Giáo án phương trình đường tròn theo phương pháp mới

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề: Ở cấp 2 các em đã được làm quen đến khái niệm đường tròn. Trong hình học phẳng, đường tròn là quỹ tích của tất cả tập hợp những điểm trên một mặt phẳng cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước. Những điểm nằm trên đường tròn có phương trình như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này

2/ Bài mới

Hoạt động 1: Phương trình của đường tròn

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 36: Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ØTuần: . ØTiết: 36. §2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 09/03/2015 Ngày dạy: 11/03/2015 I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức: Củng cố khái niệm đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn. Nắm vững các dạng pt đường tròn, điều kiện để có pt đường tròn; pt tiếp tyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn. 2/ Về kỹ năng: Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bán kính của một đường tròn. Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn. 3/ Về tư duy: Nhớ; Hiểu;Vận dụng. 4/ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát. II. Chuẩn bị. Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,... III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Nhắc lại kiến thức cũ, đặt vấn đề: Ở cấp 2 các em đã được làm quen đến khái niệm đường tròn. Trong hình học phẳng, đường tròn là quỹ tích của tất cả tập hợp những điểm trên một mặt phẳng cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước. Những điểm nằm trên đường tròn có phương trình như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này 2/ Bài mới Hoạt động 1: Phương trình của đường tròn Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung( ghi bảng) + Phát biểu tại chỗ + 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đó với bán kính; k/c = R + Ghi bài + Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bán kính + Lên bảng trình bày + Khai triển + Phát biểu, ghi bài +Thực hiện hđ1, giải thích +Thực hiện hđ2, giải thích + GV cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn ? các yếu tố tạo nên đường tròn ? + Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường tròn khi nào ? + Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bán kính. + Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý + Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi có pt đường tròn và ngược lại ! + Yêu cầu hs làm hđ1 trong vòng 3 phút + Cho hs khai triển hđt trong pt đưòng tròn nói trên ? + Dẫn dắt đến điều kiện để có dạng khác của pt đường tròn ! hs làm hđ2 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước + Dạng pt đường tròn. Phương trình dạng : được gọi là phương trình đường tròn tâm bán kính R @: Chú ý: Phương trình đường tròn có tâm là góc tọa độ O và bán kính R là: 2. Nhận xét: Ptđt có thể viết được dưới dạng , trong đó . Ngược lại pt là pt của đt (C) khi và chỉ khi . Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a,b) và bán kính Hoạt động 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (tại điểm nằm trên đường tròn) Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung( ghi bảng) Trả lời các câu hỏi của GV: + IM0 +là vtpt của + .=0 =0 +1 hs lên bảng làm ví dụ +Hs dưới lớp cùng làm +1 hs lên bảng làm ví dụ +Hs dưới lớp cùng làm +Gv yêu cầu hs nhìn hình vẽ. Cho +Yêu cầu hs cho biết mối quan hệ giữa và IM0 + Véc tơ IM0 có phải là vtpt của hay không? + vàcó quan hệ như thế nào? Từ đó suy ra được điều gì? +Cho hs làm ví dụ trong SGK trang 83 + Cho hs làm thêm vd để vận dụng được công thức 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn + Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường tròn. Cho đường tròn tâm bán kính R và điểm . Khi đó phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm là: *).VÍ DỤ 1:Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3,4) thuộc đường tròn : Giải: (C) có tâm I(1,2), vậy phương trình tiếp tuyến với (C ) tại M là: VÍ DỤ 2:Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(1,2) thuộc đường tròn Giải: (C) có tâm I(-1,3), vậy phương trình tiếp tuyến với (C ) tại M là: Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung( ghi bảng) + Hs phát biểu + Hs bổ sung + Tất cả đều làm + Hs chép bài +Hs theo dõi trả lời + Gv cho hs nhắc lại 2 công thức vừa học + Tóm tắt phương pháp viết pt tiếp tuyến tại điểm thuộc đường tròn + Cho hs làm những câu hỏi trắc nghiệm ở cuối tiết học + B1: Xác định tâm I(a,b) của đường tròn (C ) + B2: Vận dụng công thức =0 Hoạt động 4: Dặn dò, hướng dẫn hs học tập ở nhà, làm bài tập trong SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • Chuong_I_1_Menh_de.doc

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Tiết:36-37 - Phân môn: Hình học 10 - Tên chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ:

1. Mô tả chủ đề: Chủ đề này gồm một bài: Phương trình đường tròn - Chương III: Phương pháp tọa đ trong mặt phẳng - Hình học lớp 10.

