Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

Skip to content

CPU được gắn trên một mainboard hay còn gọi là bo mạch chủ. Nhiều người lắp ráp máy tính mới tiếp cận thường không biết nhiều về sự kết hợp này. Nếu không tương thích sẽ gây ra ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Các bạn cần phải lưu ý. Vậy, làm thế nào để chọn được CPU phù hợp, hãy cùng Giatin.com.vn tìm hiểu cách chọn CPU phù hợp với Main cho máy tính qua bài viết dưới đây nhé!

Hướng dẫn cách chọn CPU phù hợp với Mainboard (bo mạch chủ) cho máy tính

Để lựa chọn được loại CPU phù hợp nhất với main, trước tiên bạn cần định rõ mục đích sử dụng. Tuỳ vào việc bạn sử dụng máy tính cho mục đích gì, loại CPU cần chọn cũng sẽ khác biệt.

Nếu các bạn chỉ cần sử dụng máy tính cho các phần mềm tin học văn phòng cơ bản và xem phim, lướt wed thì một chiếc CPU có tốc độ xử lý trung bình sẽ phù hợp với bạn. Ngược lại, nếu bạn sử dụng để làm các công việc liên quan đến Design hoặc chơi game thì yêu cầu đối với CPU là khá cao.

>>> Bạn đã biết: Máy tính PC chơi game cần những gì?

1. Cách chọn CPU theo nhà cung cấp

Nhà cung cấp CPU thì có nhiều nhưng nổi trội hơn cả là 2 nhà sản xuất hàng đầu là Intel và AMD. Vậy nên việc lựa chọn CPU cho máy là việc hoàn toàn dựa vào sở thích và nhu cầu bên ngoài thực dụng của bạn để quyết định chọn dùng tới.

  • Đối với Inter thì một hãng sản xuất CPU khá nổi tiếng với mọi chúng ta vì thương hiệu đã lâu, lỗi thời và tính ổn định. Do đó được nhiều người tin tưởng sử dụng dùng tới nhà sản xuất này. Hiện nay, Intel có các dòng chip thông dụng nhất Core i3, i5 và i7, mỗi dòng chip đều có những ưu và nhược điểm riêng với quý khách hàng, chip càng cao thì máy tính cấu hình càng khỏe.
  • Đối với AMD thì sản xuất hãng CPU khá nổi tiếng về rẻ phù hợp giá thành với quý khách có thu nhập thấp nhưng khi sử dụng chọn hãng, nhà cung cấp sản suất này thì tỏa ra nhiệt lớn khi dùng nhiều hơn.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

>>> Tham khảo ngay: Đơn vị hỗ trợ nâng cấp laptop – Upgrade laptop Đà Nẵng

2. Cách chọn CPU theo chủng loại – Cấp độ

Mặc dù đa dạng về chủng loại, dựa vào khả năng hoạt động, ta có thể chia CPU ra thành 4 cấp độ như sau:

  • CPU cấp thấp: Dành cho các loại máy tính chỉ dùng để học, lướt web, các ứng dụng tin học văn phòng cơ bản và giải trí thông thường. Một số loại có thể tham khảo là Intel Celeron, AMD Sempron
  • CPU trung bình thấp: Đáp ứng các nhu cầu tương tự như với CPU cấp thấp nhưng với tốc độ xử lý nhanh hơn. Ví dụ: AMD Athlon 64, Intel Pentium 4
  • CPU trung bình cao: Sử dụng được cho các máy tính phục vụ thiết kế đồ hoạ (sử dụng các phần mềm như Ai, Ps…) Một số loại CPU thuộc cấp này là AMD Athlon 64 x2, AMD Athlon FX, Intel Core Duo, Intel Core2 Quad…
  • CPU cao cấp: Thường được sử dụng trong máy chủ của các hệ thống mạng, các thiết bị chuyên môn. Ví dụ: AMD Athlon II, AMD Phenom II, Intel i3, i5, i7; Intel Xeon…

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

>>> Giải pháp: Khắc phục tình trạng ngốn RAM và CPU của Windows 10

3. Cách chọn CPU theo tốc độ xử lý

  • Tốc độ xử lý của CPU được hiểu là tốc độ xung nhịp, được đo bằng Gigahertz (Ghz). Đây là thước đo số chu kỳ quay mà CPU có thể thực hiện mỗi giây.
  • Ví dụ, một CPU có tốc độ là 1,8 Ghz có thể thực hiện 1,8 tỉ chu kỳ xoay mỗi giây. Tốc độ càng cao thì khả năng xử lý các tác vụ của CPU càng nhanh. Tuy nhiên, tốc độ không phải là yếu tố quyết định khi lựa chọn CPU. Một CPU đời thấp có Ghz cao không thể bằng một CPU đời cao nhưng có Ghz thấp hơn. Nhưng với các loại CPU trong cùng một phân khúc hay dòng sản phẩm thì tốc độ là một yếu tố tốt để mang ra so sánh.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

