Giọng điệu trong thơ là gì

Trong bài thơ "Huswifery", nhà thơ Edward Taylor mang một giọng điệu của sự chấp nhận và hy vọng. Theo biên tập viên đóng góp của Đại học Georgetown Karen E. Rowe, người nói bài thơ hy vọng Chúa sẽ sử dụng anh ta cho một mục đích thánh thiện và mặc cho anh ta "áo choàng của vinh quang".

Trong "Huswifery", Taylor sử dụng phép ẩn dụ mở rộng của sự tự phụ. Người nói tự so sánh mình với len được Chúa làm thành những chiếc áo choàng uy nghi. Theo Rowe, trong suốt bài thơ, người nói trải qua một giai đoạn sàng lọc khi Chúa "thanh tẩy" anh ta. Người nói lấy Đức Chúa Trời làm trung tâm của cuộc đời mình để họ có thể được sử dụng cho ý muốn của Đức Chúa Trời.

Giọng điệu của bài thơ thể hiện sự chấp nhận của người nói đối với việc sử dụng này. Nó cũng thể hiện hy vọng của người nói rằng cuối cùng Chúa sẽ khoác cho anh ta "áo choàng của sự vinh quang." Theo Tổ chức Thơ, khổ thơ mở đầu bắt đầu bằng giọng điệu cầu nguyện khi người nói cầu nguyện "Người thợ dệt bậc thầy" hoặc Chúa.

Trong suốt bài thơ, mỗi phần của bánh xe quay được đánh đồng với một số khía cạnh của đời sống tinh thần. Cuối cùng thì bài thơ cũng tiến tới khung cửi. Như Tổ chức Thơ giải thích, diễn giả bắt đầu chấp nhận vai trò mà anh ấy cảm thấy Chúa đã giao cho anh ấy.

Trong khổ thơ cuối cùng, người nói cầu xin Chúa mặc cho mình chiếc áo choàng làm từ vải sợi và vải dệt của các khổ thơ trước. Giọng điệu trở nên hy vọng vì người nói hy vọng đáp lại sự vinh hiển của Đức Chúa Trời.

ngu như con bò

Giọng điệu (tiếng Anh : tone) là thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,… Chẳng hạn, trong thơ tình yêu của Thế Lữ, theo Hoài Thanh, có giọng điệu “lẳng lơ mà xa vời và thiếu tình ấm áp” thể hiện ở cách gọi thiếu nữ là cô em, do chưa đủ thân mật để gọi bằng em ; giọng điệu ngọt ngào, êm ái trong Hồn bướm mơ tiên của Khái Hưng, giọng điệu suồng sã, đay nghiến trong Chí Phèo của Nam Cao, giọng điệu mỉa mai, châm biếm trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc. Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật. Không nên lẫn lộn giọng điệu với ngữ điệu là phương tiện biểu hiện của lời nói, thể hiện qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, nhịp điệu,… chỗ ngừng. Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm văn học. Nó đòi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khẩu khí, có giọng điệu. Giọng điệu trong tác phẩm gắn với cái giọng “trời phú” của mỗi tác giả, nhưng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể hiện. Giọng điệu trong tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái trên cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu.