2. Mạch kiến thức của chuyên đề: Hình thành và vận dụng các kiến thức lý thuyết trong bài để giải quyết các bài toán liên quan

3. Thời lượng: Thời lượng học trên lớp: 2 tiết

4. Nội dung kiến thức của chuyên đề:

a. Khái niệm phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

b. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc các kiến thức, vận dụng linh hoạt các kiến thức đó vào việc giải toán trên tinh thần chủ động, hợp tác để hình thành và phát triển các kĩ năng ở HS

2. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm hai dạng phương trình đường tròn,cách xác định tâm và bán kính, cách viết phương trình đường tròn dựa vào điều kiện cho trước

3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. Xác định được tâm và bán kính khi có phương trình đường tròn, viết được phương trình tiếp tuyến, giải quyết được các bài toán liên quan.

4. Về thái độ: Thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, sẵn sàng tham gia hoạt động nhóm.

5. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực tự học

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

1. Khái niệm đường tròn

Mô tả:

Phát biểu được định nghĩa đường tròn.

Học sinh nhận ra phương trình là phương trình đường tròn.

Mô tả:

Sử dụng định nghĩa và công thức khoảng cách để đưa ra dạng phương trình đường tròn.

Mô tả:

Xác định được tọa độ tâm và bán kính của đường tròn ở dạng tổng quát. Xác định được điều kiện của tham số để một phương trình là phương trình đường tròn.Viết được phương trình đường tròn ở cả hai dạng chính tắc và tổng quát.

Mô tả:

Vận dụng các kiến thức đã học để giải giải các bài toán lien quan.

Câu hỏi:

Ví dụ 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn cho bởi phương trình sau:

Câu hỏi:

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm và đường tròn (C) có phương trình

  1. Hỏi trong hai điểm A và B điểm nào thuộc đường tròn (C)?

  2. Viết phương trình đường tròn tâm A và có bán kính bằng

Ví dụ 1: Viết phương trình đường tròn tâm I(2; -3) bán kính R = 5

b. Cho A(3; -4), B(-3; 4). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

Câu hỏi:

Ví dụ 3: Hỏi phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn, hãy tìm toạ độ tâm và tính bán kính?

a.

b.

Bài tập 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn thì hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.

Bài 2: Trong mặt toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3; -4) và B(-3; 4).

a. Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B

b. Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

Bài 4: Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm: A(-2; 4); B(5;5); C(6;-2)

Câu hỏi:

Bài 5: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng D: x – 2y + 7 = 0.

Bài 6: Cho hai đường thẳng d1: 3x + 4y + 5 = 0 và d2: 4x – 3y – 5 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1 và d2.

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.

Mô tả:

- Học sinh nhắc lại vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

- Điều kiện để đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.

Mô tả:

- Sử dụng tính chất của tích vô hướng để dẫn tới phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn.

Mô tả:

- Viết được phương trình tiếp tuyến tại một điểm cho trước thuộc đường tròn.

Mô tả:

- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn với các điều kiện cho trước.

- Sử dụng điều kiện tiếp xúc để lập ph trình đường tròn.

Câu hỏi:

Ví dụ 4: Trong mp toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình nào sau đây là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm

d.

Câu hỏi:

Câu hỏi:

Bài 3: Trong mặt toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại A(-1; 0).

Câu hỏi:

Bài 7: Cho đường tròn (C) có phương trình là:

. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó đi qua A(3; 6).

Bài 8 : Cho hệ phương trình : (I)

a. Tìm a để hệ (I) có nghiệm duy nhất.

b. Tìm a để hệ (I) có 2 nghiệm phân biệt.

IV. CHUẨN BỊ:

Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu.

V. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Hỏi đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề đan xen với hoạt động nhóm

2. Kĩ thuật dạy học: Chủ đề dạy học được thực hiện trong hai tiết với 5 hoạt động: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

Tiết 1: Dạy Hoạt động 1- Hoạt động 2: Đơn vị kiến thức 1 và 2 - Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1, Bài 2.

