Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại


Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại


1.  Xác định quan hệ hợp đồng:

Trước hết, phải xác định hợp đồng tranh chấp có phải là hợp đồng kinh doanh, thương mại hay không? Hợp đồng kinh doanh, thương mại có đặc điểm là một hoặc tất cả các chủ thể xác lập quan hệ có đăng ký kinh doanh và các bên thực hiện hợp đồng nhằm mục đích lợi nhuận. Tiếp theo là xác định quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các bên phát sinh từ loại hợp đồng nào, ví dụ: hợp đồng mua bán, hợp đồng ủy thác, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng đại lý hay hợp đồng cho thuê hàng hóa… 

2.  Đánh giá tính hiệu lực của hợp đồng:

Trong quá trình tố tụng, nếu hợp đồng ký kết hoàn toàn hợp pháp thì các thỏa thuận trong hợp đồng được pháp luật bảo vệ, nếu hợp đồng bị vô hiệu thì Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu chứ không xem xét đến việc giải quyết các yêu cầu cụ thể của các bên.

Để đánh giá tính hiệu lực pháp luật của hợp đồng, phải viện dẫn các quy định của BLDS năm 2015 tại Điều 117, Điều 122, Điều 123, Điều 124, Điều 126, Điều 127, Điều 128, Điều 129, Điều 407, Điều 408. Ngoài BLDS năm 2015, cần xem xét quan hệ pháp luật tranh chấp có sự điều chỉnh của văn bản pháp luật đặc thù nào không? Căn cứ các quy định pháp luật để nghiên cứu về tư cách chủ thể ký kết hợp đồng, mục đích và nội dung hợp đồng có vi phạm điều cấm của pháp luật không, người ký kết hợp đồng có tự nguyện không, quan hệ hợp đồng có xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác không, có bị nhầm lẫn về đối tượng của hợp đồng hay không, có bị lừa dối đe dọa không… Kiểm tra về hình thức của hợp đồng xem có thỏa mãn quy định của pháp luật về hình thức không, như buộc phải lập trình văn bản, buộc phải đăng ký hay buộc phải có công chứng nhà nước v.v…

Để xem xét tư cách chủ thể ký kết hợp đồng, cần phải kiểm tra các tài liệu như giấy đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm; biên bản đầu chức danh giám đốc, công văn trao đổi, hóa đơn chứng từ, biên bản giao nhận, giấy ủy quyền ký kết hợp đồng…

3.  Đánh giá nội dung tranh chấp và đưa ra hướng giải quyết:

Thực tiễn, bên bị vi phạm hợp đồng luôn đòi hỏi việc phạt hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại đối với hành vi vi phạm. Căn cứ việc đòi phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại là thỏa thuận của các bên về chế tài khi có hành vi vi phạm hợp đồng.

Để xác định được mức phạt mà khách hàng đưa ra được chấp nhận đến đâu, mức độ phạt mà khả năng khách hàng của mình phải gánh chịu đến đâu thì phải nghiên cứu kĩ về điều khoản phạt hợp đồng, xem xét mức độ phạt đó có phù hợp với quy định của pháp luật hay không, căn cứ để phạt hợp đồng có hợp lí hay không, nỗ lực khắc phục thiệt hại của bên bị vi phạm và bên vi phạm hợp đồng như thế nào… Không chỉ đơn thuần dựa vào các quy định cụ thể trong hợp đồng mà còn phải dựa vào quá trình thực hiện hợp đồng trên thực tế.

Cần nghiên cứu các thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng về quyền và nghĩa vụ của các bên bởi ngoài các quy định của pháp luật, sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng nếu không trái pháp luật là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đó, không nên chỉ nghiên cứu mỗi hợp đồng mà cần nghiên cứu các tài liệu khác liên quan tới hợp đồng như biên bản giao nhận, hóa đơn bán hàng, các tài liệu khác về thực hiện hợp đồng như công văn trao đổi, thông báo giao hàng, văn bản đòi nợ, văn bản khiếu nại chất lượng hàng hóa, biên bản giám định… Khi nghiên cứu cần sự đối chiếu giữa các nội dung của hợp đồng với các tài liệu thể hiện quá trình thực hiện hợp đồng để tìm ra sự tương thích, sự phù hợp giữa thỏa thuận với việc thực hiện. Lưu ý việc trao đổi thương lượng của các bên về việc thực hiện các nghĩa vụ được coi như những thỏa thuận mới, khi đó thỏa thuận cũ trong hợp đồng không còn hiệu lực, vì vậy không nên cứng nhắc chỉ bám vào các thỏa thuận có sẵn trong hợp đồng.

Ngoài ra, cần tìm kiếm những thỏa thuận lỏng lẻo, chưa rõ ràng trong hợp đồng để gỡ lỗi cho khách hàng của mình. Quá trình thực hiện hợp đồng như thế nào? Ai vi phạm hợp đồng? Mức độ vi phạm như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến vi phạm? Thiện chí thực hiện hợp đồng của các bên?. 

Xem thêm: Kỹ năng soạn thảo ý kiến pháp lý (thư tư vấn) 