khi vui thì giọng sôi nổi, khi tự hào thì giọng hào sảng… Giọng điệu khôngchỉ hàm chứa thái độ, tình cảm, tính cách của ngƣời nói mà nó còn in dấu ấnnghề nghiệp, giới tính, tuổi tác của chủ thể phát ngôn. Có giọng trẻ con, cógiọng ngƣời lớn, có giọng nam, giọng nữ…Tuy nhiên trong giao tiếp thƣờng nhật, giọng điệu thƣờng mang tính nhấtthời. Hôm nay giọng thế này mai lại có thể giọng khác. Còn giọng điệu trongtác phẩm văn học, giọng điệu của tác giả mang tính nhất quán. Nó không phảilà ngẫu hứng mà giọng điệu đƣợc tổ chức một cách công phu, là kết quả củamột quá trình sáng tạo. Giọng điệu là cơ sở để hình thành phong cách nghệ sĩ.Văn học là một hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ mang bản chất giao tiếp.Giao tiếp giữa văn học với bạn đọc không phải là cuộc giao tiếp thông thƣờngmà là nhà văn đối thoại với bạn đọc qua một tác phẩm nghệ thuật. Trong cuộcgiao tiếp ấy, nếu nhà văn muốn chinh phục bạn đọc thì tác phẩm của anh takhông chỉ phải sâu sắc về tƣ tƣởng, nội dung có những khám phá mới mẻ, kếtcấu sáng tạo phải làm sao tạo đƣợc một giọng điệu riêng độc đáo.Đã có rất nhiều nghiên cứu bàn về giọng điệu tác phẩm văn học. TrongMĩ học phương Đông, các nhà lí luận phƣơng Đông nhắc đến giọng điệu vàphong cách nhà văn qua các khái niệm gần gũi nhƣ: “hơi văn”, “khí văn”,“tình điệu” … Lƣu Hiệp cho rằng: “có những nguyên nhân cơ bản làm cho“văn mỗi người mỗi khác. Thứ nhất do tình cảm và tài năng trời phú từngngười, thứ hai do khí lực, cá tính và sự nỗ lực của từng cá nhân khác nhau,thứ ba do môi trường sống và môi trường văn hóa tác động, ảnh hưởng”[36;70-71]. Chính từ mối quan hệ giữa văn và ngƣời mà ngƣời bình văn nhậnra: “Văn như con người của nó. Văn thâm hậu thì con người của nó trầm màtĩnh; Văn ôn nhu thì con người của nó khiêm mà hòa; văn cao khiết thì conngười của nó đạm mà giản; văn hùng hồn thì con người của nó cương mànhanh; văn uyên sâu thì con người của nó thuần túy mà đứng đắn” [10; 74].11 Về đại thể, trong lí luận văn học phƣơng Đông, khái niệm giọng điệumới chỉ đƣợc lí giải ở cấp độ nhận thức cảm tính mà chƣa đƣợc nghiên cứutoàn diện và thấu đáo. Đến thế kỉ XX giới nghiên cứu phê bình văn học cảĐông lẫn Tây mới thực sự quan tâm đến giọng điệu nghệ thuật, coi đó là yếutố hàng đầu của phong cách nhà văn.M. Bakhtin đã nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống về giọng điệutrong tiểu thuyết. Ông nói “Giọng điệu bao giờ cũng thể hiện thái độ lậptrường của chủ thể”.M.B.Khravchenko cũng đặc biệt quan tâm đến giọng điệu. Trong côngtrình Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học đã chứngminh giọng điệu là một yếu tố cơ bản của phong cách nghệ thuật, một nhà văntài năng bao giờ cũng phải tạo ra đƣợc một giọng điệu độc đáo. Ông khẳngđịnh “Đề tài, tư tưởng, hình tượng chỉ được thể hiện trong một môi trường vàgiọng điệu nhất định đối với đối tượng sáng tác, đối với những mặt khác nhaucủa nó. Hiệu suất cảm xúc của lối kể chuyện, của hành động kịch, của lời lẽtrữ tình trước hết thể hiện