệnh - 1- 3 HS lần lượt làm theo hiệu lệnhcủa GVB, Lưu ý và ứng dụng- Gọi 1 HS đọc phần bài tập, làm bài.- 1 HS đọc bài tập , lớp đọc thầm- Gọi HS nêu kết quả và HS khác nhận xét- HS làm việc cá nhân.- 1 HS nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, rút ra bài học/ 54.- 1-2 hs đọc bài họcs4. Vận dụng:? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi côngviệc luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm một việc gì.Về:Tự đặt mục tiêu về Tiếng Anh, tiết kiệm tiền, đọc sách, và viết 3 mụctiêu đó ra.******************************Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4bài 11: HọC CáCH TIếT KIệMI. Mục tiêu: Giúp học sinh:-Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền.II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:- Động não- Thảo luận nhóm- Xử lí tình huốngIII. Phương tiện dạy học:- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnhTài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 60- 62).IV. Tiến trình dạy học:1. Khám phá:Gv nêu câu hỏi:Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)- Vì sao cần phải đặt mục tiêu trong học tập?- HS trả lời- Gv nhận xét.Giới thiệu bài: Bài 11- Học cách tiết kiệm tiền.2. Kết nối:- GV nêu mục tiêu của tiết học:Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết- HS xác định rõ mục tiêu của bài.kiệm tiền.Hoạt động 1:Mua thứ cần thiết.A, Phân biệt giữa cần và muốn-Yêu cầ HS đọc truyện- 1 HS, lớp đọc thầm.GV hỏi: Nếu em là Bi thì em sẽ làm gì?- HS nêu theo ý của mình- GV đọc bài tập: Xếp những nhu cầu trong bảng - HS thảo luân theo nhóm đôi và làmvà 2 cột .bài tập .- Gọi HS trả lời- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm- GV nhận xét.khác nhận xét bổ sung.- GV hỏi: Em hiểu thế nào là cần, thế nào là- HS nêumuốn?- HS đọc phần bài học.- GV nhận xét và đưa ra bài học/ SGK/57B, Mua hàng ra sao?- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự- HS tự làm việc cá nhân.làm bài tập,* Tình huống: GV nêu tình huống và đưa câu- HS nêu lòi khuyên của ình cho cáchỏi: Em hãy cho Bi lời khuyên là Bi có nên mua bạn cùng nghe.không? Vì sao- GV nhận xét , giả thích rút ra bài học/ trang 59 - 1-2 HS đọc bài học và ghi nhớ* Thực hành: Em hãy liệt kê ra những thứ mà- HS nêu những thứ cần thiết.mình thực sự cần mua trong tháng này?Hoạt động 2: Sử dụng tiềnA, Nhận biết các loại tiền- GV cho HS nhận biết mệnh giá của các loại tiền - HS đọc mệnh giá của từng loại tiền .mà GV cầm trên tay.- GV hướng dẫn HS biết cách phân biệt mệnh giá - HS lắng nghe.từng loại tiền.B, Cách tiêu tiền- GV đưa tình huống: Trong 1 siêu thị có: Bim- HS đọc tình huống trong sáchbim, Máy bay, Sữa tươi,......./SGK/ 60Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)GV hỏi: Mẹ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng - HS nêu, em sẽ mua những đồ gì?- Em và các bạn trong lớp mỗi bạn được phát- 1-3 HS tự nêu cách làm của mình.5000 đồng. Làm thế nào để mua được nhiều đồnhất?- GV giải thích cho HS hiểu- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2- HS dùng bút chì đánh dấu x vào ôtrống mà em cho là hợp lí.- GV nhận xét và đưa ra bài học/ 62C, Cách tiết kiệm tiền- GV đưa ra câu hỏi thảo luận: Có những cách- HS nêu: Bỏ tiền vào lợn , lập sổ chinào để tiết kiệm tiền?tiêu, ........- GV chốt và đưa ra một số cách để HS biết tiếtkiệm tiền.- GV có thể hát cho HS nghe bài hát: Con heo- 1-3 HS hát, cả lớp hát.đất.- GV yêu cầu HS đọc bài học- HS đọc phần bài học.3 Vận dụng:? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng vàtiết kiệm tiền.Về: Lập kế hoạch chi tiêu của mình sao cho hợp lí? Xem mỗi ngày tiết kiệmđược bao nhiêu tiền?BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘII. MỤC TIÊU:II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:15.Bài cũ:16.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHGiáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)h) Khám phá:b) Kết nối:- Một vài HS trả lời.HĐ1: Lắng nghe chủ động:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học:- HS lắng nghe.* Cách tiến hành:.HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học* Cách tiến hành:c) Thực hành:* Địa điểm:* Thời gian:.* Nội dung:d) Vận dụng:Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘII. MỤC TIÊU:II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:17.Bài cũ:18.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHi) Khám phá:b) Kết nối:- Một vài HS trả lời.HĐ1: Lắng nghe chủ động:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học:- HS lắng nghe.* Cách tiến hành:.Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4 (trọn bộ)HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học* Cách tiến hành:c) Thực hành:* Địa điểm:* Thời gian:.* Nội dung:d) Vận dụng:Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.- Nhận xét tiết học.BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂNI. MỤC TIÊU:II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.- HS: SGK, bút,…III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:19.Bài cũ:20.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINHj) Khám phá:b) Kết nối:- Một vài HS trả lời.HĐ1: Lắng nghe chủ động:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học:- HS lắng nghe.* Cách tiến hành:.HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:* Mục tiêu:* PP/Kĩ thuật dạy học* Cách tiến hành:c) Thực hành:* Địa điểm:* Thời gian:.-