                   Kỹ năng viết của Luật sư

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOTRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁNCHƯƠNG TRÌNHĐÀO TẠO THẨM PHÁNPHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾTVỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ÐỘNG(Tập bài giảng cho Khóa 1)NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2014TẬP THỂ TÁC GIẢ1. TS. Nguyễn Vãn Du- Chánh tòa Tòa Lao ðộng,Tòa án nhân dân tối caoBài 22. TS. Phạm Công Bảy- Trýởng phòng, Tòa Lao ðộng,Tòa án nhân dân tối caoBài 8, Bài 93. Ths. Ðặng Xuân Ðào- Chánh tòa Tòa Kinh tế,Tòa án nhân dân tối caoBài 1, Bài 3Bài 5, Bài 6,4. Ths. Nguyễn Vãn Tiến- Phó Chánh tòa Tòa Kinh tế,Tòa án nhân dân tối caoBài 45. Trần Thị Thu Hiền- Phó Chánh tòa Tòa Lao ðộng,Tòa án nhân dân tối caoBài 73DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT4VIẾT ÐẦY ÐỦVIẾT TẮT1Bộ luật Dân sựBLDS2Bộ luật Tố tụng dân sựBLTTDS3Bộ luật Lao ðộngBLLÐ4Tòa án nhân dânTAND5Tòa án nhân dân tối caoTAND tối cao6Ủy ban nhân dânUBND7Doanh nghiệp tý nhânDNTN8Trách nhiệm hữu hạnTNHH9Hợp ðồng lao ðộngHÐLÐPHẦN I:KỸ NĂNG CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁNKINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG--------------------BÀI 1:KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH,THƯƠNG MẠII. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI1. Khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại1.1. Đơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mạiĐơn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại phải được làm (theomẫu) đúng theo quy định tại Điều 164 BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sungnăm 2011 và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Điều 2và Điều 5 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồngThẩm phán TAND tối cao về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trongphần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luậttố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau đây viết tắt là Nghịquyết số 05/2012/NQ-HĐTP).1.2. Tài liệu, chứng cứ nộp kèm theo đơn khởi kiện vụ án kinhdoanh, thương mạiTheo quy định tại Điều 164 BLTTDS (đã được sửa đổi, bổ sung năm2011) và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Điều 6 Nghịquyết số 05/2012/NQ-HĐTP thì: Về nguyên tắc, khi gửi đơn khởi kiện choToà án, người khởi kiện phải gửi kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minhhọ là người có quyền khởi kiện và những yêu cầu của họ là có căn cứ vàhợp pháp. Tuy nhiên, trong trường hợp vì lý do khách quan nên họ khôngthể nộp ngay đầy đủ các tài liệu, chứng cứ, thì họ phải nộp các tài liệu,chứng cứ ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện là có căn cứ. Các tài liệu,chứng cứ khác, người khởi kiện phải tự mình bổ sung hoặc bổ sung theoyêu cầu của Toà án trong quá trình giải quyết vụ án.Các tài liệu, chứng cứ đương sự phải nộp kèm theo đơn khởi kiệnphụ thuộc vào yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện. Ví dụ: Người khởikiện (nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu bị đơn thanh toán tiền hàng chưathanh toán (nợ gốc và lãi phát sinh do chậm thanh toán) theo hợp đồng muabán hàng hóa thì những tài liệu, chứng cứ mà đương sự phải nộp kèm theođơn khởi kiện gồm: Hợp đồng, Phụ lục hợp đồng (nếu có), các tài liệu,chứng cứ có liên quan đến việc giao, nhận hàng, thanh toán tiền hàng (nếucó)...; nếu họ chưa thể gửi đủ các tài liệu, chứng cứ này, thì cùng với đơnkhởi kiện họ phải gửi bản sao hợp đồng.5Trên cơ sở các tài liệu, chứng cứ đương sự nộp kèm theo đơn khởikiện Thẩm phán xem xét, đánh giá tính đầy đủ và hợp pháp của các tài liệu,chứng cứ đương sự nộp kèm theo đơn khởi kiện; yêu cầu người khởi kiệnnộp bổ sung tài liệu, chứng cứ (nếu có).1.3. Thủ tục tiếp nhận và xử lý đơn khởi kiện vụ án kinh doanh,thương mạiViệc nhận đơn khởi kiện phải theo đúng thủ tục được quy định tạiĐiều 167 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phánTAND tối cao tại Điều 7 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP. Cụ thể:- Toà án phải có sổ nhận đơn để ghi ngày, tháng, năm nhận đơn củađương sự làm căn cứ xác định ngày khởi kiện. Ngày khởi kiện được xácđịnh là ngày người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Toà án; hoặc là ngày códấu bưu điện nơi gửi (trường hợp đương sự gửi đơn đến Toà án qua bưuđiện). Trường hợp không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưuđiện trên phong bì, thì Toà án phải ghi chú trong sổ nhận đơn là “không xácđịnh được ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện”. Trong trường hợp này,ngày khởi kiện được xác định là ngày Toà án nhận được đơn do bưu điệnchuyển đến.- Việc giao nhận chứng cứ do đương sự nộp hoặc gửi kèm theo đơnkhởi kiện được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 4 Nghị quyết số04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhândân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng minh và chứngcứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sauđây viết tắt là Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP).- Sau khi nhận đơn khởi kiện, Toà án phải cấp giấy báo nhận đơnkhởi kiện cho người khởi kiện; nếu Toà án nhận đơn khởi kiện gửi qua bưuđiện, thì Toà án gửi giấy báo nhận đơn khởi kiện để thông báo cho ngườikhởi kiện biết.- Ngay sau khi nhận được đơn khởi kiện, việc phân công người xemxét đơn khởi kiện được thực hiện theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phánTAND tối cao tại Điều 11 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP.- Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởikiện, Thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi kiện phải có một trongcác quyết định sau đây:a) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giảiquyết của mình theo quy định tại Điều 171 của BLTTDS và hướng dẫn củaHội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Điều 10 Nghị quyết số 05/2012/NQHĐTP.b) Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và thông báobằng văn bản cho người khởi kiện biết. Thủ tục chuyển đơn khởi kiện đượcthực hiện theo quy định tại Điều 37 của BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 10Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩmphán TAND tối cao hướng dẫn phần thứ nhất “Những quy định chung” của6BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau đây viết tắt là Nghị quyếtsố 03/2012/NQ-HĐTP).c) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong cáctrường hợp quy định tại Điều 168 của BLTTDS và hướng dẫn tại Điều 8Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP. Việc trả lại đơn khởi kiện phải được Toàán thông báo bằng văn bản cho người khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấpbiết; trong đó cần ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp nào quyđịnh tại khoản 1 Điều 168 của BLTTDS.Lưu ý: Khoản 1 Điều 168 của BLTTDS đã bỏ căn cứ trả lại đơn khởikiện vì lý do thời hiệu khởi kiện đã hết. Vì vậy, Toà án không được lấy lý dothời hiệu khởi kiện đã hết để trả lại đơn khởi kiện. Trường hợp trước đây,Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện vì lý do thời hiệu khởi kiện đã hết mà đươngsự có yêu cầu khởi kiện lại, thì Toà án thụ lý vụ việc và đương sự phải nộptiền tạm ứng án phí nếu không thuộc diện được miễn theo quy định phápluật. Trường hợp đã có bản án, quyết định của Toà án bác yêu cầu hoặcđình chỉ vì lý do thời hiệu khởi kiện đã hết, thì Toà án căn cứ điểm b khoản 1Điều 168 của BLTTDS để trả lại đơn khởi kiện và giải thích cho họ biết họ cóquyền làm đơn đề nghị xem xét vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩmđối với bản án, quyết định nêu trên.- Xử lý tình huống phát sinh khi tiếp nhận đơn khởi kiện và các tàiliệu, chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện (ủy quyền khởi kiện; khởi kiệnbằng văn bản hoặc bằng miệng; có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài...).2. Thụ lý vụ án kinh doanh thương mại2.1. Kiểm tra đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện2.1.1. Xem xét đơn khởi kiện- Nội dung và hình thức đơn khởi kiện theo quy định tại Điều 164BLTTDS (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011):+ Về nội dung đơn khởi kiện phải thể hiện rõ nội dung tranh chấp vàyêu cầu khởi kiện. Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại thường phứctạp và liên quan tới nhiều chủ thể nên đơn kiện phải trình bày rõ được quanhệ tranh chấp, quá trình thương lượng, hòa giải, khiếu nại giữa các bên.Yêu cầu khởi kiện phải cụ thể, rõ ràng.