Hướng dẫn bác sĩ chỉ định dùng thuốc năm 2024

- Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: Dùng tên theo tiếng Việt (trừ tên dược liệu ở Việt Nam chưa có thì dùng theo tên nguyên bản nước xuất xứ kèm tên Latinh).

3. Hàm lượng/nồng độ hoạt chất;

4. Dạng bào chế;

5. Những thông tin, kết quả nghiên cứu về:

- Dược động học;

- Dược lực học;

- Thông tin lâm sàng: Chỉ định, liều dùng, cách dùng, chống chỉ định, những điều cần đề phòng, lưu ý khi sử dụng, tác dụng phụ, phản ứng có hại và cách xử lý, tương tác thuốc, trường hợp dùng quá liều và cách xử lý;

- Thông tin về mặt bào chế, công thức bào chế, cách bảo quản, hạn dùng, quy cách đóng gói;

- Thông tin về phân loại thuốc: thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc bán theo đơn, thuốc bán không cần đơn của bác sỹ;

- Các thông tin khác có liên quan;

- Tên, địa chỉ nhà sản xuất và nhà phân phối chính.

Để biết thêm thông tin vui lòng tham khảo Thông tư 13/2009/TT-BYT ngày 01/9/2009 về Hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc.

Ngày 23/11/2021, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã cập nhật "Hướng dẫn gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người F0 (phiên bản 1.6)".

Theo đó, đối tượng được cấp phát thuốc là người mắc COVID-19 (F0) mới: người có kết quả xét nghiệm RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên dương tính, được phát hiện tại cộng đồng và đủ điều kiện cách ly tại nhà theo quy định.

Thuốc cấp phát cho người bệnh COVID-19 điều trị tại nhà được chia thành 3 gói A, B, C. Trong đó, gói thuốc B và C chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

Gói thuốc A

(thuốc hạ sốt, giảm đau và vitamin)

Gói thuốc B (thuốc kháng viêm và kháng đông)

Gói thuốc C (thuốc kháng vi rút Molnupiravir)

Tác dụng

Hạ sốt và nâng cao thể trạng

Kháng viêm và chống đông

Kháng vi rút

Quy định cấp phát

Cấp ngay cho F0 khi tiếp nhận thông tin

Chỉ sử dụng trong tình huống đặc biệt, khi có chỉ định của bác sĩ

Chương trình can thiệp cộng đồng có kiểm soát.

Chỉ định

Người mắc COVID-19

Khi cảm thấy khó thở (thở hụt hơi, khó thở tăng lên khi vận động, nhịp thở khi nghỉ ngơi > 20 lần/phút hoặc đo SpO2 < 96%)

F0 có triệu chứng nhẹ

Chống chỉ định

Phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú, người có mắc một trong những bệnh (viêm loét dạ dày tá tràng, suy gan, suy thận, các bệnh lý dễ gây chảy máu đường tiêu hóa, đường tiết niệu và các bệnh lý dễ gây chảy máu khác)

Phụ nữ đang có thai hoặc có kế hoạch có thai, đang cho con bú.

Cách dùng

Uống trong 07 ngày

Uống 01 liều duy nhất trước khi chuyển viện

Uống 05 ngày liên tục.

Liều dùng

Paracetamol 500mg: Uống 01 viên khi sốt trên 38,5 oC, có thể lặp lại mỗi 04 giờ đến 06 giờ nếu vẫn còn sốt.

Dexamethasone 0,5mg: Uống 01 lần, 12 viên

HOẶC

Methylprednisolone 16mg: Uống 01 lần, 01 viên.

Molnupiravir viên 200mg hoặc viên 400mg:

Uống ngày 02 lần (sáng 800mg, chiều 800mg)

Vitamin tổng hợp: Uống ngày 01 lần, lần 01 viên.

HOẶC

Vitamin C 500mg: Uống ngày 02 lần (sáng 01 viên, trưa 01 viên)

Rivaroxaban 10mg: Uống 01 lần, 01 viên.

HOẶC

Apixaban 2,5 mg: Uống 01 lần, 01 viên.

HOẶC

Dabigatran 220mg: Uống 01 lần, 01 viên.

Ngoài ra, tùy theo tình trạng bệnh, bệnh nhân F0 điều trị tại nhà có thể sử dụng các thuốc không kê đơn để điều trị các triệu chứng thường gặp:

- Thuốc chống sung huyết làm giảm nghẹt mũi

- Thuốc kháng histamin giúp giảm tiết nước mũi

- Thuốc ức chế ho

- Thuốc long đàm, tan đàm

- Dung dịch bù nước, điện giải khi bị tiêu chảy, mất nước.

- Thuốc hỗ trợ điều trị để tăng sức đề kháng, sát khuẩn hầu họng.

Bệnh nhân F0 cần sử dụng nước muối sinh lý (dung dịch natri clorid 0,9%) để súc miệng, xịt, rửa mũi hoặc sử dụng nước súc miệng, sát khuẩn hầu họng nhiều lần trong ngày.

Ngoài các túi thuốc A, B, C, Sở Y tế cũng đã thông tin về các sản phẩm bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhằm phòng, chống dịch COVID-19. Người bệnh có thể sử dụng các loại thực phẩm chức năng bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe và thực phẩm dinh dưỡng y học (nếu cần) để tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị, bổ sung dinh dưỡng./.