Hệ số nhu cầu là gì

Chào các anh chị. Em đang tìm hiểu và lập bảng tính hệ thống điện cho 1 tòa nhà chung cư nhưng đang vướng mắc về cách phân biệt và lựa chọn hệ số sử dụng Ku, hệ số đồng thời Ks, hệ số nhu cầu Kyc. Em có đọc một số thuyết minh thiết kế nhưng thấy rằng phần lựa chọn và cách thức tính toán các hệ số này của các TVTK không giống nhau nên khá hoang mang.
Anh chị có kinh nghiệm về mảng này xin chỉ giáo giúp em ạ.

Hệ số nhu cầu là gì

Hệ số nhu cầu là gì

Em lên gửi bản Exel lên để ACE tư vấn và điền thêm cho em

Bạn nhìn vào công thức của TCVN 9206 sẽ hiểu ý nghĩa các hệ số: + Ku đặc trưng cho công suất hoạt động thực tế so với định mức (name plate). Ku dùng cho 1 thiết bị / hoặc 1 nhóm TB cụ thể. + Ks đặc trưng cho mức độ hoạt động cùng lúc. Ks dùng cho nhiều thiết bị/ nhiều nhóm thiết bị. + Kyc đặc trưng cho cả nhu cầu sử dụng và hệ số đồng thời. Kyc dùng cho 1 nhóm thiết bị (thường TB cùng loại, ví dụ thang máy). Vì vậy Ku và Ks đi cùng nhau: Ptt = Ks * tổng (Ku * Pđm)i

Còn khi cho Kyc rồi thì đơn giản là Ptt = Kyc* tổng (Pđm)i

Bạn nhìn vào công thức của TCVN 9206 sẽ hiểu ý nghĩa các hệ số: + Ku đặc trưng cho công suất hoạt động thực tế so với định mức (name plate). Ku dùng cho 1 thiết bị / hoặc 1 nhóm TB cụ thể. + Ks đặc trưng cho mức độ hoạt động cùng lúc. Ks dùng cho nhiều thiết bị/ nhiều nhóm thiết bị. + Kyc đặc trưng cho cả nhu cầu sử dụng và hệ số đồng thời. Kyc dùng cho 1 nhóm thiết bị (thường TB cùng loại, ví dụ thang máy). Vì vậy Ku và Ks đi cùng nhau: Ptt = Ks * tổng (Ku * Pđm)i

Còn khi cho Kyc rồi thì đơn giản là Ptt = Kyc* tổng (Pđm)i

Vâng. Đúng ra là sẽ tính toán như thế. Nhưng đa phần hồ sơ thiết kế em có đọc thì của 1 số dự án thì họ chỉ đưa ra chung 1 hệ số gọi là hệ số đồng thời, không thấy đề cập đến hệ số sử dụng Ku và hệ số yêu cầu Kyc.
Còn 1 thắc mắc nữa e muốn hỏi là hệ số đồng thời Ks thì trong TCVN 9206:2012 có rất nhiều bảng tra. Vậy khi nào thì nên tra theo số căn hộ, khi nào nên tra theo số mạch

