Hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 10 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm thông dụng trong gia đình.

a. Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.

c. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

d. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

e. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt

Quảng cáo

Lời giải:

Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm thông dụng trong gia đình.

a. Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:

- Trộn hỗn hợp thực phẩm.

- Ngâm chua

b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:

- Luộc

- Nấu

- Kho

c. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

- Rán

- Xào

- Rang

d. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

- Hấp

- Chưng

e. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt

- Nướng

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Câu 1 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 2 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm ....

  • Câu 3 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số thực phẩm mà gia đình và địa phương em thường bảo quản bằng các phương pháp dưới đây ....

  • Câu 4 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích vì sao những phương pháp bảo quản dưới đây lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng ....

  • Câu 5 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu cách bảo quản thực phẩm được dán nhãn như sau ....

  • Câu 6 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Điền các từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 7 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích lí do các thực phẩm đóng hộp có thể cất giữ được lâu dài ....

  • Câu 8 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu các biện pháp bảo quản giúp thức ăn tránh bị nhiễm vi sinh vật gây hại. ....

  • Câu 9 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Tại sao phải chế biến thực phẩm? Em hãy đánh dấu √ vào ô trống trước các ý trả lời đúng. ....

  • Câu 11 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? ....

  • Câu 12 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước thực hiện trong quy trình chung để trộn hỗn hợp thực phẩm ....

  • Câu 13 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Các hình ảnh dưới đây mô tả quy trình của phương pháp chế biến nào? ....

  • Câu 14 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước để thực hiện món ăn theo những hình ảnh ở câu 13 ....

  • Câu 15 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết tên các phương pháp chế biến thực phẩm được minh họa bởi các hình ảnh sau ....

  • Câu 16 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Điền thông tin vào bảng dưới đây để chỉ ra sự khác nhau giữa 2 phương pháp luộc và kho ....

  • Câu 17 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số món ăn được chế biến bằng các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước vào bảng sau ....

  • Câu 18 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết điểm khác nhau giữa 2 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước dưới đây ....

  • Câu 19 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Điền tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo vào từng mô tả dưới đây cho phù hợp. ....

  • Câu 20 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Đánh dấu √ vào những món ăn được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. ....

  • Câu 21 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Nối tên các phương pháp chế biến thực phẩm ở cột A với những mô tả ở cột B cho phù hợp ....

  • Câu 22 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết các dụng cụ dưới đây được dùng để chế biến thực phẩm theo phương pháp nào ....

  • Câu 23 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây? ....

  • Câu 24 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ Nên/ Không nên vào chỗ trống trong những phát biểu sau cho phù hợp. ....

  • Câu 25 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hãy tìm hiểu giá mua các nguyên liệu cần dùng và tính chi phí để chế biến một món rau trộn dầu giấm cho 4 người ăn. ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Công nghệ lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập sách bài tập Công nghệ lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hay nhất

Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Làm chín thực phẩm trong nước:

- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.

- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.

- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.

2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:

- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:

- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.

4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:

- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.

- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

Hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt?

1. Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.


2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.


3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.


4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)

    1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

    2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)

    3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm)

    4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm)

    II. LÀM VĂN (6 điểm)

    Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

     Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

    I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)

1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả ( 0,5 điểm)

2. Xác định một biện pháp tu từ:

Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: (1 điểm)

- Nhân hóa:

-> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

-> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

-> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

- So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

- Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. (1 điểm)Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. (0,5 điểm)Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. (0,5 điểm)

4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. (0,75 điểm)Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. (0,75 điểm)

II. LÀM VĂN (6 điểm)

*Yêu cầu hình thức:

Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

* Yêu cầu nội dung:

Mở bài:

Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. (0,5điểm)
Thân bài: (5 điểm)

* Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

 Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

* Trong giờ ra chơi:

Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

* Sau giờ ra chơi:

Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

Kết bài: (0,5điểm)

Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Video liên quan

    Chủ đề