Khôn ăn cái dại ăn nước ý nghĩa là gì

"... ngôn ngữ của người miền quê, nhất là những cụ già không phải "quê mùa" như trước đây mọi người vẫn tưởng, mà trái lại, rất văn vẻ, có nhiều màu sắc, nhiều hình tượng. Chính là vì trong những câu chuyện hàng ngày, bà con thường sử dụng những thành ngữ, tục ngữ là cái vốn vô cùng phong phú, vô cùng quý giá của tiếng nói dân tộc, được truyền miệng tư đời này sang đời khác." - GS. Nguyễn Lân.

Hiểu và vận dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ và các tình huống cụ thể sẽ giúp chúng ta biết nói đúng và viết đúng, để có thể tiến tới nói hay và viết hay. Sự ra đời của cuốn từ điển này không nằm ngoài mục đích đó. Cuốn sách này sẽ giúp các bạn hiểu hơn nội dung cụ thể của từng thành ngữ, tục ngữ; để trên cơ sở đó, vừa bổ sung kiến thức, vừa vận dụng vào cách nói, cách viết của mình được trong sáng hơn, hiệu quả hơn. Dựa trên nguồn tư liệu phong phú trong thực tế của các tác giả, đây một Phần mềm Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Như một cuốn từ điển di động phong phú, đa dạng, có tính năng lưu lại những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,...

(khoahocdoisong.vn) - Khi ninh thịt, ninh xương các chất bổ béo đã ra hết vào nước, nên chỉ cần ăn nước là đủ chất, lại dễ ăn, dễ tiêu hóa… Theo các chuyên gia dinh dưỡng, câu đúc kết của các cụ là không sai.

TS. BS. Phạm Thị Thuý Hoà - Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Ứng cho biết, hàng ngày tại trung tâm tư vấn của Viện Dinh Dưỡng Ứng Dụng, rất nhiều các bà mẹ phàn nàn: “Gia đình cho cháu ăn chẳng thiếu thứ gì, mất bao nhiêu công ninh nấu, mà sao cháu chẳng lên cân, da cứ xanh nhợt mà chẳng biết đi, biết đứng gì cả”. Khi được hỏi về cách chế biến thức ăn cho trẻ thì hầu hết các bà mẹ này đều chỉ ninh lấy nước thịt, nước xương nấu bột nấu cháo cho trẻ, lý do là vì sợ cháu không ăn được, sợ cháu bị hóc thức ăn, một số cháu cứ lợn cợn ít thịt là nôn. Có những bà mẹ khi được bác sĩ cho biết là cháu bị còi xương thì nói luôn: “Ngày nào em cũng ninh nửa cân xương ống, hai đôi chân gà để nấu bột cho cháu ăn mà sao vẫn bị còi xương hở bác?”.

Lý giải về điều này, TS.BS Thúy Hòa cho biết, khi ninh thịt và xương chỉ có rất ít các acid amin hòa tan trong nước tạo vị ngọt, thơm, còn lại phần lớn chất đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu chỉ ăn nước thịt sẽ bị thiếu chất đạm dẫn đến suy dinh dưỡng còi cọc và thiếu máu. Còn ninh xương thì canxi hòa tan trong nước rất ít. Nếu chỉ ăn nước ninh xương sẽ dẫn đến thiếu canxi nên còi xương.

Các chuyên gia dinh dưỡng cũng cảnh báo, trong nước thịt, nước xương ninh hầm có nhiều nitơ, tuy tạo được hương vị thơm ngon, kích thích sự thèm ăn nhưng lại có rất ít đạm và canxi. Còn nước luộc rau, chỉ có một ít vitamin hòa tan trong nước (vitamin C, vitamin B1) với lượng không đáng kể. Hơn nữa nếu chỉ ăn nước rau sẽ thiếu chất xơ dẫn đến bị táo bón cũng không hấp thu được thức ăn cũng dẫn đến suy dinh dưỡng.

Trong những năm đầu đời, cân nặng và chiều cao của trẻ phát triển rất nhanh. Do vậy, nhu cầu dinh dưỡng tính theo cân nặng của trẻ cao hơn hẳn người lớn. Nếu chỉ luộc hoặc ninh thức ăn rồi lấy nước nấu bột, trẻ sẽ không có đủ dinh dưỡng. Nên cho trẻ ăn cả phần cái bằng cách nghiền, xay hoặc băm nhỏ. Tất cả các thành phần dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, canxi, phốt pho, sắt, kẽm… (giúp tạo dựng nên cấu trúc tế bào của các tổ chức và tham gia vào nhiều hoạt động chức năng cơ thể) đều nằm trong phần cái của thức ăn.

Khi trẻ bắt đầu có răng, nhất là có răng hàm nên tập cho trẻ ăn thô. Khi nhai thức ăn kích thích tuyến nước bọt tiết men tiêu hóa giúp trẻ ăn ngon miệng và tiêu hóa tốt. Động tác nhai cũng giúp xương hàm phát triển, sau này bé không bị mọc răng lệch.

Tất cả các thành phần dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, canxi, phốtpho, sắt, kẽm... (giúp tạo dựng cấu trúc tế bào của các tổ chức và tham gia vào nhiều hoạt động chức năng cơ thể) đều nằm trong phần cái của thức ăn.

Phòng khám của Viện Dinh dưỡng hằng ngày tiếp nhận rất nhiều bà mẹ to béo bế những đứa trẻ gầy còm đến tìm bác sĩ. Khi được hỏi về cách nuôi dưỡng trẻ, đa số họ đều bộc bạch: “Tôi hết lòng chăm sóc cháu, cố gắng cho cháu ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Tôi không tiếc tiền mua các loại thức ăn ngon như chim bồ câu, gà mái tơ, thịt bò non, cá quả... về ninh kỹ lấy nước nấu bột, nấu cháo cho cháu ăn. Phần nước cốt bổ cho con ăn, còn phần cái bỏ đi thì tiếc nên em cố ăn nốt. Nhưng không hiểu sao con thì ngày càng gầy còm, đầu to ra, cơ nhão, trong khi mẹ cứ tăng cân vùn vụt”.

Nhiều bà mẹ cho rằng nước hầm có nhiều chất bổ, giúp trẻ dễ tiêu hóa và cứng xương. Thực ra, trong nước thịt, nước xương ninh hầm có nhiều nitơ, tuy tạo được hương vị thơm ngon, kích thích sự thèm ăn nhưng lại có rất ít đạm và canxi. Còn nước luộc rau, luộc cá chỉ có một ít vitamin hòa tan trong nước (vitamin C, vitamin B1) với lượng không đáng kể.

Trong những năm đầu đời, cân nặng và chiều cao của trẻ phát triển rất nhanh. Do vậy, nhu cầu dinh dưỡng tính theo cân nặng của trẻ cao hơn hẳn người lớn. Nếu chỉ luộc hoặc ninh thức ăn rồi lấy nước nấu bột, trẻ sẽ không có đủ dinh dưỡng. Nên cho trẻ ăn cả phần cái bằng cách nghiền, xay hoặc băm nhỏ. Tất cả các thành phần dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, canxi, phốt pho, sắt, kẽm... (giúp tạo dựng nên cấu trúc tế bào của các tổ chức và tham gia vào nhiều hoạt động chức năng cơ thể) đều nằm trong phần cái của thức ăn. Như vậy, câu nói của ông bà ta “khôn ăn cái, dại ăn nước” quả là không sai!

Khôn ăn cái dại ăn nước có nghĩa là gì?

Vậy thì “Khôn ăn cái dại ăn nước” chắc chắn là câu nói xuôi. Bổ hay không bổ tính sau, đủ hay không đủ dinh dưỡng chưa cần tính. Cái quan trọng là phải chặt bụng khi ra đồng. Mà chặt bụng, không gì hơn là “ăn cái”!

Có câu khôn ăn cái dại ăn gì?

Ông bà ta thường có câu: “Khôn ăn cái, dại ăn nước”. Thế nhưng còn rất nhiều người quan niệm rằng, khi ninh thịt, ninh xương các chất bổ béo đã ra hết vào nước, nên chỉ cho con ăn nước vừa dễ ăn, dễ tiêu hóa lại vừa bổ... Ông bà ta thường có câu: “Khôn ăn cái, dại ăn nước”.