ở giọng điệu chủ yếu vốn là đặc trưng của tácphẩm văn học với tư cách là một thể thống nhất hoàn chỉnh” [ 33; 167- 168)].Theo Nguyễn Đăng Điệp, các ý kiến của M.B.Khravchenko đã đề cập đến bavấn đề chính: thứ nhất, giọng điệu gắn với cảm hứng chủ đạo, giọng điệu gópphần tăng giảm hiệu suất cảm xúc của tác phẩm văn chƣơng; Thứ hai, trongmột tác phẩm, có giọng điệu chủ đạo và của các sắc điệu bao quanh với tƣcách là bè đệm; Thứ ba, giọng điệu thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau (từngữ, kết cấu, cách thức tạo nhịp, gieo vần, cách sử dụng mô típ và xây dựnghình tƣợng …). Đây có thể coi là một cái nhìn khá đầy đủ và xác đáng về vấnđề giọng điệu trong tác phẩm văn học nói chung.Giới nghiên cứu phê bình văn học trong nƣớc thời kì sau năm 1975 cũngtỏ ra quan tâm nhiều đến giọng điệu nghệ thuật. Họ coi giọng điệu là yếu tố12 hàng đầu của phong cách nhà văn, là phƣơng tiện biểu hiện quan trọng nhấttrong tác phẩm văn học, là yếu tố có vai trò thống nhất mọi yếu tố khác củahình thức tác phẩm vào một chỉnh thể. Trong cuốn Lí luận và văn học LêNgọc Trà viết “Trong văn học, giọng điệu vừa liên kết các hình thức khácnhau, làm cho chúng cùng mang một âm hưởng nào đó, cùng có chung mộtkhuynh hướng nhất định, vừa có chỗ dựa chính để các yếu tố của tác phẩm quytụ lại và định hình, thống nhất với nhau theo một kiểu nào đó, trong chỉnh thểgiọng ấy mỗi yếu tố hiện ra rõ hơn, đầy đủ hơn, thậm chí mới mẻ hơn” [51]Ở công trình Giọng điệu trong thơ trữ tình Nguyễn Đăng Điệp đã bànbao quát về giọng điệu trong văn học nghệ thuật và đi khá sâu vào trong ThơMới nói riêng. Tác giả khẳng định: “Giọng điệu được tổ chức một cách côngphu, là kết quả của một quá trình sáng tạo. Giọng điệu là cơ sở để hình thànhphong cách nhà văn. Giọng điệu biểu lộ thái độ, cảm xúc, tư thế của chủ thểphát ngôn qua lời văn nghệ thuật” [17; 34]. “Giọng điệu là sự thể hiện lậptrường xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ, sở trường ngôn ngữ của tácgiả. Nó gắn chặt với đối tượng giao tiếp và cách thức tổ chức lời lẽ diễn đạt”[17; 35]. Ta có thể nói trong các tác phẩm nghệ thuật có giá trị nghệ thuật caothì “giọng điệu bao giờ cũng mang tính chất lượng” (Nguyễn Đăng Điệp), làsản phẩm sáng tạo của nhà văn. Sự giả giọng, mƣợn giọng không có sự sángtạo cái riêng thì không chỉ gƣợng gạo mà còn không có chỗ đứng trong lòngbạn đọc.1.1.2 Giọng điệu trong thơ trữ tìnhTheo nhiều học giả “Thơ là hình thức nảy sinh đầu tiên của nghệ thuậtngôn từ”. Ở văn học Hi Lạp – La Mã cổ đại, ở văn học châu Âu trung đại,phục hƣng và chủ nghĩa cổ điển, câu thơ là đơn vị kiến tạo cơ sở của nhữngtác phẩm thuộc các thể loại khác nhau ( sử thi, bi kịch, hài kịch, các thể tàitrữ tình).13 Thơ là hình thức tổ chức ngôn từ đặc biệt. Dƣờng nhƣ muốn tỏ ra rằngphát ngôn thơ không giản đơn là một thông báo hoặc một phán đoán lô gíc màlà một hành vi ngôn từ tự tại. So với văn xuôi, thơ có tính hàm súc cao; từngcâu thơ đều có tính độc lập, nội tại, hƣớng tới tính chất và cấu trúc của