+ Về hình thức đơn khởi kiện: người ký đơn khởi kiện phải là ngườiđại diện hợp pháp của đương sự; Đơn khởi kiện của cơ quan, tổ chức vềnguyên tắc phải được đóng dấu của cơ quan, tổ chức khởi kiện đó.- Những điểm đặc thù trong việc xem xét đơn khởi kiện một tranhchấp về kinh doanh, thương mại.- Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện: Thực hiện theo hướng dẫntại Điều 9 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP. Cụ thể:1. Khi nhận đơn khởi kiện hoặc sau khi nhận đơn khởi kiện, xét thấyđơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 164 củaBLTTDS, thì tuỳ theo yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện mà Toà ányêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện trong một thời hạn7do Toà án ấn định, nhưng không quá ba mươi ngày, kể từ ngày người khởikiện nhận được văn bản của Toà án yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởikiện. Trong trường hợp đặc biệt, Toà án có thể gia hạn thêm, nhưng khôngquá mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn do Toà án ấn định nêutrên.2. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện phải được làm bằng vănbản, trong đó phải nêu rõ những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho ngườikhởi kiện biết để họ thực hiện.3. Thời gian thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không tínhvào thời hiệu khởi kiện. Ngày khởi kiện vẫn được xác định là ngày nộp đơnkhởi kiện, nếu người khởi kiện nộp trực tiếp tại Toà án hoặc ngày có dấubưu điện nơi gửi, nếu đơn khởi kiện được gửi qua bưu điện.4. Sau khi người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theoyêu cầu của Toà án, thì Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án theo thủ tục chungquy định tại Điều 171 của BLTTDS. Nếu hết thời hạn do Toà án ấn định màngười khởi kiện không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án, thì Toàán căn cứ vào khoản 2 Điều 169 của BLTTDS trả lại đơn khởi kiện và tàiliệu, chứng cứ kèm theo cho họ.5. Trường hợp trong đơn khởi kiện không ghi đầy đủ cụ thể hoặc ghikhông đúng tên, địa chỉ của người bị kiện; tên, địa chỉ của người có quyềnlợi, nghĩa vụ liên quan, thì Toà án yêu cầu người khởi kiện ghi đầy đủ vàđúng tên, địa chỉ của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.Nếu người khởi kiện không thực hiện, thì Toà án căn cứ vào khoản 2 Điều169 của BLTTDS trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho họmà không được thụ lý vụ án. Việc Toà án thụ lý vụ án để sau đó ra quyếtđịnh tạm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do “chưa tìm được địa chỉ của bịđơn” là không đúng quy định của BLTTDS, vì đây không phải là một trongnhững trường hợp Toà án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án quyđịnh tại Điều 189 của BLTTDS. Toà án cũng không được tự mình tiến hànhthông báo tìm người bị kiện, vì đây là nghĩa vụ của đương sự.6. Đối với trường hợp trong đơn khởi kiện người khởi kiện có ghi đầyđủ, cụ thể và đúng địa chỉ của người bị kiện, của người có quyền lợi vànghĩa vụ liên quan theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 164 BLTTDS,hướng dẫn tại Điều 5 và Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị quyết số05/2012/NQ-HĐTP nhưng họ không có nơi cư trú ổn định, thường xuyênthay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa chỉ mới cho người khởi kiện, choToà án, nhằm mục đích giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với người khởikiện, thì được coi là trường hợp người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan cố tình giấu địa chỉ. Toà án tiến hành thụ lý giải quyết vụ án theothủ tục chung.7. Nếu người khởi kiện không biết hoặc ghi không đúng địa chỉ củangười bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan để ghi trong đơnkhởi kiện, thì họ phải thực hiện việc tìm địa chỉ của người bị kiện, người cóquyền lợi và nghĩa vụ liên quan.82.1.2. Xem xét các tài liệu, chứng cứ nộp kèm đơn khởi kiện- Nhận xét các tài liệu, chứng cứ nộp kèm đơn khởi kiện của hồ sơtình huống về tính đầy đủ, tính hợp pháp.- Xác định ý nghĩa của từng loại tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ khởikiện?- Những điểm đặc thù của hồ sơ khởi kiện vụ án kinh doanh, thươngmại so với các vụ án dân sự khác.2.2. Xác định các điều kiện thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại2.2.1. Xác định tư cách khởi kiện của người khởi kiện- Người khởi kiện có tư cách chủ thể khởi kiện không? Xác định nănglực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự. Lưu ý các đặc thù trong vụán kinh doanh, thương mại khi đương sự là các tổ chức kinh tế.- Người khởi kiện có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm không?- Người khởi kiện có bị mất quyền khởi kiện không? Đối với một sốtranh chấp yêu cầu phải thực hiện việc khiếu nại trước khi khởi kiện.Lưu ý: Khi xem xét về quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mạicần lưu ý đối với vụ việc dân sự mà trong văn bản quy phạm pháp luậtkhông quy định quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại thì áp dụngquy định tại Điều 161, khoản 3 Điều 162 Bộ luật tố tụng dân sự về quyềnkhởi kiện; còn đối với vụ việc dân sự mà trong văn bản quy phạm pháp luậtcó quy định quyền khởi kiện thì áp dụng quy định của văn bản quy phạmpháp luật đó.Sau đây là một số văn bản quy phạm pháp luật có quy định vềquyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại:+ Điểm g khoản 1 Điều 29 (thành viên Công ty TNHH hai thành viêntrở lên có quyền khởi kiện Giám đốc (Tổng giám đốc) tại Toà án khi Giámđốc (Tổng giám đốc) không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, gây thiệt hạiđến lợi ích của thành viên đó); Điều 79 (Yêu cầu huỷ bỏ quyết định của Đạihội đồng cổ đông) Luật Doanh nghiệp năm 1999; hoặc điểm g khoản 1 Điều41 (thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền khởi kiệnGiám đốc hoặc Tổng Giám đốc...); Khoản 3 Điều 50 (Trường hợp Chủ tịchHội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo yêu cầucủa thành viên, nhóm thành viên sở hữu trên 25% vốn điều lệ hoặc một tỷ lệkhác nhỏ hơn do Điều lệ Công ty quy định..., hoặc trường hợp Công ty cómột thành viên sở hữu trên 75% vốn điều lệ..., thì thành viên, nhóm thànhviên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên... ; đồng thời, có quyền nhân danhmình hoặc nhân danh Công ty khởi kiện Chủ tịch Hội đồng thành viên vềviệc không thực hiện đúng nghĩa vụ quản lý, gây thiệt hại đến lợi ích hợppháp của họ); Điều 107 (...Cổ đông, Thành viên Hội đồng quản trị, Giámđốc hoặc Tổng Giám đốc, Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Toà án hoặcTrọng tài xem xét, huỷ bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông...) LuậtDoanh nghiệp năm 2005; Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật doanh9nghiệp năm 2005 (Điều 19: Quyền khởi kiện (trách nhiệm dân sự) củaThành viên Công ty TNHH đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc(Tổng giám đốc) Công ty; Điều 25: Quyền khởi kiện (trách nhiệm dân sự)của cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phần phổ thông liên tụctrong thời gian 6 tháng đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổnggiám đốc) Công ty cổ phần).+ Điều 259 (Nguyên tắc giải quyết tranh chấp hàng hải: ...thươnglượng, thoả thuận hoặc khởi kiện tại Trọng tài hoặc Toà án có thẩm quyền ),Điều 260 (Giải quyết tranh chấp hàng hải có ít nhất một bên là tổ chức, cánhân nước ngoài) Bộ luật hàng hải năm 2005.+ Điểm d Khoản 1 Điều 84: Quyền (khởi kiện công ty quản lý quỹ,ngân hàng giám sát hoặc tổ chức liên quan nếu tổ chức này vi phạm quyềnvà lợi ích hợp pháp của mình) của nhà đầu tư tham gia vào quỹ đầu tưchứng khoán; Điều 131: Giải quyết tranh chấp (Thông qua Trọng tài hoặcToà án) Luật chứng khoán năm 2006.2.2.2. Xác định thẩm quyền giải quyết vụ án kinh doanh, thương mạicủa Tòa án*Xác định thẩm quyền theo vụ việc:+ Xác định tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật nào?+ Xác định tranh chấp phát sinh có phải là loại việc kinh doanh,thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo quy định tại Điều29 BLTTDS?+ Xác định tranh chấp phát sinh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòaán hay của Trọng tài thương mại?*Xác định thẩm quyền theo cấp xét xử:Tranh chấp phát sinh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhândân cấp nào (Tòa án cấp huyện hay Tòa án cấp tỉnh) ?*Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ:+ Xác định nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu là cá nhân), hoặc có trụ sở(nếu là pháp nhân).+ Các bên có thỏa thuận lựa chọn một Tòa án cụ thể trong hợp đồngkhông? Thỏa thuận đó có hợp pháp không?.+ Lưu ý các trường hợp thẩm quyền giải quyết vụ án theo sự lựachọn của nguyên đơn.*Những điểm đặc thù trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranhchấp về kinh doanh, thương mại:- Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phải xem xét, xác địnhvụ án thuộc loại tranh chấp cụ thể nào trong số những loại tranh chấp đượcquy định tại Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự để áp dụng đúng luật chuyênngành điều chỉnh loại quan hệ pháp luật đó.Để xác định việc khởi kiện (yêu cầu khởi kiện) của đương sự có thuộcthẩm quyền giải quyết của Toà án bằng vụ án kinh doanh, thương mại10không cần phải căn cứ vào quy định tại Điều 29 BLTTDS và hướng dẫn tạiđiểm b và d khoản 1 Điều 2Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP.Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại điểm bkhoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP thì ngoài nhiệm vụ, quyềnhạn giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều29 Bộ luật tố tụng dân sự thì “Toà Kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyếtcác tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà một hoặc các bên không cóđăng ký kinh doanh, nhưng đều có mục đích lợi nhuận”.Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại điểm dkhoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP thì “...Trường hợp sau khithụ lý vụ việc dân sự mới phát hiện được vụ việc dân sự thuộc nhiệm vụ,quyền hạn của Toà chuyên trách khác, thì Toà chuyên trách đã thụ lý tiếptục giải quyết vụ việc dân sự theo thủ tục chung, nhưng cần ghi số, ký hiệuvà trích yếu trong bản án, quyết định theo đúng hướng dẫn tại Điều 3 củaNghị quyết này” (Về việc ghi ký hiệu: Đối với bản án kinh doanh, thương mạisơ thẩm thì ghi ký hiệu: KDTM-ST; ví dụ: Số 20/2013/KDTM-ST; Đối với bảnán kinh doanh, thương mại phúc thẩm, thì ghi ký hiệu: KDTM-PT, ví dụ: Số10/2013/DS-PT. Về việc ghi trích yếu: Cần xác định tranh chấp mà Tòa ánthụ lý giải quyết được quy định tại khoản nào tương ứng của Điều 29 củaBLTTDS, để ghi vào phần trích yếu của bản án, quyết định. Trong trườnghợp tại khoản tương ứng của Điều 29 của BLTTDS quy định nhóm tranhchấp thì cần ghi cụ thể tranh chấp được giải quyết).- Để xác định vụ án kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giảiquyết theo thủ tục sơ thẩm của Toà án cấp nào (cấp huyện hay cấp tỉnh)cần phải căn cứ vào điểm b khoản 1 và khoản 3 điều 33 và Điều 34 Bộ luậttố tụng dân sự (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011) và hướng dẫn của Hộiđồng Thẩm phán TAND tối cao về khoản 3 Điều 33 BLTTDS tại các khoản1, 2 và 4 Điều 7 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP).Lưu ý: Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tạikhoản 5 Điều 7 Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP thì: “a) Đối với vụ việc dânsự không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều33 của BLTTDS; được hướng dẫn tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này vàđược Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý giải quyết đúng thẩm quyền, nếutrong quá trình giải quyết mới có sự thay đổi, như có đương sự hoặc tài sảnở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan đại diện nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, Cơ quan cóthẩm quyền của nước ngoài, thì theo quy định tại Điều 412 của BLTTDS,Tòa án nhân dân cấp huyện đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dân sự đó.b) Đối với vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp được quyđịnh tại khoản 3 Điều 33 của BLTTDS và được hướng dẫn tại các khoản 1,2, 3 và 4 Điều này và được Tòa án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải quyết đúngthẩm quyền, nếu trong quá trình giải quyết có sự thay đổi không còn đươngsự, tài sản ở nước ngoài và không cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan đạidiện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án,11Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, thì theo quy định tại Điều 412 củaBLTTDS, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã thụ lý tiếp tục giải quyết vụ việc dânsự đó”.Theo quy định tại khoản 2 Điều 33 và điểm b khoản 1 Điều 34BLTTDS, Toà án nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyếtnhững yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 30 BLTTDS.- Để xác định thẩm quyền giải quyết vụ án kinh doanh, thương mạicủa Toà án theo lãnh thổ cần phải căn cứ quy định tại khoản 1 và các điểmd, đ, e, o khoản 2 Điều 35 BLTTDS (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011).- Để xác định thẩm quyền giải quyết vụ án kinh doanh, thương mạicủa Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn cần phải căn cứ quy định tạicác điểm a, b, c, g, h, i khoản 1 Điều 36 BLTTDS (đã được sửa đổi, bổ sungnăm 2011).Lưu ý: Khi xem xét các vấn đề về thẩm quyền nêu trên của Toà án,cần lưu ý hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (về quy địnhtại Điều 35 và khoản 1 Điều 36 của BLTTDS) tại Điều 8 và Điều 9 Nghịquyết số 03/2012/NQ-HĐTP. Cụ thể :“1. Về nguyên tắc chung thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòaán theo lãnh thổ được xác định theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35của BLTTDS.2. Trường hợp đương sự tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản thì cóquyền yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơnlà cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan,tổ chức giải quyết. Việc thỏa thuận đó không được trái với quy định tại Điều33 và Điều 34 của BLTTDS.Ví dụ: Trong vụ án, nguyên đơn A cư trú tại huyện M của tỉnh N và bịđơn B cư trú tại huyện X của tỉnh Y. Theo nguyên tắc Tòa án huyện X tỉnh Ynơi bị đơn B cư trú có thẩm quyền. Nếu các bên thỏa thuận Tòa án nơinguyên đơn A cư trú thì phải bảo đảm thẩm quyền của cấp Tòa án. Nếu vụán thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện thì thỏa thuận chỉ được chấp nhậnkhi các đương sự thỏa thuận Tòa án huyện M của tỉnh N giải quyết. Nếu cácđương sự thỏa thuận Tòa án tỉnh N giải quyết thì thỏa thuận đó không đượcchấp nhận.......5. Việc xác định nơi cư trú, làm việc, nơi có trụ sở quy định tại Điều 35của BLTTDS được xác định tại thời điểm nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầuTòa án giải quyết vụ việc dân sự” (Điều 8 Nghị quyết).“1. Khi xem xét yêu cầu của nguyên đơn lựa chọn Tòa án giải quyếtvụ việc dân sự, thì ngoài việc phải thực hiện đúng quy định tại Điều 33 vàĐiều 34 của BLTTDS về thẩm quyền của các cấp Tòa án, cần phân biệt nhưsau:12a) Đối với trường hợp mà Điều 36 của BLTTDS quy định yêu cầu lựachọn Tòa án giải quyết vụ việc dân sự phải có điều kiện, thì Tòa án chỉ chấpnhận yêu cầu khi điều kiện đó xảy ra.Ví dụ: Điểm a khoản 1 Điều 36 của BLTTDS quy định: “Nếu khôngbiết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầuTòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn cótài sản giải quyết”. Như vậy, chỉ trong trường hợp không biết nơi cư trú,làm việc, trụ sở của bị đơn, thì nguyên đơn mới có thể yêu cầu Tòa án nơibị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giảiquyết.b) Đối với trường hợp mà Điều 36 của BLTTDS quy định yêu cầu lựachọn Tòa án giải quyết vụ việc dân sự không cần bất cứ điều kiện nào, thìTòa án chấp nhận yêu cầu đó...trong trường hợp này việc yêu cầu lựa chọnTòa án giải quyết tranh chấp dân sự không đòi hỏi phải có bất kỳ điều kiệnnào, nên nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụsở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết và Tòa án chấp nhận yêucầu đó.2. Trong trường hợp nguyên đơn, người yêu cầu được quyền lựachọn nhiều Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự (ví dụ: Tòa ánnơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sảnquy định tại điểm a khoản 1 Điều 36 của BLTTDS), thì khi nhận đơn khởikiện, đơn yêu cầu, Tòa án phải giải thích cho họ biết là chỉ có một Tòa ántrong các Tòa án được Điều luật quy định mới có thẩm quyền giải quyết vụviệc dân sự để họ lựa chọn. Cho nên người khởi kiện, người yêu cầu phảicam kết trong đơn khởi kiện hoặc trong đơn yêu cầu là không khởi kiện hoặckhông yêu cầu tại các Tòa án khác.Trong trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu nộp đơn khởi kiện,nộp đơn yêu cầu tại nhiều Tòa án khác nhau được Điều luật quy định, thìTòa án đã thụ lý đầu tiên theo thời gian có thẩm quyền giải quyết vụ việcdân sự. Các Tòa án khác, nếu chưa thụ lý thì căn cứ vào điểm đ khoản 1Điều 168 của BLTTDS trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; nếu đã thụ lý thìcăn cứ vào điểm đ khoản 1 Điều 168 và điểm i khoản 1 Điều 192 củaBLTTDS ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự, xoá tên vụ việcdân sự đó trong sổ thụ lý và trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu cùng tài liệu,chứng cứ kèm theo cho đương sự.Nếu đương sự đã nộp tiền tạm ứng án phí, thì Tòa án căn cứ vàokhoản 3 Điều 193 của BLTTDS trả lại tiền tạm ứng án phí cho người đãnộp”.