Xét về tuần tự tính toán, cần tính từ các phụ tải (Final Load) tính lên trạm. Do đó bạn sử dụng từ bảng 9 ngược lên. Trong đó: + Bảng 9 - Kđt theo chức năng mạch để tính toán P của từng nhóm phụ tải, sau đó dùng tính toán Ptt tủ cấp điện cuối (Final DB). + Bảng 8 - Kđt theo số mạch, sau khi tính ở bảng 9 dựa theo số mạch để tính Kđt cho toàn bộ tủ Final DB. + Tiếp đến tính các tủ phân phối trung gian trong lưới thì chủ yếu dùng bảng 9. + Còn bảng 4 - Kđt cho theo số hộ chung cư, thì sau khi tính toán được Ptt của mỗi căn hộ như ở trên thì bạn tính các tủ tầng cấp tới các căn hộ mới dùng bảng này. Và tính tiếp các tủ khác (nếu có) cấp tiếp tới các tủ tầng. Tiêu chuẩn thì không bao quát hết các tình huống thực tế nên việc sử dụng các hệ số cũng cần sự linh hoạt khi gặp trường hợp bất thường. Ví dụ 1 tủ cấp nguồn tới nhiều mạch mà có số ít mạch có công suất rất lớn so với các mạch còn lại thì cần xem xét loại phụ tải để đưa ra Kđt hợp lý. Ví dụ: tủ có 4 mạch công suất (250 + 5 + 12 + 3)=270kW. Bạn không thể dùng Kđt = 0.8 với 4 mạch từ bảng 8. Vì khi đó Ptt = 0.8*270 = 216 kW lại nhỏ hơn nhánh 250kW. Khi gặp trường hợp này chủ động nâng Kđt lên do sự có mặt của mạch CS lớn (0.9 0.95 thậm chí 1.0). Cuối cùng, áp dụng T/c vẫn cần kinh nghiệm và sự hiểu biết về hoặt động các loại phụ tải điện. Nên bạn làm từ dự án đơn giản nhất để nắm đc ý nghĩa tiêu chuẩn trước. Khi đó bạn sẽ sử dụng các hệ số 1 cách hợp lý.

Thân!