nhữngcách ngôn nảy sinh nhƣ một sự phân lập khỏi ngôn ngữ của thực tại, hìnhthức câu thơ nhƣ là một tín hiệu của việc đƣa thế giới nghệ thuật khỏi khuônkhổ tính xác thực thƣờng ngày.Câu thơ là tổ chức ngữ âm mang tính hoàn chỉnh trọn vẹn về nhịp điệu,quan niệm truyền thống gắn tính hoàn chỉnh này với cái đẹp. Cách tổ chứcngôn từ đặc biệt ở câu thơ cũng tạo cho nó khả năng trở nên đa nghĩa. Thơ cókhả năng tái tạo giọng nói sống động và sắc thái cá nhân của tác giả. Điều nàycũng đƣợc vật chất hóa trong kiến tạo của câu thơ.Ở thơ trữ tình hiện đại, câu thơ thực hiện một nhiệm vụ kép: “Tương ứngvới vai trò đã có từ khởi thủy, nó đưa một thông báo về một thông điệp sốngthực của tác giả vào lĩnh vực nghệ thuật, tức là biến một dữ kiện kinh nghiệmthành một sự kiện nghệ thuật; đồng thời câu thơ lại cho phép tái tạo bằnggiọng điệu trữ tình một sự thật trực tiếp thể hiện sự sống cá nhân, một giọngngười thật sự riêng biệt – giọng nói của nhà thơ.” [5; 314]Thơ trữ tình biểu hiện trực tiếp cảm xúc và suy tƣ của nhà thơ trƣớc cáchiện tƣợng đời sống. Dấu hiệu tiêu biểu của nó là tính chất cá thể hóa của cảmnghĩ và tính chất chủ quan hóa của sự thể hiện. Các nhà lí luận nổi tiếng trênthế giới đã chỉ ra: thơ ca mang bản chất “độc bạch”,“trinh nguyên” và “khépkín” (Bakhtin) nên “bao giờ cũng có một tính chủ quan trong giọng điệu”(Pospelov). Pospelov còn khẳng định: “trữ tình không dung hợp được thứgiọng điệu thuần túy miêu tả không thiên vị vốn là giọng điệu thường gặp ởcác tác phẩm tự sự”. Giọng điệu thơ ca có thể ổn định ở một bài, một tập thơhay cả chặng đƣờng sáng tác của nhà thơ.14 Nhìn chung, giọng điệu thơ trữ tình ít đƣợc nghiên cứu hơn giọng điệuvăn xuôi, nhƣng ở thế kỉ XX, nó cũng đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề cậpđến ở nhiều góc độ (thể loại, văn bản ngôn từ, tâm lí sáng tạo).Ở nƣớc ta, Hoài Thanh là ngƣời sớm chú ý đến giọng điệu và ông cónhững nhận xét rất tinh tế về giọng điệu Thơ Mới và có sự nhận diện chínhxác giọng điệu của các cây bút thời đó “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiệncùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư,hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não nhưHuy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên và thiết tha rạorực băn khoăn như Xuân Diệu” [47]. Nhƣng trong công trình nghiên cứu củamình, Hoài Thanh chƣa giải thích giọng điệu trên cơ sở tƣ duy lý thuyết màmới chỉ dựa vào trực cảm nghệ thuật.Theo Nguyễn Đăng Điệp thì giáo sƣ Trần Đình Sử là ngƣời đầu tiên nhìngiọng điệu bằng cái nhìn hệ thống theo tinh thần thi pháp học hiện đại. TrầnĐình Sử đã phân biệt hiện tƣợng giọng điệu trong đời sống và giọng điệutrong nghệ thuật “coi giọng điệu văn chương là một phương diện cấu thànhhình thức của văn học”. Nguyễn Đăng Điệp đã đánh giá : “Đây là một phânbiệt đích đáng – trên quan điểm loại hình lịch sử, nhà nghiên cứu cũng đã chỉra sự vận động của văn học thông qua phạm trù giọng điệu. Theo Trần ĐìnhSử, giọng điệu nhà thơ là sự biểu thị lập