- Khi xét thấy vụ án đã được thụ lý không thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân địa phươngkhác cùng cấp hoặc khác cấp, thì Tòa án đã thụ lý vụ án ra quyết địnhchuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án có thẩm quyền và xoá sổ thụ lý. Trongtrường hợp đương sự đã nộp tiền tạm ứng án phí, thì Tòa án chuyển hồ sơvụ án không phải trả lại tiền tạm ứng án phí cho đương sự mà tiền tạm ứng13án phí đã nộp được xử lý khi Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án. Quyếtđịnh chuyển hồ sơ vụ án do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án kýtên và đóng dấu của Tòa án. Quyết định này phải được gửi ngay cho đươngsự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan. Tòa án có thẩm quyền sau khinhận được quyết định chuyển vụ án và hồ sơ vụ án phải vào sổ thụ lý vàtiếp tục giải quyết vụ án đó theo quy định chung.2.2.3. Xác định thời hiệu khởi kiệnĐể xác định thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại đã hếthay chưa, thì Toà án phải căn cứ vào quy định của pháp luật về thời hiệukhởi kiện đối với quan hệ pháp luật cụ thể đó. Trường hợp pháp luật khôngquy định thời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại thì việc xác địnhthời hiệu khởi kiện phải căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 159 Bộ luật tốtụng dân sự (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011) và hướng dẫn của Hộiđồng Thẩm phán TAND tối cao tại các Điều 23 và 24 Nghị quyết số03/2012/NQ-HĐTP (Về thời hiệu khởi kiện quy định tại khoản 3 Điều 159của BLTTDS). Cụ thể :“1. Đối với tranh chấp dân sự mà văn bản quy phạm pháp luật có quyđịnh về thời hiệu khởi kiện thì áp dụng thời hiệu khởi kiện được quy địnhtrong văn bản quy phạm pháp luật đó.Ví dụ 1: Đối với tranh chấp về hợp đồng kinh doanh bảo hiểm thì theoquy định tại Điều 30 của Luật Kinh doanh bảo hiểm, thời hiệu khởi kiện vềhợp đồng bảo hiểm là ba năm, kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp...3. Đối với tranh chấp dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồngvay tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, thuê tài sản, thuê khoán tài sản, hợpđồng gia công, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất,hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất), thìgiải quyết như sau:a) Đối với tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự thì áp dụng thờihiệu quy định trong văn bản quy phạm pháp luật tương ứng đối với loại giaodịch đó.Ví dụ: Tranh chấp về hợp đồng thuê nhà thì thời hiệu khởi kiện đối vớihợp đồng cho thuê tài sản được xác định theo quy định tại Điều 427 của Bộluật dân sự năm 2005 thì thời hiệu khởi kiện là 02 năm.b) Đối với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản, về đòi lại tài sản,đòi lại quyền sử dụng đất do người khác quản lý, chiếm hữu thông quagiao dịch dân sự thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện...4. Đối với tranh chấp dân sự mà văn bản quy phạm pháp luật khôngcó quy định về thời hiệu khởi kiện và không thuộc trường hợp quy định tạiđiểm a khoản 3 Điều 159 của BLTTDS và hướng dẫn tại khoản 2 và điểm bkhoản 3 Điều này, thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp củamình bị xâm phạm.Ví dụ: Điều 111 Luật Đường sắt quy định “Thời hiệu khởi kiện để yêucầu giải quyết tranh chấp về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh đường14sắt được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và phápluật về trọng tài thương mại”.5. Thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện được tính kể từ ngày quyềnvà lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi íchcủa Nhà nước bị xâm phạm và được xác định như sau:a) Đối với nghĩa vụ dân sự mà các bên có thoả thuận hoặc pháp luậtcó quy định thời hạn thực hiện, nếu hết thời hạn đó mà bên có nghĩa vụkhông thực hiện, thì ngày hết hạn thực hiện nghĩa vụ là ngày xảy ra xâmphạm.b) Đối với nghĩa vụ dân sự mà các bên không thoả thuận hoặc phápluật không quy định thời hạn thực hiện, nhưng theo quy định của pháp luậtcác bên có thể thực hiện nghĩa vụ hoặc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bất cứlúc nào nhưng phải thông báo cho nhau biết trước trong một thời gian hợplý, nếu hết thời hạn đã được thông báo đó bên có nghĩa vụ không thực hiện,thì ngày hết thời hạn đã được thông báo là ngày xảy ra xâm phạm.c) Trường hợp khi hết hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự, các bên có thoảthuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ đó, thì việc xác định ngày quyềnvà lợi ích hợp pháp bị xâm phạm căn cứ vào ngày chấm dứt thoả thuận củacác bên và được thực hiện như hướng dẫn tại điểm a và điểm b khoản 5Điều này.d) Trong quá trình thực hiện hợp đồng mà có vi phạm nghĩa vụ tronghợp đồng, thì ngày vi phạm nghĩa vụ là ngày xảy ra xâm phạm, trừ trườnghợp các bên có thoả thuận khác. Nếu một bên đơn phương đình chỉ hợpđồng thì ngày đơn phương đình chỉ hợp đồng là ngày bị xâm phạm...e) Trong một quan hệ pháp luật hoặc trong một giao dịch dân sự, nếuhành vi xâm phạm xảy ra ở nhiều thời điểm khác nhau, thì thời điểm bắt đầuthời hiệu khởi kiện được tính kể từ thời điểm xảy ra hành vi xâm phạm cuốicùng.g) Trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm a, b, c, d, đ vàe khoản 5 Điều này nếu các bên có thoả thuận khác về thời điểm bắt đầuthời hiệu khởi kiện, thì thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện được xác địnhtheo thoả thuận của các bên.6. Theo quy định tại Điều 160 của BLTTDS thì các quy định của Bộluật dân sự năm 2005 về thời hiệu được áp dụng trong tố tụng dân sự; dođó, việc không áp dụng thời hiệu khởi kiện, thời gian không tính vào thờihiệu khởi kiện, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện,... được thực hiện theo quyđịnh của Bộ luật dân sự năm 2005”.Sau đây là một số văn bản quy phạm pháp luật có quy định vềthời hiệu khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại:+ Điều 242 Luật thương mại năm 1997 (2 năm, kể từ thời điểm phátsinh quyền khiếu nại) hoặc Điều 319 Luật thương mại năm 2005 (2 năm, kểtừ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp quyđịnh tại điểm e khoản 1 Điều 237 Luật này (Các trường hợp miễn tráchnhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics).15Lưu ý: Theo quy định tại Điều 241 Luật thương mại năm 1997, nếuđương sự không khiếu nại trong thời hạn do pháp luật quy định hoặc docác bên thoả thuận trong hợp đồng thì bên có quyền lợi bị vi phạm mấtquyền khởi kiện; nhưng Điều 318 Luật thương mại năm 2005 không cònquy định này; theo quy định tại Điều 242 Luật thương mại năm 1997 thìthời hiệu khởi kiện được tính từ thời điểm phát sinh quyền khiếu nại, còntheo quy định tại Điều 319 Luật thương mại năm 2005 thì thời hiệu khởikiện được tính từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;+ Điều 79 Luật Doanh nghiệp năm 1999 hoặc Điều 107 Luật Doanhnghiệp năm 2005 (90 ngày, kể từ ngày (quyết định được thông qua - Điều 79Luật Doanh nghiệp năm 1999) hoặc kể từ ngày nhận được biên bản họp Đạihội đồng cổ đông hoặc biên bản kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổđông... - Điều 107 Luật Doanh nghiệp năm 2005);+ Điều 97: Thời hiệu khởi kiện về hư hỏng, mất mát hàng hoá (01năm, kể từ ngày trả hàng hoặc lẽ ra phải trả hàng...), Điều 118: Thời hiệukhởi kiện về việc thực hiện hợp đồng vận chuyển theo chuyến (02 năm, kểtừ ngày người khiếu nại biết hoặc phải biết quyền lợi của mình bị xâmphạm), Điều 137: Thời hiệu khởi kiện về vận chuyển hành khách và hành lý(02 năm, tính từ ngày hành khách rời tàu hoặc lẽ ra hành khách rời tàu...),Điều 142: Thời hiệu khởi kiện liên quan đến hợp đồng thuê tàu (02 năm, kểtừ ngày chấm dứt hợp đồng), Điều 164: Thời hiệu khởi kiện về việc thựchiện hợp đồng đại lý tàu biển (02 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp),Điều 168: Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồng môi giới hànghải (02 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp), Điều 183: Thời hiệu khởikiện về việc thực hiện hợp đồng lai dắt tàu biển (02 năm, kể từ ngày phátsinh tranh chấp), Điều 195: Thời hiệu khởi kiện về việc thực hiện hợp đồngcứu hộ hàng hải (02 năm, kể từ ngày kết thúc hành động cứu hộ), Điều211: Thời hiệu khởi kiện về tai nạn đâm va (02 năm, kể từ ngày xảy ra tainạn), thời hiệu khởi kiện về đòi hoàn trả số tiền quá mức quy định... là 01năm, kể từ ngày trả tiền bồi thường); Điều 218: Thời hiệu khởi kiện về tổnthất chung (02 năm, kể từ ngày xẩy ra tổn thất chung); Điều 257: Thời hiệukhởi kiện liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hải (02 năm, kể từ ngàyphát sinh tranh chấp) Bộ luật hàng hải năm 2005.