Hệ số nhu cầu là gì

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Niên Luận 1:Thiết kế cung cấp điện chohội trường Trường Đại Học Tây ĐôGVHD: Nguyễn Duy NinhHệ số nhu cầu (knc) là tỷ số giữa phụ tải tính toán với công suất định mức:Knc =Hệ số nhu cầu thuờng tính cho phụ tải tác dụng. Trong thực tế, hệ số nhu cầuthuờng do kinh nghiệm vận hành mà tổng kết lại. Đối với chiếu sáng knc = 0.8.3.8. Hệ số đồng thời kdtHệ số đồng thời là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại nút khảosát với tổng công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệtnối với nút đó, tức là:Kdm =Đối với thanh cái của trạm hạ áp của xí nghiệp và các đuờng dây tải điện thìkđt = 0.9/1.3.9. Xác định phụ tải tính toán.Mục đích của việc tính toán phụ tải địên nhằm:- Chọn tiết điện dây dẫn của lứoi điện cung cấp và phân phối-Chọn số luợng và công suất máy biến áp của trạm biến áp.Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.Nguyên tắc chung để xác định phụ tải của hệ thống cung cấp điện là tính từcác thiết bị dùng điện nguợc trở về nguồn, tức là đuợc tiến hành từ bậc thấpđến bậc cao của hệ thống cung cấp điện.Một số phuơng pháp xác định phụ tải tính toán thông dụng:• Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vịdiện tích sản xuấtPhuơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó đuợc dùng để tínhtoán phụtải của các phân xuởng có mật độ phụ tải (máy móc sản xuất) phân phốituơng đối đồng đềuPhụ thuộc vào dạng sản xuất và đuợc phân tích theo số liệu thốngkê khi đó công suất phụ tải tính toán đuợc định:Ptt = P0.FTrong đó:F: diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ (m2)P0: công suất phụ tải trên một nhóm đơn vị 1m2, (KW/m2).11 Niên Luận 1:Thiết kế cung cấp điện chohội trường Trường Đại Học Tây Đô•GVHD: Nguyễn Duy NinhXác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ sô yêu cầu kncPhuơng pháp này có ưu điểm là đơn giản và tính toán thuận tiệnnên nó là phuơng pháp thuờng đựoc dùng. Kết quả của phuơngpháp này phụ thuộc vào hệ số nhu cầu (knc) tra đuợc ở các quyểnsổ tay nên thuờng chỉ cho kết quả gần đúng. Đây cũng là nhuợcđiểm chính của phuơng pháp này.Phụ tải tính toán của một nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việcđuợc tính toán theo công thứcPtt = knc .Qtt = Ptt.tanStt =Nếu ta lấy Pd = Pdm thì:Ptt = kncTrong đó:Knc: Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặt trưng, tra ở các sổ tay kỹthuật.Pd: Công suất đặt phụ tải (W)Tan : ứng với cos , đặt trung cho nhóm thiết bị. Nếu hệ số cos của cácnhóm thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ số công suất trung bìnhtheo công thức:cos =+ Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống cung cấp:Stt = kdt.Trong đó:Kdt: Hệ số đồng thời, thuờng lấy kdt = 0,85/1.: Tổng phụ tác dụng tính toán của các nhóm thiết bị.12 Niên Luận 1:Thiết kế cung cấp điện chohội trường Trường Đại Học Tây ĐôGVHD: Nguyễn Duy Ninh: Tổng phụ tải phản kháng tính toán của các nhóm thiết bị.3.10 Dự báo phụ tải tuơng lai.Dự báo sự phát triển của phụ tải điện ( nhu cầu điện năng) trong tuơng lai làmột nhiệm vụ rất quan trọng của con nguời quy hoạch và thiết kế cung cấp điện.Nếu chúng ta dự báo phụ tải điện quá thừa so với nhu cầu thì dẫn đến việchuy động vốn đầu tư lớn, nhưng thực tế thì không dùng hết công suất của chúng dođó gây ra lãng phí. Nếu dự báo phụ tải điện của chúng ta quá nhỏ so với nhu cầuthực tế dẫn đến trình trạng thiếu nguồn điện, ảnh huởng đến tốc độ phát triển củanền kinh tế.Thông thuờng có 3 loại dự báo chủ yếu:• Dự báo tầm ngắn: khoảng 1-3 năm. Tầm dự báo càng ngắn thì độchính xác càng cao. Các dự báo tầm ngắn sai số cho phép khoảng5-10 năm.• Dự báo tầm vừa: khoảng 3- 10 năm. Các dự báo tầm vừa sai sốcho phép khoảng 10-20 năm.• Dự báo tầm xa: khoảng 10-20 năm và có thể dài hơn nữa. Đối vớidự báo có tính chất chiến luợc thì chỉ nêu lên phuơng huớng pháttriển chủ yếu mà không yêu cầu xác định các chỉ tiêu cụ thể.Một số phuơng pháp dự báo phụ tải điện thông dụng:• Phuơng pháp hệ số vưọt.• Phuơng pháp tính trực tiếp• Phuơng pháp ngoại suy theo thời gian• Phuơng pháp tuơng quan.• Phuơng pháp đối chiếu và phưong pháp chuyên gia.II. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ1 Xác định phụ tải:Phụ tải gồm các thiết bị: đèn huỳnh quang,quạt trần,quạt thông gió và ổcắm với hệ số cos do nhà sản xuất đã cho sẵn đèn huỳnh quang cos = 0,7còn các tải còn lại cos = 0,8.Đèn chiếu sángTHIẾT BỊSỐ LƯỢNGCÔNG SUẤTKsd=0.8Cos =0.7Ptt=5654x0.8=4523.2W13 Niên Luận 1:Thiết kế cung cấp điện chohội trường Trường Đại Học Tây ĐôGVHD: Nguyễn Duy NinhQtt=4523.2xtan(arccos(0.7))=4617.59VArStt=6463.86V AĐÈN HUỲNH QUANG1,2M13 bộ468ĐÈN HUỲNH QUANG0,6M2 bộ36206 bộ5150221 bộ5654ĐÈN LED ÂM TRẦND200TỔNG• Công suất tính toán tác dụng của đèn huỳnh quang và đèn led:Ptt = 5654 x 0.8 =4523.2W• Công suất tính toán phản kháng của đèn huỳnh quang và đèn led:Qtt = Ptt.tg= 4523.2 x tan(arccos(0.7)) = 4617.59 V Ar• Công suất tính toán toàn phần của đèn huỳnh quang và đèn led:Stt === 6463.86 VAQuạtTHIẾT BỊSỐ LƯỢNGCÔNG SUẤTKsd=1Cos =0.8Ptt=1290Qtt=1290xtan(arccos(0.7))=967.5V ArStt=1612.5V AQUẠT TREO TƯỜNG7 bộ14840