Hình nào mô tả dụng cách thu khí H2

Đáp án:

1.

2 cách đó là: Thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

2.

Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.

3.

Nguyên liệu dùng điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là: Fe và HCl

Fe + 2HCl ---> $FeCl_{2}$ + $H_{2}$ 

4.

Không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước, có nhiệt độ sôi -252,87 °C và nhiệt độ nóng chảy -259,14 °C. Nhẹ nhất trong tất cả chất .

5.

Kí hiệu hóa học: H

Nguyên tử khối của Hidro là: 1 đvC

6. 

Cho FeO

7.

Tác dụng với Oxi :

2$H_{2}$ + $O_{2}$ ---> 2$H_{2}$O

Tác dụng với một số oxit bazơ :

CuO + $H_{2}$ ---> Cu + $H_{2}$O

8.

Giao thông vận tải: làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu động cơ, dùng bơm cho khinh khí cầu. 

Hóa chất: là nguyên liệu để sản xuất amoniac NH3, axit clohidric HCl và nhiều hợp chất hữu cơ.

Luyện kim: dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ những oxit của chúng, hàn cắt kim loại với đèn xì oxi-hidro.

9.

Công thúc hóa học : $H_{2}$ 

Phân tử khối : 2 đvC

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Vẽ sơ đồ mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H2 bằng cách đẩy nước. Biết hóa chất là Zn và dung dịch HCl, dụng cụ chính là bình kíp, các dụng cụ khác có đủ.

2. Khi điều chế khí hidro, khí vừa thoát ra mà ta đốt ngay sẽ gây nổ, tại sao khi đốt ngay lại nổ? Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi nào? Làm thế nào để khi đốt khí hidro khỏi bị nổ?

3. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt khí hidro và khí metan (CH4)?

Các câu hỏi tương tự

  Bài 3 :    Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.

 DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit

Cho các oxit có công thức hóa học sau :  SO3  ; N2O5  ; CO2  ; Fe2O3  ; CuO   ; CaO ; SO2  MgO; H2O; Al2O3; ZnO

a- Gọi tên các oxit

b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là  Al2O3 

a.  Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành 

b.  Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)  (các thể tích đo ở đktc) 

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao . 

a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng. 

b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc). 

c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên

Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.

a-Tìm m

b-Tìm khối lượng FeCl2

Bài 6. Cho 13 gam  Zn  tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.

a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?

b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí H2  thu được ở đktc.

Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.


B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.


C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.


D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.


Câu hỏi: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí, thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:


Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2​, C2​H2​, NH3​, SO2​ , HCl, N2​?
A. H2​, N2​, C2​H2​.
B. N2​, H2​, SO2​.
C. HCl, SO2​, NH3​.
D. H2​, N2​, NH3​.

Phương pháp giải: Hình 3 mô tả thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Khí được thu bởi hình 3 là khí không tan trong nước.

Giải chi tiết:


Hình 3 có thể dùng để thu được những khí là H2​, N2​, C2​H2​.

Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm sẽ giúp cho các em biết hiểu biết các kiến thức cơ bản nhất về cách để điều chế khí Hiđro: nguyên liệu, phương pháp, phương trình phản ứng và một số lưu ý khi điều chế.

   a. Hóa chất

Hóa chất để điều chế khí hiđro bao gồm: dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng; kim loại hoạt động trung bình như Zn, Fe, Al,…

   b. Dụng cụ

          Phễu có khóa, lọ thủy tinh miệng hẹp, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, nút cao su.

Khí Hiđro ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể điều chế Hiđro theo 2 phương pháp sau:

– Thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy nước (1)

– Thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy không khí (2)

Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm

Điều kiện nhiệt độ thường

  • Lắp dụng cụ như hình.
  • Mở khóa cho axit HCl chảy từ từ xuống lọ đựng kim loại Zn, đến khi phản ứng hóa học xảy ra ta thấy hiện tượng có khí thoát ra tạo bọt và đẩy nước ra hết ống nghiệm thu khí Hiđro (TH đẩy nước).

Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2

  • Lắp nút cao su phải lắp kín, tránh trường hợp lượng khí hidro thoát ra ngoài làm cho lượng khí Hidro thu được ở ống nghiệm ít.
  • Không để lẫn không khí ở cuối ống nghiệm đựng nước khi úp ống thu khí, tránh trường hợp không thu được hiđro tinh khiết.

Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm

1. Giải chi tiết 66 đề thi vào 10 chuyên hóa 63 tỉnh, thành phố

2. 15 chủ đề bồi dưỡng học sinh giỏi, 45 đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh hóa 9

3. 28 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 8

                Facebook: Sinhh Quách

                Fanpage: PageHoahocthcs

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách

Fanpage:    TrangHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm

Video liên quan

Chủ đề