Tiết 2: Hoạt động 2: Đơn vị kiến thức 3-hoạt động 3: Luyện tập Bài 3, Bài 4. Hoạt động 4- Hoạt động 5: GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà và báo cáo sẩn phầm cho GV.

VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Kĩ năng/năng lực cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1. Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản về đường tròn.

2. Phương thức:

- Từ hình ảnh trực quan giúp học sinh ghi nhớ lại định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng, học sinh có thể rút ra được điều kiện cần và đủ để điểm M thuộc đường tròn (C) có tâm và bán kính cho trước.

3. Cách tiến hành:

a. GV giao nhiệm vụ:

Giáo viên chiếu hình ảnh về đường tròn trong mặt phẳng, yêu cầu học sinh quan sát và nhớ lại định nghĩa đường tròn.

Yêu cầu HS phát biểu được khái niệm đường tròn và điều kiện để điểm M thuộc đường tròn C(I;r)

b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ( theo nhóm)

Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r) là IM = r

c. Học sinh báo cáo sản phẩm:

Nhắc lại được định nghĩa đường tròn.

Nêu được: M nằm trên đường tròn C(I; r) IM = r

d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh:

Khen các HS tham gia tích cực và các nhóm hoạt động sôi nổi hiệu quả. Động viên những HS còn thụ động, các nhóm hoạt động chưa hiệu quả.

Trong mặt phẳng:

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Mục tiêu: Trên cơ sở các kiến thức về toạ độ đã biết, học sinh tiếp cận được khái niệm phương trình đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Đồng thời vận dụng các kiến thức vào việc giải toán.

2. Phương thức:

Trên cơ sở các kiến thức đã biết, bằng cách GV đặt vấn đề, HS giải quyết các vấn đề thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm dẫn đến khái niệm phương trình của đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn trong mặt phẳng toạ độ.

3. Cách tiến hành:

a. Đơn vị kiến thức 1:

Tiếp cận:

* Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm I(a; b) và một số thực dương r. Hãy tìm điều kiện của x, y để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r)?

- GV đưa ra các nhiệm vụ cụ thể để giải bài toán:

+ NV1: Điều kiện để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r) là gì?

+ NV2: Tính IM theo a, b, x, y?

+ NV3: Kết luận x và y thoả mãn đk gì để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r)?

* Học sinh thực hiện nhiệm vụ( theo nhóm)

+ NV1: Điều kiện để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r) là IM = r

+ NV2:

+ NV3: Vậy điều của x, y để điểm M(x; y) nằm trên đường tròn C(I; r) là: . Hay

Hình thành kiến thức:

Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính r là:

GV nhấn mạnh các yêu cầu: nhận dạng phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính khi biết phương trình đường tròn, cách viết phương trình đường tròn. Đồng thời yêu cầu học sinh làm các ví dụ sau:

Củng cố:

Ví dụ 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn cho bởi phương trình sau:

Yêu cầu học sinh xác định được tâm và tính được bán kính của các đường tròn nói trên.

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm và đường tròn (C) có phương trình

  1. Hỏi trong hai điểm A và B điểm nào thuộc đường tròn (C)?

  2. Viết phương trình đường tròn tâm A và có bán kính bằng

GV yêu cầu HS:

  1. Hs kiểm tra toạ độ điểm A và B có thoả mãn phương trình đường tròn (C) không?

  2. HS nhớ dạng phương trình đường tròn, từ đó viết phương trình đường tròn tâm A và có bán kính bằng

b. Đơn vị kiến thức 2:

Tiếp cận:

GV: đặt vấn đề bằng câu hỏi: Hỏi phương trình có phải là phương trình của một đường tròn không?

HS: viết phương trình đã cho dưới dạng:

GV: như vậy phương trình có dạng có thể là phương trình của một đường tròn. Có phải mọi phương trình đều là phương trình đường tròn không? Chúng ta nghiên cứu nội dung thứ hai của bài học.

Hình thành kiến thức:

GV: Cho phương trình đường tròn có dạng , hãy viết phương trình đó dưới dạng khai triển?

HS:

GV: Kết luận: Mỗi phương trình có dạng với đkiện là phương trình của một đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính

Củng cố:

Ví dụ 3: Hỏi phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn, hãy tìm toạ độ tâm và tính bán kính?

a.

b.