trường tư tưởng, cảm xúc chủ thể, lànguyên tắc lí giải và chiếm lĩnh hiện thực của thi nhân. Giọng điệu gắn vớicác hiện tượng ngôn ngữ được biểu hiện qua lời văn nghệ thuật nhưng về bảnchất, đó là một hiện tượng siêu ngôn ngữ. Nó không tồn tại riêng lẻ ở một yếutố cô lập nào mà toát ra từ bản thân tác phẩm và mang nội hàm tư tưởngthẩm mĩ. Gắn liền với giọng điệu là hình tượng giọng điệu” [17; 23].Cùng với Trần Đình Sử, những nhà nghiên cứu khác nhƣ Lê Ngọc Trà,Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh và Xuân Diệu, Tố15 Hữu, Nguyễn Đình Thi, Lê Anh Hiền, Lê Lƣu Oanh, Lã Nguyên vv… cũngđã nghiên cứu giọng điệu thơ ca từ nhiều góc độ khác nhau và mỗi một ngƣờiđều có thành tựu riêng, thí dụ nhƣ Hoàng Ngọc Hiến trong bài viết “Giọngđiệu trong văn chƣơng” giải thích mối quan hệ giữa giọng điệu và cảmhứng, Hà Minh Đức quan tâm đến giọng điệu thơ ở góc độ cái tôi trữ tình,Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định giọng điệu từ cảm hứng chủ đạo, từ cácyếu tố lặp lại, Lê Lƣu Oanh chú ý đến giọng điệu của câu thơ…Công trình“Giọng điệu trong thơ trữ tình” của Nguyễn Đăng Điệp (xuất bản năm2002) là sự tổng hợp và bổ sung khá phong phú cho các tác giả đi trƣớc.Ông đã nghiên cứu cơ sở lí luận của giọng điệu, nghiên cứu giọng điệutrong văn chƣơng và trong thơ ca nói riêng, từ đó nghiên cứu sâu về giọngđiệu câu Thơ Mới.Theo Nguyễn Đăng Điệp, giọng điệu trong thơ trữ tình có thể nhận diệnở các cấp độ: giọng điệu tác phẩm thơ trữ tình, giọng điệu nhà thơ và giọngđiệu thời đại.Trong thơ trữ tình, chủ thể phát ngôn thƣờng xuất hiện ở ba tƣ thế chính:hoặc trực tiếp, hoặc thông qua nhân vật trữ tình, hoặc ẩn sau cách miêu tả, táihiện. Giọng điệu của chủ thể đƣợc thể hiện qua lời văn nghệ thuật và cách tổchức ngữ lƣu trong tác phẩm, ở cách tạo dáng câu thơ, ở các xây dựng và tổ chứcnhạc điệu, nhịp điệu, qua các môtip và hình tƣợng. Giọng điệu nhà thơ còn bắtđầu từ cảm hứng, cốt lõi của cảm hứng là tƣ tƣởng, là thái độ yêu ghét. Khảo sátgiọng điệu nhà thơ, phải chú ý đến kiểu tác giả, kiểu nhà thơ, thân phận của họvà cách thức trữ tình của nhà thơ ấy. Đặt nhà thơ trong một kiểu tác giả nào đósẽ cho phép chúng ta khu biệt đƣợc sự độc đáo của nhà thơ và tìm thấy bóngdáng của thời đại hiện lên trong những đứa con tinh thần của họ. Giọng điệu nhàthơ còn thể hiện ở sự lặp lại của những yếu tố hình thức, trong “bí mật” dùng từcủa nhà thơ. Mỗi nhà thơ có khuynh hƣớng sử dụng trƣờng từ ngữ riêng.16 Giọng điệu thời đại là giọng điệu chung của các nhà văn (thơ) gắn vớiquan niệm nghệ thuật của thời đại. Sự thay đổi của mỗi thời đại trƣớc hết hiệnra qua sự thay thế của các kiểu nhà thơ, bởi kiểu nhà thơ “là một quan hệ đốivới đời sống”, qua hệ thống hình tƣợng, biểu trƣng mà họ thƣờng sử dụng.Giọng điệu tác phẩm, giọng điệu tác giả, giọng điệu thời đại luôn có tác độngqua lại. Là một hiện tƣợng nghệ thuật, giọng điệu nhà thơ thực sự là một sảnphẩm của một quá trình sáng tạo, tự nó là một hệ thống trong một hệ thốnglớn hơn. Các yếu tố trong hệ thống ấy có tác động qua lại mật thiết nhằm bộclộ chiều sâu của cái nhìn thái độ của nhà văn với thế giới. Giọng điệu của thờiđại có ảnh hƣởng tới giọng điệu của nhà thơ bởi chính giọng điệu cá nhân làyếu tố tạo nên sự phong phú và âm hƣởng chung của giọng điệu thời đại.1.2. Cơ sở hình thành giọng điệu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm.1.2.1 Truyền thống gia đình, quê hƣơng và cá tính nghệ sĩ.Quê hƣơng, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn với kí ức tuổi thơ sẽ trở thànhtình yêu máu thịt trong con ngƣời, ăn sâu vào nếp nghĩ, vào tình cảm củachúng ta. Đặc biệt đối với những ngƣời nghệ sĩ thì vẻ đẹp thiên nhiên, tậpquán văn hóa luôn là một yếu tố quan trọng góp phần hình thành cảm quannghệ thuật của họ. Nguyễn Khoa Điềm sinh ra và trƣởng thành trên đất Huế,một miền đất có vẻ đẹp nên thơ, trữ tình và có nền văn hóa lâu đời. Ông sinhra lại thôn Ƣu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.Dải đất miền Trung quê hƣơng ông trải qua bao biến động của lịch sử, là nơihứng chịu sự khắc nghiệt của thiên nhiên, hứng chịu bao tấn bom đạn của kẻthù trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc. Mảnh đất “gió Lào cát trắng” ấy lại lànơi chung đúc nên những bậc anh hùng hào kiệt nhƣ Phan Bội Châu, PhanChâu Trinh. Dải đất ấy cũng là nơi sinh thành và quy tụ những ngôi sao vănhóa lớn của dân tộc: Hải Triều, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn MặcTử, Chế Lan Viên, Thanh Tịnh, Lƣu Trọng Lƣ, Tố Hữu… Mạch ngầm văn17 hóa quê hƣơng tiếp tục nuôi dƣỡng những tài năng thơ ca thời chống Mỹ cứunƣớc, trong đó có Nguyễn Khoa Điềm.Nói đến quê hƣơng Nguyễn Khoa Điềm ta không thể không nói riêng vềHuế - một trung tâm văn hóa của đất nƣớc. Cố đô Huế nổi tiếng với các lăngtẩm thâm nghiêm, huyền bí, là một vùng non xanh nƣớc biếc, nơi có dòngsông Hƣơng hiền hòa, êm dịu đã khơi nguồn cảm hứng thi ca bất tận cho cácvăn nhân, thi nhân. Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng đã từng viết “Có một dòng thi cavề sông Hương… là Dòng sông trắng – lá cây xanh trong cái nhìn tinh tế củaTản Đà, như Kiếm dựng trời xanh trong thơ của Cao Bá Quát, là nỗi Quanhoài vạn cổ và bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ bà Huyện Thanh Quan,nó trở thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ của Tố Hữu” (Ai đãđặt tên cho dòng sông). Dòng sông Hƣơng còn là cái nôi sản sinh ra nhữngcâu hò mái nhì mái đẩy tha thiết, lắng sâu:- Thuyền từ Đông Ba thuyền qua Đập ĐáThuyền từ Vĩ Dạ thẳng ngã ba SìnhLờ đờ bóng ngả trăng chênhTiếng hò xa vọng nhắn tình nước non.