>>> Xem ngay: Cách kiểm tra nhiệt độ CPU, VGA, RAM và Ổ cứng laptop, PC

4. Cách chọn CPU theo cấu tạo nhân – luồng 

  • Nhân (core) là lõi của bộ xử lý. Khi nói CPU có 2 core nghĩa là trong CPU có 2 bộ vi xử lý. 2 core này giúp CPU có thể thực hiện cùng lúc 2 tác vụ khác nhau. CPU càng hiện đại thì càng có nhiều core hơn.
  • Luồng (thread) được hiểu là luồng xử lý dữ liệu. Thông thường, 1 CPU sẽ xử lý 1 luồng dữ liệu. Tuy nhiên với công nghệ ngày càng phát triển, CPU ngày nay được trang bị thêm Hyper Threading (công nghệ siêu phân luồng). Công nghệ này giúp CPU xử lý được 2 luồng dữ liệu trong cùng một thời điểm. Khi đó, hiệu quả hoạt động của CPU sẽ tăng lên 20%.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

>>> Đừng bỏ lỡ: Những lưu ý khi nâng cấp CPU và RAM

Một số cách chọn CPU phù hợp với Mainboard khác

  • Socket (chân cắm): Socket thể hiện sự tương thích giữa mainboard và CPU. Nếu có sự khác nhau giữa thông số socket của mainboard và CPU thì bạn sẽ không sử dụng được. Do đó, bạn cần nắm rõ thông số socket của thế hệ mainboard. Kết hợp với những tiêu chí trên để từ đó tìm ra loại CPU thích hợp.
  • Bus: Đây là tốc độ xung truyền dữ liệu của hệ thống, được tính bằng Megahertz (Mhz). Khi lựa chọn CPU, tốc độ bus cũng phải thích hợp với tốc độ của mainboard.
  • Cache (bộ nhớ trong): Đây là bộ nhớ đệm nằm trong CPU. Cache càng lớn thì lượng dữ liệu được lưu trong CPU càng nhiều. Thông thường, CPU có cache khoảng 256Kb – 512Kb. Một số loại CPU cao cấp có cache dao động từ 2MB – 8MB.
  • GPU (Graphics Processing Unit): Được hiểu là bộ xử lý đồ hoạ. CPU được tích hợp thêm GPU sẽ là lựa chọn phù hợp cho máy tính chạy các ứng dụng đồ hoạ, games có cấu hình cao.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

>>> Click ngay: Thay (sửa) quạt CPU Laptop ở Đà Nẵng

Trên đây, chúng tôi đã hướng dẫn các bạn cách lựa chọn CPU phù hợp với Main cho máy tính. Mong rằng bạn đã có những kiến thức cơ bản nhất trong cách chọn linh kiện để lắp ráp máy tính.

Chúc các bạn thành công!

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
079 6789 888

  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
    Gọi điện
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

Skip to content

Nếu bạn có một máy tính với phần cứng và đồ họa yếu hoặc một máy tính cũ, điều quan trọng là phải kiểm tra xem máy tính của bạn có đáp ứng được cấu hình tối thiểu của game đưa ra hay không? Nhằm tránh mất thời gian tải game đó về máy và cài đặt và không thể chơi nổi. Bài viết dưới đây, Giatin.com.vn xin giới thiệu đến các game thủ 2 trang web test cấu hình máy tính có chơi game được không rất nổi tiếng. Hãy cùng theo dõi nhé!

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

1. Kiểm tra cấu hình máy tính chơi game bằng website SystemRequirementsLab

Giới thiệu về SystemRequirementsLab:

  • Công nghệ Instant Expert Analysis giúp thu thập và phân tích thông tin phần cứng máy tính, sau đó kết quả được so sánh trực tiếp với cơ sở dữ liệu của hãng để tìm ra những tựa game phù hợp với cấu hình máy tính của người dùng.
  • SystemRequirementsLab đã được công nhận bởi hơn 10 triệu người dùng bởi độ chính xác và tính hiệu quả, nhanh gọn mà nó đem lại.
  • Website cam kết không thu thập thêm bất kỳ dữ liệu hoặc thông tin cá nhân nào ngoài thông tin các loại phần cứng đang kết nối với máy tính của bạn, chính vì thế bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng nhé!