Yêu cầu học sinh:

  • Nhận biết các phương trình đã cho đều có dạng

  • Xác định các hệ số a, b, c. Kiểm tra điều kiện. Kết luận toạ độ tâm và tính bán kính.

c. Đơn vị kiến thức 3:

Tiếp cận:

GV: Dựa vào hình vẽ, Đường thẳng d được gọi là gì của đường tròn (C)?

HS: d là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm H.

GV đặt vấn đề: Trong mp toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính r và điểm nằm trên đường tròn (C). Chúng ta có thể tìm được phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm H không?

Hình thành kiến thức:

GV: Một đường thẳng d đi qua H được gọi là tiếp tuyến với một đường tròn C(I; r) khi nào?

HS:

GV: Yêu cầu viết phương trình của d

HS: Đường thẳng d đi qua và nhận làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:

GV: Kết luận:

Trong mp toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình và điểm nằm trên đường tròn (C). Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm H là:

Củng cố:

Ví dụ 4: Trong mp toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình nào sau đây là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, Phương trình đường tròn tâm I(a; b) bán kính r là:

Mỗi phương trình có dạng với đkiện là phương trình của một đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính

Trong mp toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình và điểm nằm trên đường tròn (C). Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm H là:

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được kiến thứcphải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những bài tập cụ thể

2. Phương thức: Thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm giúp học sinh nắm được kiến thứcphải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những bài tập cụ thể

3. Cách tiến hành:

Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của đường tròn? Nếu là phương trình đường tròn thì hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.

GV yêu cầu từng cá nhân HS thực hiện câu a và b.

GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện câu c và d.

GV giám sát, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả.

Bài 2: Trong mặt toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3;-4) B(-3;4).

a. Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B

b. Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

GV yêu cầu từng cá nhân HS thực hiện câu a.

GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện câu b.

GV giám sát, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả.

Bài 3: Trong mặt toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại

A(-1;0).

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện bài tập 3.

GV: Giám sát, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả.

Bài 4: Lập phương trình đường tròn đi qua 3 điểm: A( -2;4); B( 5;5); C(6; -2)

GV yêu cầu từng cá nhân HS thực hiện bài tập 4.

GV giám sát, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả.

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

+ Phát huy năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu biết của mình; tìm phương pháp giải quyết vấn đề và đưa ra những cách giải quyết vấn đề khác nhau; góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng

2. Phương thức: Thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm giúp học sinh vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những bài tập cụ thể.

3. Cách tiến hành:

a. GV giao nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện các bài tập 5, 6, 7.

b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: ở nhà theo cá nhân hoặc theo nhóm thực hiện các bài tập 5, 6, 7.

c. Học sinh báo cáo sản phẩm

d.GV đánh giá sản phẩm của học sinh

Bài 5: Lập phương trình đường tròn (C) có tâm

I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng D : x – 2y + 7 = 0.

Bài 6: Cho hai đường thẳng d1 : 3x + 4y + 5 = 0 và d2: 4x – 3y – 5 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1 và d2.

Bài 7: Cho đường tròn (C) có phương trình là: . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó đi qua A(3;6).

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực tự học

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiên thức, kĩ năng để giải quyết những bài toán liên quan.

2. Phương thức: Thông qua các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm giúp học sinh vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những bài tập cụ thể.

3. Cách tiến hành:

a. GV giao nhiệm vụ: HS về nhà thực hiện các bài tập 8.

b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: ở nhà theo cá nhân hoặc theo nhóm thực hiện các bài tập 8.

c. Học sinh báo cáo sản phẩm

d. GV đánh giá sản phẩm của học sinh

Bài 8 : Cho hệ phương trình: (I).

a. Tìm a để hệ (I) có nghiệm duy nhất.

b. Tìm a để hệ (I) có 2 nghiệm phân biệt.

+ Phát huy năng lực giải quyết vấn đề.

+ Phát huy năng lực tự học

+ Phát huy năng lực huy động kiến thức

VII. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

  • Nắm các kiến thức đã học trong 2 tiết.

  • Lưu ý những bài tập đã giải.

  • BTVN: Bài tập 1a, 2a, 2b, 3a, 6 trong SGK.

  • HD một số bài tập vận dụng cao: Bài 5,6,7,8.

Video liên quan

Chủ đề