Giun đất dinh dưỡng như thế nào

Lý thuyết giun đất

I - HÌNH DẠNG NGOÀI


II- DI CHUYỂN

Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

IV- DINH DƯỠNG

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).

Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.

V - SINH SẢN

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Loigiaihay.com

  • Em hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự cách di chuyển của giun đất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 54 SGK Sinh học 7.

  • Hãy dựa vào hình 15.5, so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 54 SGK Sinh học 7.

  • Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất.

    Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất: - Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? - Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và sao có màu đỏ?

  • Bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 55 SGK Sinh học 7. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

  • Bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 55 SGK Sinh học 7. Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

I . Hình dạng ngoài

II. Di chuyển

Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

III. Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần (hình 15.4), thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.

IV. Sinh sản

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

I. Giun đất có lợi ích gì trong hoạt động sản xuất nông nghiệp?

1. Kiến tạo lớp đất – cải thiện khả năng cung cấp dinh dưỡng

- Giun đất ăn những mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật, cỏ khô, lá khô.. nên phân của chúng có hàm lượng dinh dưỡng rất lớn. Phân giun cung cấp lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho cây trồng. Góp phần chuyển đổi môi trường đất chua, kiềm hoặc mặn về môi trường trung tính, cân bằng độ pH đất thích hợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.

- Với việc nghiền nát chất hữu cơ, và việc tăng độ tơi xốp và gắn kết của đất, giun đất có thể tăng đáng kểkhả năng giữ nước của đất.

- Khi giun di chuyển và đào hang sẽ tạo thành những khe hở trong đất, làm đất được tươi xốp, thoáng, không bị ứ nước, không khí trong đất được lưu thông hỗ trợ cây trồng tiếp nhận oxi và quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi.

Mô phỏng đường đi của giun đất. Nguồn: Internet


- Khi giun chết, xác chúng phân hủy và tạo ra lượng Nitơ cho đất hấp thụ. Phân và xác giun khi kết hợp với hạt đất có thể làm tái tạo keo đất, giữ độ ẩm đất.

2. Điều tiết sự phát triển của sâu bệnh, nấm mốc

Giun còn có khả năng hỗ trợ tiêu diệt những vi khuẩn, nấm bệnh có hại cho đất, gây bệnh trên cây trồng, vì khi chúng ăn lá cây sẽ đồng thời tiêu hóa luôn những nấm mốc, vi khuẩn có hại, phân của chúng là môi trường tốt nhất để các loại vi sinh vật hữu ích phát triển.

3. Kích thích hoạt động của vi sinh vật

- Trong phân của giun (đầu ra) có nhiều vi sinh vật hơn trong chất hữu cơ mà chúng ăn (đầu vào). Khi chất hữu cơ đi qua hệtiêu hóa của chúng, nó được nghiền ra và được trộn với các vi sinh vật. Hoạt động của vi sinh vật gia tăng giúp đẩy mạnh việc tái tạo dinh dưỡng từchất hữu cơ và sựchuyển đổi của chúng sang các dạng cây trồng có thểhấp thụngay.

- Nhờ khả năng di chuyển được trong đất nên đất được thoáng khí. Từ đó, những vi sinh trong đất sẽ phát triển mạnh và tạo cho đất một môi trường tương tác sinh học cao qua đó tiết chế được tác động xấu từ sâu bệnh hại sinh sống trong đất gây nên.

4. Vai trò của giun đất đối với động vật

- Giun đất là một nguồn thức ăn vô cùng bổ dưỡng đối với một số loại gia cầm, gia súc như: gà, vịt, chim, lợn, ếch, trâu,…

+ Trong giun đất có 70% là protein thô, không chứa tạp chất và chất độc hại. Lượng protein này có thể sánh ngang với protein có chứa trong thịt, cá. Thậm chí, trong thịt cá cũng không thể cung cấp đủ các chất cho động vật như giun đất.

+ Ngoài ra, trong giun đất chứa khá nhiều axit amin giúp bổ sung các dinh dưỡng cần thiết để động vật phát triển. Điều này giúp gia cầm, gia súc có được một nguồn thực phẩm sạch.

5. Vai trò của giun đấtvới thực vật: rất nhiều người đã sử dụng loài động vật này trong việc nuôi trồng thực vật. Đặc biệt, nhiều người dân đã nuôi giun đất lấy phân để trồng cây nảy mầm. Điều này giúp khả năng nhân giống cây đạt được hiệu suất cao.

Video liên quan

Chủ đề