- Chiều chiều trước bến Văn LâuAi ngồi ai câu ai sầu ai thảmAi thương ai cảm ai nhớ ai trôngThuyền ai thấp thoáng bên sôngNghe câu mái đẩy chạnh lòng nước non.Con ngƣời xứ Huế sống trong gian khổ nhƣng thủy chung son sắt nghĩatình. Vẻ đẹp tâm hồn họ phổ vào những câu hò mộc mạc:Núi Ngự Bình trước tròn sau méoSông An Cựu nắng đục mưa trongXư Huế mình một dạ thủy chungDẫu méo tròn trong đục vẫn tươi son màu cờ.18 Huế đi vào thơ Nguyễn Khoa Điềm bằng những hình ảnh chân thực,sinh động qua vùng đất ngoại ô nghèo, qua phận ngƣời mong manh trongchiến tranh: ngƣời mẹ, ngƣời chị, ngƣời em, bạn bè đồng chí những đêmkhông ngủ những ngày xuống đƣờng tranh đấu, những con lộ, dòng sôngHƣơng và lăng tẩm cổ kính cũng theo vào cuộc chiến đấu. Huế không chỉ lànguồn thi liệu phong phú mà còn kiến tạo hồn thơ Nguyễn Khoa Điềm trữtình sâu lắng, hài hòa giữa trí tuệ và cảm xúc. Đặc biệt chất Huế đằm thắmngọt ngào hiện diện nơi giọng điệu tâm tình đôi lứa của thơ ông. Hoài Anh đãphát hiện “Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm tôi liên tưởng đến một khúc đàn tranhcủa một nhạc sĩ Huế” [1]. Đọc thơ ông bạn đọc nhận ra đƣợc linh hồn của núiNgự, sông Hƣơng, của miền đất cố đô giầu truyền thống văn hóa. Quê hƣơngmiền Trung đã khơi nguồn cảm hứng cho bao thi sĩ tiền bối, đến lƣợt mìnhNguyễn Khoa Điềm đã góp phần khẳng định: “Tính chất hội tụ của một vùngvăn hóa nằm gọn giữa đèo Ngang và đèo Hải Vân, vừa có sức hút vừa có sựlan tỏa, vừa biết nảy nở, vừa biết đón mời, đối với nhiều người viết được sinhra hoặc tình nguyện đến với mảnh đất này” [6].Truyền thống gia đình cũng ảnh hƣởng sâu sắc tới thơ Nguyễn KhoaĐiềm. Gia đình ông có truyền thống yêu nƣớc và hiếu học. Dòng họ NguyễnKhoa là một dòng họ nhiều đời có nhiều ngƣời đỗ đạt làm quan. Dòng họ này,vốn có gốc gác ở Hải Dƣơng, đến đời Nguyễn Khoa Đăng thì chuyển vàoHuế. Nguyễn Khoa Đăng làm quan đến chức Nội Tán kiêm Án sát sứ, TổngTri Quân Quốc Trọng Sự, đƣợc nhân dân ngợi ca, biết ơn: Thương em anhcũng muốn vô/ Sợ truông nhà Hồ sợ phá Tam Giang/ Phá Tam Giang ngàyrày đã cạn/ Truông nhà Hồ nội tán cấm nghiêm. Cụ nội Nguyễn Khoa Điềmtừng làm quan đến chức Bố Chánh trong triều Nguyễn, sau theo Cần Vƣơngrồi từ quan về nhà. Ông nội Nguyễn Khoa Điềm là một nhà nho có tinh thầnyêu nƣớc, từng đƣợc bầu vào viện dân biểu Trung Kì do cụ Huỳnh Thúc19 Kháng làm viện trƣởng. Bà nội Nguyễn Khoa Điềm là bà Nữ sử Đạm Phƣơng(cháu nội vua Minh Mạng), là nhà báo, nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa - xãhội nổi tiếng đầu thế kỷ 20. Bà viết nhiều bài báo in trên nhật báo Trung BắcTân văn, trên tạp chí Nam phong …chủ yếu bênh vực quyền lợi của phụ nữvà trẻ em, thể hiện cái nhìn tiến bộ về ngƣời phụ nữ. Cha Nguyễn Khoa Điềmlà Nguyễn Khoa Văn – tức Hải Triều, là một nhà lí luận Marxist, nhà báo, nhàphê bình văn học nổi tiếng hồi đầu thế kỉ XX, nhà lí luận tiên phong trongnền báo chí cách mạng Việt Nam, đặc biệt qua hai cuộc tranh luận gây đƣợctiếng vang lớn vào thập niên 1930: Duy vật hay duy tâm và Nghệ thuật vịnghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh. Truyền thống gia đình, nhất là tƣtƣởng dân chủ của bà nội và ngƣời cha marxist ảnh hƣởng không nhỏ đến thơcủa Nguyễn Khoa Điềm một hồn thơ yêu nƣớc thâm trầm giầu tính triết luận.Điều quan trọng nhất làm nên cái riêng trong mỗi con ngƣời là tƣ chất, làcá tính. Giọng điệu thơ phụ thuộc vào cá tính, tâm hồn của chủ thể sáng tạo.Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định “mỗi nhà văn cómột cái tạng riêng, nó tạo nên một thứ nam châm riêng để bắt lấy những gìthích hợp với nó”. Cái riêng trong tâm hồn thi nhân có thể do thiên bẩm có thểdo khổ luyện mà thành. Bản thân Nguyễn Khoa Điềm ngay từ nhỏ đã đam mêvăn chƣơng. Từ khi còn là học sinh Nguyễn Khoa Điềm đã rất hứng thú tìmhiểu nghiền ngẫm về văn chƣơng, điều đó đã giúp nhà thơ tích lũy cho mìnhvốn kiến thức sách vở phong phú. Đam mê sáng tạo, Nguyễn Khoa Điềmcũng là một thanh niên sống có lí tƣởng, có ý thức sâu sắc về trách nhiệm củabản thân, của thế hệ mình với quê hƣơng đất nƣớc. Năm 1964, sau khi tốtnghiệp khoa văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Nguyễn Khoa Điềm trở vềquê hƣơng tắm mình trong cuộc chiến đấu dữ dội tại chiến trƣờng Bình TrịThiên. Trong thƣ gửi Ban phụ trách Đồng hƣơng Huế ngày 20 tháng 3 năm1971, ông viết “Được trở lại chiến trường quê nhà, góp một phần nhỏ bé của20 mình vào sự nghiệp chống Mĩ giải phóng quê hương cháu thấy đó là vinh dựvà trách nhiệm to lớn của mình”. Ba lô trên vai, nhà thơ đã trực tiếp cầm súngchiến đấu, tận mắt chứng kiến tội ác của kẻ thù, thấu hiểu tâm tƣ nguyện vọngcủa thế hệ trẻ đô thị miền Nam, thấu hiểu cuộc chiến đấu gian khổ bất khuấtđồng bào mình. Chính sự hiểu biết đó khơi nguồn cảm hứng mãnh liệt và đemđến chất liệu hiện thực phong phú trong sáng tác của ông. Bên cạnh việc làmbáo, xây dựng cơ sở cho phong trào học sinh sinh viên trên thành phố quêhƣơng và thực hiện nhiệm vụ chính trị do cấp trên giao phó, Nguyễn KhoaĐiềm vẫn luôn dành thời gian để làm thơ. Khát vọng sáng tạo mang lại choông nghị lực và sức lực. Nhà văn Trần Phƣơng Trà đã ghi lại hình ảnhNguyễn Khoa Điềm trong những ngày tháng vất vả ấy: “Nguyễn Khoa Điềmít nói, lặng lẽ làm việc nhưng bên trong cái dáng dong dỏng, gầy xanh ấy làsự suy nghĩ, nung nấu, kiếm lời giải đáp cho những vấn đề mà Điềm đang bănkhoăn tìm tòi. Nhiều lần gùi gạo lên dốc cao, Điềm vừa lẩm nhẩm làm thơ.Một lần, về đến nhà, chỉ kịp đặt gùi gạo xuống, vớ chiếc khăn mặt lau mồ hôiĐiềm ngồi vào bàn nghi ngay bài thơ Khúc hát những em bé lớn trên lưngmẹ”. Trƣờng ca Mặt đường khát vọng đƣợc viết trong khoảng yên tĩnh ngắnngủi giữa hai đợt bom. Theo Trần Phƣơng Trà kể lại, mùa thu năm 1969 Đạihội thành lập Chi hội Văn nghệ giải phóng khu Trị Thiên Huế, ngày 31 tháng10 năm 1971 khai mạc trại sáng tác của văn nghệ khu Trị Thiên Huế. Cuộcsống ở trại sáng tác thật khó khăn và vất vả. Để đến đƣợc trại, Nguyễn KhoaĐiềm phải đi xuyên rừng cả tuần liền, rồi lại phải cùng anh em trại viên gùigạo, gùi thịt hộp, mỡ và rau cho trại trong mƣa lũ suốt cả hai ngày. Các trạiviên phải ngủ tại hầm chữ A có sạp nứa và thƣờng xuyên bị bom B52 oanhtạc. Có lần bom B52 thả xuống ngay chỗ nhà thơ và đồng nghiệp ngồi viết,bản thảo trƣờng ca bay tứ tung, sau đợt bom lại nhặt lên viết tiếp. Ý chí nghịlực phi thƣờng đã giúp Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành trƣờng ca Mặt đường21

Video liên quan

Chủ đề