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Truy cập vào trang chủ https://www.systemrequirementslab.com/
  • Bước 2: Nhập tên Game mà bạn cần kiểm tra vào ô Search for a game -> sau đó, chọn vào tựa game đó trong danh sách gợi ý như hình dưới.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 3: Tiếp theo, các bạn hãy nhấp vào nút Can you run it.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 4: Trang tiếp theo, hiện ra cấu hình yêu cầu của game để các bạn so sánh với cấu hình tương ứng của máy có thể đáp ứng.
  • Nhưng mục đích của các bạn là dùng tiện ích so sánh tự động mà trang web mang lại, nên ta sẽ bỏ qua phần này bằng cách nhấp vào Can you run it một lần nữa.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 5: Đến đây, các bạn lưu ý là sau khi bắt được link download (hộp thoại download hiện ra) yêu cầu tải về một file có tên là Detection.exe (khoảng 4MB), các bạn hãy nhanh tay ấn vào nút dừng tải trang trên thanh công cụ của trình duyệt web như hình bên dưới nhé!
  • Chú ý: Đây có lẽ là một lỗi của Website này vì mục đích là phải dừng ở đây để chờ người dùng cài đặt file Dectection.exe đó, thì trang lại tiếp tục tải ra một Bank Page nếu không nhanh tay bấm dừng.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 6: Bước tiếp theo, các bạn tiến hành chạy file .exe mà bạn vừa tải về khi nãy và chờ đợi phần mềm thu thập các thông tin của máy tính như: CPU, OS, RAM, Card đồ họa, DirectX… quá trình này diễn ra hoàn toàn tự động.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 7: Quá trình cài đặt hoàn tất các bạn hãy quay trở lại trình duyệt và lúc này công cụ đã đưa ra kết quả cuối cùng.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 8: Nhìn hình các bạn cũng có thể thấy rằng máy tính có thể đáp ứng Minimum (cấu hình tối thiểu) của tựa game GTA 5 rồi, tức là có thể đáp ứng mượt mà game khi chỉnh về mức đồ họa Low.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Tuy nhiên, khi mình chuyển qua tab Recommeded (cấu hình khuyến nghị) thì gần như không thể đáp ứng bất kỳ yêu cầu nào về phần cứng, ví dụ như CPU, card đồ họa hay RAM. Các bạn cũng có thể dựa vào đây để quyết định có nên nâng cấp phần phần cứng cần thiết hay không.

Như vậy, là các bạn đã thực hiện xong rồi nhé!

2. Kiểm tra cấu hình máy chơi game bằng website game-debate.com

  • Bước 1: Các bạn truy cập web hỗ trợ https://www.game-debate.com/

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 2: Bạn nhấp chuột vào biểu tượng kính lúp bên góc phải trang web, sau khi nhấn xong sẽ xuất hiện khung search ta bắt đầu gõ tên game hoặc ứng dụng phần mềm cần kiểm tra (Ở đây chúng tôi sẽ kiểm tra cấu hình máy tính có chơi nổi game PUBG hay không nhé!)

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 3: Nhấn vào kết quả mà trang Game-debate đã trả về cho các bạn. Tại đây, trang này sẽ cho các bạn 2 cấu hình là cấu hình tối thiểu và cấu hình đề nghị, phần phía dưới là phần hiển thị thông tin về game (trang này người ta đo được FPS lớn nhấn khi chơi PUBG ở cấu hình build sẵn là 139 FPS) nếu bạn nào quan tâm thì có thể tham khảo còn không ta bắt đầu cuộn chuột xuống dưới để đến phần kiểm tra cấu hình nhé!

Check ngay: Cấu hình PC chơi PUBG Max Setting là như thế nào nhé!

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 4: Ở đây trang này có 5 tuỳ chọn, bạn chọn những linh kiện phần cứng tương ứng với cấu hình máy tính của mình.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

    • Laptop: Ở tuỳ chọn này có nghĩa là khi bạn sử dụng laptop thì nhấn vào Yes, còn nếu là máy tính để bàn thì chọn là No nhé.
    • Modern Only: Có nghĩ là hiển thị các thông tin phần cứng mới nhất, tuy nhiên chúng tôi khuyên bạn nên để mặc định là No
    • Hardware Quality: Chỉ hiện thị những thông tin phần cứng có thể chơi được Game theo cấu hình tối thiểu hoặc đề nghị, nên để mặc định là Any.
    • Processor: CPU – bộ xử lý trung tâm của bạn đang sử dụng là của hãng sản xuất Intel hay AMD?
    • Graphics: Card màn hình máy tính của bạn là NVIDIA hay ATI – AMD? Chọn đúng với nhà sản xuất card màn hình của bạn nhé.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 5: Chọn dung lượng RAM, ở đây chỉ có 1 tuỳ chọn nên ta chọn là tổng dung lượng RAM nhé. Sau khi chọn xong ta nhấn vào Check Specs để xem kết quả.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Bước 6: Đã xong, nếu như xuất hiện thông báo như hình thì có nghĩa là cấu hình máy tính của bạn đủ sức để chơi được Game.

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

Như vậy, chúng tôi đã giới thiệu qua 2 công cụ khá hữu ích để so sánh cấu hình máy tính trước khi quyết định tải một tựa game nào đó, kết quả cho ra khá trực quan và dễ hiểu đúng không nào! Hi vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn.

Chúc các bạn chơi game vui vẻ !

Đừng bỏ qua: 18+ cấu hình Máy tính PC tham khảo cho Game thủ

Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
079 6789 888

  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính

  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
    Gọi điện
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính
  • Kiểm tra độ tương thích linh kiện máy tính