- Xác định vụ việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quannhà nước có thẩm quyền chưa.- Vụ việc đã được giải quyết bởi Trọng tài thương mại.2.2.4. Xác định mức tạm ứng án phí- Xác định mức tạm ứng án phí theo các yêu cầu trong đơn khởi kiện.- Cách xác định mức tạm ứng án phí vụ án kinh doanh, thương mại.- Thông báo nộp tạm ứng án phí.16+ Khi dự tính số tiền tạm ứng án phí kinh doanh, thương mại (khoản 2Điều 171 BLTTDS), Toà án cần phải thực hiện đúng quy định của Pháp lệnhán phí, lệ phí Toà án về mức tạm ứng án phí phải nộp.+ Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Điều 10Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP, trong Giấy báo nộp tiền tạm ứng án phíTòa án phải ấn định cho người khởi kiện trong thời hạn bảy ngày, sau khihết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo của Tòa án vềviệc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp cho Tòa án biên lainộp tiền tạm ứng án phí. Hết thời hạn này người khởi kiện mới nộp cho Tòaán biên lai nộp tiền tạm ứng án phí, thì giải quyết như sau:a) Trường hợp chưa trả lại đơn khởi kiện, thì Thẩm phán tiến hànhthụ lý vụ án;b) Trường hợp đã trả lại đơn khởi kiện mà người khởi kiện chứngminh được là họ đã nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy định, nhưngvì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan nên họ nộp biên lai nộptiền tạm ứng án phí cho Toà án không đúng hạn, thì Thẩm phán yêu cầu họnộp lại đơn khởi kiện, các tài liệu, chứng cứ kèm theo và tiến hành thụ lý vụán theo thủ tục chung.c) Trường hợp sau khi Toà án trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiệnmới nộp tiền tạm ứng án phí và nộp biên lai nộp tiền tạm ứng án phí choToà án, nếu không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thìđược coi là nộp đơn khởi kiện lại, Thẩm phán yêu cầu họ nộp lại đơn khởikiện, các tài liệu, chứng cứ kèm theo và tiến hành thụ lý lại vụ án theo thủtục chung.Hết thời hạn trên mà người khởi kiện không nộp cho Toà án biên lainộp tiền tạm ứng án phí, thì Toà án thông báo cho họ biết về việc không thụlý vụ án với lý do là họ không nộp tiền tạm ứng án phí.2.2.5. Thông báo thụ lý vụ án kinh doanh thương mại- Các đối tượng cần thông báo thụ lý vụ án.- Thủ tục thông báo thụ lý vụ án.- Xử lý các vướng mắc phát sinh trong quá trình quá trình thụ lý vụ án.Thông báo về việc thụ lý vụ án thực hiện theo đúng quy định tại Điều174 Bộ luật tố tụng dân sự.Lưu ý về việc niêm yết công khai văn bản tố tụng:+ Chỉ được thực hiện khi không rõ tung tích của người được cấp, tốngđạt hoặc thông báo hoặc không thể thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặcthông báo trực tiếp (khoản 1 Điều 154 Bộ luật tố tụng dân sự);+ Niêm yết bản chính tại trụ sở Toà án, Uỷ ban nhân dân cấp xã nơicư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt hoặc thôngbáo; Niêm yết bản sao tại nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của ngườiđược cấp, tống đạt hoặc thông báo (điểm a+b khoản 2 Điều 154 BLTTDS).17II. KỸ NĂNG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNGMẠI1. Kiểm tra hồ sơ khởi kiện (đơn khởi kiện và các tài liệu, chứngcứ kèm theo đơn khởi kiện)- Kiểm tra đơn khởi kiện và các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn khởikiện. Phát hiện những sai sót trong giai đoạn thụ lý và hướng khắc phục.- Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp.- Ý nghĩa của việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trong việcxây dựng hồ sơ vụ án.- Phương pháp xác định quan hệ pháp luật tranh chấp (Căn cứ đơnkhởi kiện, các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện và quy định tại điều 29BLTTDS).2. Xây dựng hồ sơ vụ án2.1. Xác định các tài liệu, chứng cứ làm rõ vấn đề về tố tụng vàcác tài liệu, chứng cứ giải quyết nội dung vụ án2.1.1. Các tài liệu để xác định các vấn đề về tố tụng+ Tư cách đương sự và người tham gia tố tụng: Các tài liệu để chứngminh tư cách chủ thể của đương sự, người đại diện hợp pháp của đươngsự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.+ Xác định thẩm quyền giải quyết vụ án: Các tài liệu để xác định chínhxác quan hệ pháp luật tranh chấp giữa các bên? Những giấy tờ, tài liệunhằm xác nhận căn cứ pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa vụ mà các bênđang tranh chấp như hợp đồng, phụ lục hợp đồng, biên bản thanh lý; tài liệuxác định địa chỉ của bị đơn?+ Xác định thời hiệu khởi kiện: Tài liệu, chứng cứ nào xác định thờihạn phải thực hiện nghĩa vụ, nội dung cụ thể?+ Nêu những đặc thù về chứng cứ trong vụ án kinh doanh, thươngmại để xác định các vấn đề tố tụng?+ Các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để xác định các vấn đềtố tụng đã đầy đủ chưa? Có phải yêu cầu đương sự xuất trình bổ sungkhông?2.1.2. Chứng cứ để giải quyết vụ án về mặt nội dung- Xác định yêu cầu của đương sự.+ Nguyên đơn: Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn căn cứ vào nộidung đơn khởi kiện và yêu cầu bổ sung (nếu có).+ Bị đơn: Yêu cầu của bị đơn căn cứ vào đơn phản tố (nếu có) hoặc ýkiến phản bác.+ Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có): Yêu cầu củangười có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan căn cứ vào yêu cầu độc lập củahọ.- Xác định các vấn đề cần chứng minh, nghĩa vụ chứng minh củađương sự và các chứng cứ để chứng minh.18- Xác định những vấn đề cần chứng minh trong vụ tranh chấp.+ Đối với nguyên đơn: Những vấn đề nguyên đơn phải chứng minh;Chứng cứ mà nguyên đơn xuất trình để chứng minh cho những yêu cầu củamình; Chứng cứ nguyên đơn cung cấp có ý nghĩa cho việc chứng minh (giátrị của chứng cứ); Theo hồ sơ vụ án, chứng cứ mà nguyên đơn cung cấp đãđầy đủ chưa?+ Đối với bị đơn: Những vấn đề bị đơn phải chứng minh; Những tàiliệu, chứng cứ bị đơn đã xuất trình được; Những chứng cứ bị đơn cung cấpcó ý nghĩa cho việc chứng minh theo yêu cầu của mình; Theo hồ sơ vụ án,chứng cứ mà bị đơn cung cấp đã đầy đủ chưa?+ Đối với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có): Tương tựnhư đối với nguyên đơn và bị đơn.2.2. Hướng dẫn đương sự cung cấp bổ sung chứng cứ để thựchiện nghĩa vụ chứng minh của mìnhTheo hồ sơ vụ án, xác định các tài liệu, chứng cứ cần thu thập bổsung để hoàn chỉnh hồ sơ vụ án để từ đó, yêu cầu đương sự cung cấp bổsung chứng cứ?2.3. Các hoạt động thu thập chứng cứ của Thẩm phánCác hoạt động thu thập chứng cứ mà Tòa án cần tiến hành. Trêncơ sở các vấn đề cần chứng minh và các chứng cứ chứng minh mà cácbên đương sự đã nộp cho Tòa án, Thẩm phán cần xác định các chứngcứ cần thu thập bổ sung để làm rõ các vấn đề có ý nghĩa cho việc giảiquyết vụ án mà đương sự không thể cung cấp và yêu cầu Tòa án hỗ trợthu thập. Gồm có các kỹ năng sau:+ Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng; đối chất;+ Xem xét, thẩm định tại chỗ;+ Trưng cầu giám định;+ Định giá tài sản;+ Ủy thác thu thập chứng cứ;+ Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứThẩm phán phải tiến hành một số biện pháp cần thiết để thu thậpchứng cứ nếu thấy đương sự đã cung cấp và bổ sung tài liệu, chứng cứnhưng chưa đủ cơ sở để giải quyết vụ án (Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự đãđược sửa đổi, bổ sung năm 2011).Chỉ khi đương sự có yêu cầu (yêu cầu này có thể được thể hiện bằngvăn bản riêng, có thể ghi trong bản khai, ghi trong biên bản ghi lời khai, biênbản đối chất và nếu đương sự trực tiếp đến Toà án yêu cầu thì lập biên bảnghi rõ yêu cầu của đương sự), Thẩm phán tiến hành một hoặc một số