Karate có nghĩa là gì

Ý nghĩa của từ karate là gì:

karate nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 5 ý nghĩa của từ karate. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa karate mình


1

Karate có nghĩa là gì
  0
Karate có nghĩa là gì


Môn võ caratê.


1

Karate có nghĩa là gì
  0
Karate có nghĩa là gì


môn võ truyền thống của Nhật Bản, dùng để tự vệ bằng tay không, chủ yếu dùng cạnh bàn tay đánh vào những chỗ hiểm [..]


1

Karate có nghĩa là gì
  0
Karate có nghĩa là gì


võ karate

Nguồn: speakenglish.co.uk

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 2

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 3

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 4

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 5

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 6

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh


Page 7

Đúng là, có bao nhiêu người thì có bấy nhiêu lý do khiến người ta đến với võ thuật nói chung và với Karate-Do nói riêng. Người thì để rèn luyện sức khỏe, người thì để khỏi bị mấy bạn trong lớp bắt nạt, người thì để phòng thân, người thì vì bạn cù rủ, người thì để giảm béo, người thì để được cao to, người thì vì thích, người thì không hiểu vì sao, thậm chí có người đơn giản chỉ để thực hiện giấc mơ được đi tu… Nhưng rồi sau một thời gian tập luyện, người tập dần dần nhận ra, Karate-Do không đơn thuần là phương pháp rèn luyện sức khỏe, không đơn thuần là kỹ năng tự vệ hữu hiệu, mà còn là liệu pháp tu dưỡng phẩm chất đạo đức. Nói cách khác, người tập dần dần nhận ra ý nghĩa và mục đích thực sự của Karate-Do, vốn ngầm chứa ngay trong tên gọi của nó.

          1/ Một là: Tiếng Nhật, Kara nghĩa là không, Te là tay, Do là cách thức. Karate-Do là phương pháp rèn luyện tay (chân) thành vũ khí lợi hại để tự vệ chiến đấu. Về điểm này, Karate-Do là môn võ nổi tiếng thế giới với những kỹ thuật chiến đấu đơn giản, nhanh, mạnh, chính xác, và hiệu quả.

          2/ Hai là: Do trong Karate-Do còn có nghĩa là đạo đức. Cho nên Karate-Do là phương thức du dưỡng phẩm chất đạo đức. Đạo đức đó là: trung thành với tổ quốc, hiếu để với cha mẹ, tình nghĩa thủy chung với thầy bạn, nhân ái với mọi người… Phẩm chất đó là: kỷ luật, cần mẫn, tự tin, dũng cảm, hào hiệp, bản lĩnh, khiêm tốn, trầm tĩnh, đĩnh đạt, ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ…

          3/ Ba là: Karate còn được hiểu theo nghĩa triết học, là bàn tay không - trở về với trạng thái trống không, trạng thái vô ngã, trạng thái rỗng rang; trạng thái của mặt nước hồ thu không gợn sóng, trong veo và tràn đầy. Bằng phương pháp tham thiền, với sự cần mẫn và thành tâm, môn sinh Karate có thể đạt đến trạng thái này. Cuộc đời như một vùng xoáy, con người luôn phải quay cuồn trong vòng tục lụy giữa vinh nhuc, sống chết, được mất, hơn thua, thành bại, hỉ nộ ái ố…Nếu không có cách vượt thoát, con người sẽ bị chết chìm trong đó khi nào không hay. Tham thiền là một trong những nội dung quan trọng của Karate, là linh hồn của Karate.

          4/ Bốn là: Karate-Do là môn võ khoa học và hiện đại. Các kỹ thuật vận hành của Karate được xây dựng trên nền tảng của những nguyên lý về vật lý và tâm sinh lý, bởi vậy tập luyện Karate-Do giúp người tập khỏe mạnh hơn về mặt thể chất, minh mẫn hơn về mặt tinh thần; cùng với một tâm hồn thanh lãng và an lạc. Về mặt này, Karate-Do là một môn thể thao hoàn hảo.

Tuy thế nhưng không phải lò Karate-Do nào cũng đều nhằm một mục đích như nhau. Ngày nay, bên cạnh Karate-Do truyền thống mà sứ mệnh cao cả của nó là giáo dục “đạo làm người”, còn có Karate-Do thi đấu thể thao với mục đích duy nhất là khổ luyện, chiến đấu, chiến thắng và dành huy chương. Đó là chưa nói, ngay trong làng Karate-Do truyền thống, tùy từng mỗi người thầy, mỗi lò võ mà mục đích đào luyện cũng đậm nhạt khác nhau. Nơi này coi trọng giáo dục toàn diện, nơi kia coi trọng  thực dụng chiến đấu, nơi nọ đặt nặng hình thức phô diễn, thậm chí có nơi chỉ chú tâm mặt kinh doanh… Thế đấy, vấn đề còn lại là phụ huynh và võ sinh phải biết mình là ai, thích cái gì, và phải biết tỉnh táo chọn mặt gửi vàng.

Qua các bài tham luận, có một điều mà Diễn đàn rất lấy làm thích thú, đó là Karate-Do đã mang lại cho người tập một môi trường lành mạnh, giúp các em tự khám phá mình, khám phá người; giúp các em những kỹ năng giao tế thường thức để các em tự tin bước vào đời; giúp các em tìm lại sự thăng bằng sau một ngày vất vả học tập trên lớp… Karate-Do trong mắt các em còn là mái gia đình tràn đầy yêu thương, cảm thông, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau…Nhưng, đó đâu chỉ là nét đẹp của võ đạo Karate, mà còn là công lao, thành quả của đội ngũ những người thầy. Chúc mừng các em đã tìm ra được một nơi như thế.

Có tất cả 33 bài tham luận dành cho chủ đề này. Rất tiếc một số bài chúng tôi không thể đăng được vì không có tên và địa chỉ của tác giả. Để tránh trường hợp đáng tiếc ấy tiếp tục, chúng tôi đề nghị một qui cách chung: Bài tham luận phải có tiêu đề, dưới tiêu đề là tên tác giả, dưới tên tác giả là tên địa phương hoặc tên CLB mình đang tập.

Theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn được trực tiếp chia sẻ, trao đổi với tác giả những bài tham luận họ tâm đắc, nên từ nay, ở mỗi bài tham luận, chúng tôi xin phép ghi kèm thêm địa chỉ email của tác giả.

Do bận rộn tổ chức khánh thành Tổ đường Nghĩa Dũng Karate-Do, nên việc tổng kết chủ đề tham luận quí này có chậm trễ, Diễn đàn xin cáo lỗi với các bạn.

Bây giờ, xin mời các bạn tham gia Diễn đàn Quí I/2012 (từ 01/01/2012 đến 29/02/2012) với đề tài: Với việc dạy và học môn Karate-Do hiện nay, theo bạn, cần bổ sung thêm điều gì để kết quả được tốt hơn? Vì sao?


* Ghi thêm:
Thời gian qua, Diễn đàn nhận được nhiều thư của nhiều phụ huynh chia sẻ, góp ý, động viên mục Diễn đàn. Nay xin phép được chuyển đến các bạn một trong những bức thư đó:


NHƯ CON MỘT NHÀ

Thưa Thầy Nguyễn Văn Dũng!


   
Đêm qua, khi đọc bài Tham luận của các cháu đăng trên trang mạng của Thầy, tôi thực sự nhận thấy các cháu viết rất hay và trung thực. Vì vậy, sáng nay sau khi thức dậy, tôi xin được mạn phép gửi đôi lời tâm sự tới Thầy.

Qua các bài viết, tôi nhận thấy các cháu thực sự là “văn võ song toàn”; “nhân, trí, nghĩa, dũng”; “công, dung, ngôn, hạnh”; biết sống “mình vì mọi người” ; “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” và “Chẳng có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm nên” đúng như lời Bác Hồ dạy.

Là phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy tại Câu lạc bộ Bà Triệu và Lâm Hoàng. Tôi rất vui là chọn cho các cháu học môn võ Karake-Do của Thầy. Lý do như thế nào thì các cháu đã nêu lên ở các bài Tham luận.

Hàng ngày, tôi vẫn đến xem các cháu học, nhất là ngày Khai giảng khoá học mới năm 2011 tại trường Quốc học. Sau khi nghe Thầy giảng giải và nhìn các cháu mặc đồng phục màu trắng, xếp hàng ngang, hàng dọc biểu diễn, luyện tập và hô vang Kiai; tôi cảm nhận như các cháu là những con Thiên Nga đang bay về hướng mặt trời mọc vậy.

Trên Võ đường, các cháu đủ mọi lứa tuổi, lớp học, nghề nghiệp khác nhau. Tám, chín, hai mươi, hai lăm tuổi có, tiểu học, trung học, đại học có; nam có, nữ có; Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng có...tôi cảm nhận như đó là một gia đình, tập thể, xã hội thu hẹp; đoàn kết, thân ái, lạc quan, yêu đời, sẵn sàng vượt qua mọi gian lao, thử thách đến với cuộc sống tươi đẹp này.

Bác Hồ kính yêu đã dạy “Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc!”. Một rừng hoa đẹp bởi nhiều bông hoa đẹp hợp thành, một xã hội tốt bởi có nhiều công dân tốt. Các cháu là những bông hoa đẹp, là “mần non, tương lai” của đất nước và thế giới ngày mai. Thầy và Võ đường đã đem lại cho các cháu thứ quý nhất là: một sức khoẻ và tâm hồn tốt. Nhất định các cháu sẽ không phụ công Thầy và đem tài đức của mình phục vụ bản thân, nhân dân và Tổ quốc!

Biết rằng, để duy trì được các lớp học, Thầy và các Huấn luyện viên gặp không ít khó khăn; nhưng có vậy thì mới đúng như một cháu đã viết “búa đập thép càng dẻo dai hơn”. Mong Thầy và Võ đường vì “nghĩa lớn” để vượt qua.

Hiện tại, ở thành phố Huế có nhiều Câu lạc bộ, còn ở các huyện, thị xã nếu có thể, Thầy mở rộng thêm nữa cho các cháu được đến với gia đình của Thầy.

Nhân đọc bài Tham luận của các cháu, thay mặt phụ huynh của hai cháu đang theo học với Thầy, tôi xin có đôi lời tâm sự này. Nếu có gì không phải, mong Thầy thông cảm cho.

Nhân dịp Xuân Nhâm Thìn 2012 sắp tới, tôi xin kính chúc Thầy, các Huấn luyện viên, nhân viên trong các Câu lạc bộ; các cháu Võ sinh cùng gia đình dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới! Chân trọng cảm ơn Thầy và mọi người đã chú ý đến bài viết này.


                                                           
Lê Đức Khanh