biệnpháp thu thập chứng cứ sau:- Ghi lời khai của đương sự trong trường hợp đương sự không thể tựviết được; lấy lời khai của người làm chứng (khi xét thấy cần thiết, có thểbảo đảm cho việc giải quyết được toàn diện, chính xác, công minh, đúng19pháp luật); tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau (khi xét thấy cómâu thuẫn trong các lời khai - Điều 86 và Điều 88 Bộ luật tố tụng dân sự);- Thủ tục lấy lời khai phải tuân theo đúng các quy định tại Điều86, Điều 87 và Điều 88 Bộ luật tố tụng dân sự (đã được sửa đổi, bổsung năm 2011) và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối caotại các Điều 6,7,8 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP.Lưu ý: Việc lấy lời khai của đương sự phải do Thẩm phán tiến hành;Thư ký Toà án chỉ có thể giúp Thẩm phán ghi lời khai của đương sự vàobiên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Toà án. Trongtrường hợp đương sự không thể đến Toà án được vì những lý do kháchquan, chính đáng (đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, ốm đau,bệnh tật...) thì Thẩm phán có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Toàán. Khi lấy lời khai của đương sự cần lưu ý hỏi lại, làm sáng tỏ những nộidung chưa rõ ràng, hoặc có sự mâu thuẩn, dùng chứng cứ vật chất để đốichứng (ví dụ như sổ ghi chép, nội dung hợp đồng…).- Thu thập chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưugiữ trong trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thuthập chứng cứ mà vẫn không tự mình thu thập được. Thẩm phán có thể trựctiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cungcấp chứng cứ tài liệu theo quy định tại Điều 94 BLTTDS (đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011) và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tối caotại điều 12 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP.- Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ sung,giám định lại nếu có sự thoả thuận lựa chọn của các bên đương sự hoặctheo yêu cầu của một hoặc các bên, hoặc trường hợp chứng cứ bị tố cáo làgiả mạo. Thẩm phán cần giải thích cho đương sự biết về nghĩa vụ nộp tiềnchi phí tương ứng (chi phí giám định, tiền tạm ứng chi phí định giá...). Thẩmphán chỉ quyết định trưng cầu giám định, giám định bổ sung, giám định lạikhi đương sự đã nộp tiền tạm ứng chi phí tương ứng, nếu thuộc trường hợphọ phải nộp tiền tạm ứng chi phí tương ứng.+ Thẩm phán căn cứ vào Điều 90 Bộ luật tố tụng dân sự (đã đượcsửa đổi, bổ sung năm 2011) và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TANDtối cao tại điều 10 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP, Luật giám định tư phápđể ra quyết định trưng cầu giám định.+ Theo quy định tại Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự (đã được sửa đổi,bổ sung năm 2011), Thẩm phán ra quyết định định giá tài sản đang tranhchấp nếu một hoặc các bên đương sự yêu cầu, hoặc có căn cứ cho thấycác bên thoả thuận theo mức giá thấp nhằm mục đích trốn thuế hoặc giảmmức đóng án phí.+ Thẩm phán xem xét tài sản định giá là loại tài sản nào, có liên quanđến cơ quan chuyên môn nào, Hội đồng định giá cần phải có bao nhiêuthành viên và trong trường hợp cụ thể cần cử đại diện cơ quan nào làm Chủtịch Hội đồng định giá. Thẩm phán gửi công văn cho các cơ quan chuyênmôn đề nghị cử cán bộ làm Chủ tịch và uỷ viên Hội đồng định giá, nêu rõ20yêu cầu cụ thể đối với Chủ tịch, uỷ viên Hội đồng định giá và thời hạn cơquan chuyên môn có công văn trả lời.+ Sau khi nhận được công văn trả lời, Thẩm phán kiểm tra nhữngngười được cử có đáp ứng yêu cầu không, có ai trong số họ là người thânthích với đương sự trong vụ án không, nếu có thì đề nghị cơ quan chuyênmôn cử người khác thay thế.+ Thẩm phán cần cử một thư ký Toà án để giúp việc cho Hội đồngđịnh giá ghi biên bản về việc tiến hành định giá.- Thẩm phán tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ nếu thấy cần thiết.Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được ghi thành biên bản theo quy địnhtại Điều 89 Bộ luật tố tụng dân sự và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phánTAND tối cao tại điều 9 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP.+ Khi đương sự có yêu cầu hoặc khi xét thấy việc xem xét, thẩm địnhtại chỗ là cần thiết cho việc giải quyết đúng vụ án, thì Thẩm phán ra quyếtđịnh tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ.+ Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ phải được gửi cho Uỷ bannhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩmđịnh kèm theo văn bản đề nghị Uỷ ban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức cửđại diện tham gia việc xem xét, thẩm định tại chỗ. Vào ngày, giờ đã địnhtrong quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ, nếu chưa có đại diện của Uỷban nhân dân hoặc cơ quan, tổ chức, thì Thẩm phán phải liên hệ để họ cómặt. Trong trường hợp vắng mặt đại diện của Uỷ ban nhân dân hoặc cơquan, tổ chức, thì Thẩm phán hoãn việc xem xét, thẩm định tại chỗ.+ Quyết định xem xét, thẩm định tại chỗ phải được giao hoặc gửicho đương sự để họ biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định tại chỗ.Tuy nhiên, nếu có đương sự vắng mặt thì việc xem xét, thẩm định tạichỗ vẫn được tiến hành theo thủ tục chung.+ Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Toà án ghi biên bản xem xét, thẩmđịnh tại chỗ. Biên bản phải làm đúng quy định tại khoản 2 Điều 89 củaBLTTDS.- Việc uỷ thác thu thập chứng cứ phải thực hiện đúng Điều 93 Bộluật tố tụng dân sự và hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán TAND tốicao tại điều 11 Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP.1. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, nếu phát sinh yêu cầu ủythác thu thập chứng cứ, thì Tòa án đang thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự lậphồ sơ ủy thác thu thập chứng cứ và gửi tới Tòa án, cơ quan có thẩm quyềnđược ủy thác thu thập chứng cứ. Căn cứ nội dung yêu cầu thực hiện ủythác, Tòa án, cơ quan có thẩm quyền được ủy thác xem xét, quyết định thựchiện yêu cầu ủy thác.2. Hồ sơ ủy thác thu thập chứng cứ phải có các văn bản sau đây:a) Quyết định ủy thác thu thập chứng cứ phải có các nội dung quyđịnh tại khoản 2 Điều 93 của BLTTDS và theo Mẫu số 05 ban hành kèmtheo Nghị quyết này;21b) Bản sao các tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc ủy thác thu thậpchứng cứ (nếu có). Bản sao các tài liệu, chứng cứ phải có chữ ký xác nhậncủa Thẩm phán và đóng dấu Tòa án.3. Thủ tục ủy thác thu thập chứng cứ và thực hiện ủy thác thu thậpchứng cứ được thực hiện như sau:Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ ủy thácthu thập chứng cứ, Tòa án, cơ quan có thẩm quyền được ủy thác thu thậpchứng cứ phải vào sổ thực hiện ủy thác thu thập chứng cứ và tiến hành biệnpháp thu thập chứng cứ đó theo quy định của BLTTDS và hướng dẫn tạiNghị quyết này.Trong quá trình thực hiện ủy thác thu thập chứng cứ mà có nội dungyêu cầu thu thập chứng cứ chưa rõ, thì Tòa án, cơ quan có thẩm quyềnđược ủy thác thu thập chứng cứ gửi văn bản yêu cầu Tòa án ủy thác thuthập chứng cứ bổ sung hoặc làm rõ nội dung đó. Trong thời hạn năm ngàylàm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Tòa án, cơ quan có thẩmquyền được ủy thác thu thập chứng cứ, Tòa án ủy thác thu thập chứng cứphải gửi văn bản bổ sung, làm rõ yêu cầu ủy thác thu thập chứng cứ.Trường hợp Tòa án ủy thác thu thập chứng cứ không trả lời và xétthấy những nội dung yêu cầu không được làm rõ hay bổ sung cho nên việcthực hiện ủy thác sẽ không thực hiện được, thì Tòa án, cơ quan có thẩmquyền được ủy thác thu thập chứng cứ gửi trả lại hồ sơ ủy thác thu thậpchứng cứ cho Tòa án ủy thác và nêu rõ lý do không thực hiện được việc ủythác đó.4. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thực hiện xong ủy thácthu thập chứng cứ, hoặc hết thời hạn quy định tại khoản 3 Điều 93 BLTTDS,Tòa án, cơ quan thực hiện ủy thác thu thập chứng cứ gửi kết quả thực hiệnủy thác cho Tòa án ủy thác thu thập chứng cứ.5. Trường hợp ủy thác việc thu thập chứng cứ phải tiến hành ởngoài lãnh thổ Việt Nam, thì Tòa án thực hiện việc ủy thác theo quy địnhcủa Luật Tương trợ tư pháp, Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTPBNG-TANDTC ngày 15-9-2011 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa ánnhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định về tương trợ tưpháp trong lĩnh vực dân sự của Luật Tương trợ tư pháp và các quy địnhpháp luật có liên quan.III. KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN KINH DOANH,THƯƠNG MẠI1. Xác định các vấn đề cần nghiên cứu theo hồ sơ vụ án1.1. Những vấn đề về tố tụng- Xác định tư cách pháp nhân; tư cách đương sự: nguyên đơn, bịđơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (nếu có). Đặc biệt lưu ýngười đại diện của nguyên đơn và bị đơn, người được ủy quyền.- Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp.- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp.22- Xác định thời hiệu khởi kiện. Lưu ý thời hiệu theo hợp đồng vàphụ lục hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận khác (nếu có).- Nhận xét các tài liệu đương sự cung cấp.- Các hoạt động tố tụng cần tiến hành và cách thức thực hiện. Trườnghợp tài liệu Tòa án cần thiết phải thu thập như: đề nghị cá nhân, cơ quan, tổchức có thẩm cung cấp tài liệu, chứng cứ; trường hợp phải tiến hành trưngcầu giám định; xem xét, thẩm định tại chỗ; định giá tài sản; ủy thác thu thậpchứng cứ...- Xác định những văn bản tố tụng đã được áp dụng và những văn bảncần phải bổ sung.- Các quyết định tố tụng cần phải áp dụng (quyết định áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời; quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án; quyết địnhđình chỉ giải quyết vụ án; quyết định đưa vụ án ra xét xử...).1.2. Những vấn đề về nội dung- Xác định yêu cầu của các đương sự;- Nội dung tài liệu, chứng cứ chứng minh của các đương sự;- Xác định lỗi của các đương sự;- Xác định thiệt hại, chứng cứ chứng minh thiệt hại;- Căn cứ ra quyết định theo nội dung vụ án;- Kỹ thuật soạn thảo các quyết định;- Hậu quả pháp lý của quyết định đối với quá trình giải quyết vụ án.2. Thẩm phán tiến hành xác định chứng cứ theo đúng hướng dẫncủa Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao tại Nghị quyết số 04/2012/NQHĐTP1. Theo quy định tại Điều 81 của BLTTDS, thì một trong những điềukiện của chứng cứ là phải được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chứckhác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủtục do BLTTDS quy định; do đó, việc giao nộp chứng cứ và việc thu thậpchứng cứ phải thực hiện theo đúng quy định tại các điều luật tương ứng củaBLTTDS và hướng dẫn tại Nghị quyết này.2. Để được coi là chứng cứ quy định tại Điều 81 của BLTTDS, thì việcxác định chứng cứ từ từng loại nguồn chứng cứ cụ thể như sau:a) Các tài liệu đọc được nội dung phải là bản chính hoặc bản sao cócông chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyềncung cấp, xác nhận. Bản chính có thể là bản gốc hoặc bản được dùng làmcơ sở lập ra các bản sao.b) Các tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất trình kèm theovăn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quantới việc thu âm, thu hình đó. Các tài liệu này có thể là băng ghi âm, đĩa ghiâm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, phim, ảnh,… Nếu đương sự không xuất23trình các văn bản nêu trên, thì tài liệu nghe được, nhìn được mà đương sựgiao nộp không được coi là chứng cứ.c) Vật chứng phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc dân sự; nếukhông phải là hiện vật gốc hoặc không liên quan đến vụ việc thì không phảilà chứng cứ trong vụ việc dân sự đó.d) Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng nếu được ghibằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình và đượcxuất trình theo đúng thủ tục quy định tại khoản 2 Điều 83 của BLTTDS vàhướng dẫn tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên toà.đ) Kết luận giám định, nếu việc giám định đó được tiến hành theođúng thủ tục quy định của Luật Giám định tư pháp, các văn bản quy phạmpháp luật liên quan và hướng dẫn tại Điều 10 của Nghị quyết này.e) Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ, nếu việc thẩm định tại chỗđược tiến hành theo đúng thủ tục quy định tại Điều 89 của BLTTDS vàhướng dẫn tại Điều 9 của Nghị quyết này.g) Tập quán, nếu được cộng đồng nơi có tập quán đó thừanhận.Cộng đồng là tập thể những người cùng sống, có những điểm giốngnhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội tại nơi có tập quán.Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sảnxuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừanhận và làm theo như một quy ước chung của cộng đồng.Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi tronghoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thươngmại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền vànghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại;Tập quán thương mại quốc tế là thông lệ, cách làm lặp đi, lặp lạinhiều lần trong buôn bán quốc tế và được các tổ chức quốc tế có liên quanthừa nhận;Chỉ chấp nhận tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Đối vớinhững vấn đề mà đương sự viện dẫn tập quán nhưng đã có văn bản quyphạm pháp luật quy định, thì Toà án phải áp dụng quy định của văn bản quyphạm pháp luật đó để giải quyết mà không áp dụng tập quán.h) Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản nếu việc định giá tàisản được tiến hành theo đúng thủ tục quy định tại Điều 92 của BLTTDS.3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểusố, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt, được côngchứng, chứng thực hợp pháp. Trong trường hợp đương sự chưa dịchchứng cứ đó sang tiếng Việt hoặc đã dịch sang tiếng Việt nhưng bản dịchchưa được công chứng, chứng thực hợp pháp, thì Toà án không nhậnchứng cứ đó. Toà án giải thích cho đương sự biết là họ phải tiến hành việcdịch chứng cứ sang tiếng Việt và làm thủ tục công chứng, chứng thực theoquy định của pháp luật về công chứng, chứng thực.24Các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án được xác minh, thu thậptừ nhiều nguồn: Do các đương sự (Nguyên đơn, Bị đơn, Người có quyền lợivà nghĩa vụ liên quan) cung cấp; do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cungcấp hoặc do Toà án xác minh, thu thập theo thủ tục do pháp luật quy định.Ngoài ra, còn có các tài liệu là các văn bản tố tụng của Toà án. Khi nghiêncứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán cũng như những người tiến hành tố tụng khácphải nghiên cứu tất cả các tài liệu này. Mỗi một loại tài liệu, chứng cứ nóitrên đều có nội dung và giá trị pháp lý nhất định đối với việc giải quyết vụ án.Vì vậy, đòi hỏi Thẩm phán và những người tiến hành tố tụng khác phải xácđịnh được những vấn đề cần nghiên cứu, phải nắm vững được nội dung vàgiá trị pháp lý của từng tài liệu, chứng cứ.- Các tài liệu, chứng cứ của nguyên đơnTheo quy định tại Điều 58, Điều 59 và Điều 165 Bộ luật tố tụng dân sựthì kèm theo đơn khởi kiện và trong quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơncó nghĩa vụ cung cấp cho Toà án các tài liệu, chứng cứ để chứng minh chonhững yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Đây là các tài liệu,chứng cứ quan trọng, có ý nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết vụ án. Vì vậy,việc nghiên cứu phải được chú trọng ngay từ đầu khi tiếp cận hồ sơ vụ án.- Các tài liệu, chứng cứ của bị đơnTheo quy định tại Điều 58 và Điều 60 Bộ luật tố tụng dân sự thì bị đơncó quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình. Các tài liệu, chứng cứ của bị đơn có vai trò rấtlớn trong việc giải quyết vụ án, là một trong các căn cứ quan trọng để Toàán xem xét và ra phán quyết về việc giải quyết vụ án.- Các tài liệu, chứng cứ của người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquanĐối với các vụ án kinh doanh, thương mại có người có quyền lợi vànghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng thì việc nghiên cứu các tài liệu,chứng cứ do họ cung cấp cũng có ý nghĩa không kém phần quan trọngđối với việc giải quyết vụ án. Theo quy định tại Điều 58 và Điều 61 Bộluật tố tụng dân sự thì người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có quyềnvà nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình.Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ do người có quyềnlợi và nghĩa vụ liên quan cung cấp, Thẩm phán cũng như những người tiếnhành tố tụng khác nắm vững hơn nội dung vụ việc đang được giải quyết,những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyềnlợi và nghĩa vụ liên quan cần phải được giải quyết trong vụ án.- Các tài liệu, chứng cứ do cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhâncung cấp hoặc do Toà án xác minh, thu thập theo quy định của phápluật.Theo quy định tại Điều 94 Bộ luật tố tụng dân sự thì cá nhân, cơquan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy25