Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008

Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008
8
Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008
338 KB
Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008
0
Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008
4

Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

SỞ GD&ĐT NGHỆ ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC AN GIA LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2007 - 2008 Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 2 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 06/11/2007 O O’ Bài 1 (4 điểm) Hai thanh mảnh OA và O’B đồng chất, phân bố K đều, cùng khối lượng m, cùng chiều dài l, chúng được treo hai điểm O, O’ cùng độ cao. Hai thanh có thể dao động xung quanh O và O’. Một lò xo rất nhẹ có độ cứng k được nối vào trung điểm mỗi thanh. Khi hai thanh ở vị trí cân bằng thì lò xo có chiều dài B A (H1) tự nhiên (hình 1). Hệ đang đứng yên, kéo rất nhanh thanh OA ra khỏi vị trí cân bằng (trong mặt phẳng hình vẽ) sao cho nó hợp với phương thẳng đứng một góc 0 rất bé rồi buông không vận tốc đầu, chọn lúc đó làm gốc thời gian.Tìm quy luật dao động bé của mỗi thanh. Bỏ qua mọi lực cản, gia tốc trọng trường là g. Bài 2 (4 điểm) Một hình hộp có chiều dài l = 0,4 m tiết diện ngang là hình vuông cạnh a = 0,1 m, đặt nằm ngang. Một vách ngăn A a có bề dày và khối lượng không đáng kể chia hình hộp thành hai phần, vách ngăn có thể chuyển động tịnh tiến dọc theo chiều dài hộp. Thành hộp và vách ngăn đều cách nhiệt. Khi hệ ở trạng thái a a 2 cân bằng thì vách ngăn nằm chính giữa hộp, thuỷ ngân chứa một nửa thể tích phần bên trái và (H2) 1 phía trên cùng có một lỗ nhỏ A thông với khí quyển. Phần bên phải chứa một khối khí lưỡng nguyên tử ở nhiệt độ T0 = 3000K (hình 2). 1. Tính áp suất khối khí ngăn bên phải khi vách ngăn ở vị trí cân bằng. 2. Nhờ một dây đốt nóng được đưa vào bên phải hộp người ta nung nóng dần khối khí để vách dịch chuyển sang trái cho đến lúc nó chạm vào thành hộp. a. Tính nhiệt độ khối khí ở trạng thái cuối. b. Tìm công mà khối khí đã thực hiện và nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí. Bỏ qua động năng của thuỷ ngân. Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân  = 13,6 .103 kg/m3, áp suất khí quyển pk = 1,012.105 pa, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Bỏ qua sự thay đổi thể tích theo nhiệt độ. Bài 3 (4 điểm) Một dòng điện chạy qua khối plasma hình trụ dài l, bán kính tiết diện là r0. Khối plasma có điện dẫn xuất phụ thuộc vào khoảng cách tới trục theo  r2 công thức    0 1  2  a   , trong đó 0 và a là hằng số. Đặt vào hai đầu khối một   hiệu điện thế U. Một dây dẫn ngắn, mảnh có dòng điện với cường độ I2 chạy qua dây đặt song song và cách trục khối plasma một khoảng x > r0. Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn. R1 R2 E A I K C C F B (H3) C (H4) 2 Bài 4(4 điểm) Cho một lưới rộng vô hạn được hàn từ những thanh kim loại khác nhau do đó điện trở mỗi thanh tạo nên một cạnh hình vuông bé nhất là khác nhau (hình 3). Chỉ dùng một Ôm kế và các dây nối (điện trở dây không đáng kể). Hãy xác định điện trở rx của một thanh IK trên hình vẽ mà không được cắt ra. Bài 5 (4 điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình 4, các tụ điện đều có điện dung bằng C, còn R1 = R0, R2 = mR0 (m là hằng số). Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều uAB = U 0cos (ựt) với ự = 1 R 0C . Xác định hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm E và F? Hết Họ tên thí sinh: …………………………………………SBD: ………........... 3 l 4 SỞ GD&ĐT NGHỆ ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC AN GIA LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2007 - 2008 Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 2 trang) Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 07/11/2007 Bài 1 (4 điểm) Hai quả cầu nhỏ m1 và m2 được tích điện q và -q, chúng được nối với nhau bởi một lò xo rất nhẹ E m1,q K m2 , - q có độ cứng K (hình 1). Hệ nằm yên trên mặt sàn nằm ngang trơn nhẵn, lò xo không biến dạng. Người ta đặt (Hình 1) đột ngột một điện trường đều cường độ E , hướng theo phương ngang, sang phải. Tìm vận tốc cực đại của các quả cầu trong chuyển động sau đó. Bỏ qua tương tác điện . B O A giữa hai quả cầu, lò xo và mặt sàn đều cách điện. (Hình 2) Bài 2 (4 điểm) Một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao R = 3R0 so với tâm O của Trái Đất (Bán kính Trái Đất là R0 = 6400 km). 1. Tính vận tốc V0 và chu kỳ T0 của vệ tinh. 2. Giả sử vệ tinh bị nhiễu loạn nhẹ và tức thời theo phương bán kính sao cho nó bị lệch khỏi quỹ đạo tròn bán kính R trên. Hãy tính chu kỳ dao động nhỏ của vệ tinh theo phương bán kính và xung quanh quỹ đạo cũ. 1 3. Vệ tinh đang chuyển động tròn bán kính R thì tại điểm A vận tốc đột ngột giảm xuống thành VA nhưng giữ nguyên hướng, vệ tinh chuyển sang quỹ đạo elip và tiếp đất tại điểm B trên đường OA (O, A, B thẳng hàng). Tìm vận tốc vệ tinh tại A, B và thời gian để nó chuyển động từ A đến B. Cho vận tốc vũ trụ cấp 1 là V1 = 7,9 km/s. Bỏ qua lực cản. Có thể dùng phương trình chuyển động của một vệ tinh trên quỹ đạo:  d 2 r  d  2  Mm m  2    r   G 2  dt   r  dt và định luật bảo toàn mômen động lượng: mr 2 d  const . dt E3 + Bài 3 (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ 3, biết E1= e, E2 = 2e, E3 = 4e, R1 = R, R2 = 2R, AB là dây dẫn đồng A B C chất, tiết diện đều có điện trở toàn phần là R3 = 3R. Bỏ R1 + qua điện trở trong của các nguồn điện và dây nối. - M - R2 + E1 D E2 N (Hình 3) 1. Khảo sát tổng công suất trên R1 và R2 khi di chuyển con chạy C từ A đến B. 2. Giữ nguyên vị trí con chạy C ở một vị trí nào đó trên biến trở. Nối A và D bởi một ampe kế (RA  0) thì nó chỉ I1 = 4E 3E , nối ampe kế đó vào A và M thì nó chỉ I2= . R 2R Hỏi khi tháo ampe kế ra thì cường độ dòng điện qua R1 bằng bao nhiêu? D C Bài 4 (4 điểm) Phía trên của một hình trụ solenoit đặt thẳng đứng có một tấm bìa K + _U (Hình 4) 2 cứng nằm ngang trên đó đặt một vòng tròn nhỏ siêu dẫn làm từ dây kim loại có đường kính tiết diện dây là d1, đường kính vòng là D (d1 << D). Nối solenoit với nguồn và tụ điện (hình 4), đóng khóa K thì vòng sẽ nẩy lên khi hiệu điện thế U  U0 (U 0 là hiệu điện thế xác định). Thay vòng trên bằng vòng siêu dẫn khác cùng kim loại trên và cùng đường kính D còn đường kính tiết diện dây là d2. Hỏi hiệu điện thế nguồn điện là bao nhiêu để khi đóng khóa K thì vòng vừa được thay nẩy lên. Biết độ  1,4D  tự cảm của vòng là L = kD.ln   (k là hằng số). Điện trở thuần của solenoit và  d  dây nối được bỏ qua. Bài 5 (4 điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết uAB = 180 2 sin(100t) (V), R1 = R2 = 100 , cuộn dây thuần cảm có L = 3 H , tụ điện có điện dung  A C biến đổi được. 1. Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, R1 C M L B N R2 (Hình 5) N đạt cực tiểu. 2. Khi C = 100 F , mắc vào M và N một ampe kế có điện trở không đáng kể thì số  3 chỉ ampe kế là bao nhiêu? Hết 3 Họ tên thí sinh: …………………………………………SBD: ………........... 4

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2007-2008 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • Giải đề thi học sinh giỏi lý 8 2007-2008
    de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_huyen_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_200.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi huyện môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2007-2008 - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Định (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN YÊN ĐỊNH NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trên một đường thẳng, có 3 xe xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển động với vận tốc V 1 = 12 km/h, xe thứ hai xuất phát muộn hơn xe thứ nhất 20 phút với vận tốc V2 = 15 km/h. Xe thứ ba xuất phát muộn hơn xe thứ hai 20 phút lần lượt gặp hai xe kia tại các vị trí cách nhau một khoảng ∆S = 10 km. Tính vận tốc của xe 3 thứ 3. Câu 2: Một bình thông nhau có hai nhánh chứa dầu có trọng lượng riêng d = 8000 3 N/m . Nhánh thứ nhất được đậy bằng Píttông có khối lượng m1 = 3 kg, nhánh thứ hai được đậy bằng Píttông có khối lượng m2 = 4 kg. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 = 6 kg lên Píttông thứ nhất thì Píttông thứ nhất thấp hơn Píttông thứ hai một đoạn h1 = 40cm. Khi đặt một vật nặng có khối lượng m3 lên Píttông thứ hai thì Píttông thứ nhất cao hơn Píttông thứ hai một đoạn h 2 = 30cm. Nếu không đặt vật nặng lên các Píttông thì Píttông nào thấp hơn, thấp hơn một đoạn bao nhiêu? Câu 3: Có hai bình cách nhiệt giống nhau. Bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ 0 t1 = -30 C, bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đá là 20cm và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình. Người ta đổ hết nước từ bình hai sang bình một thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực nước hạ xuống 0,5cm. Tính t 0. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1g/cm 3 của nước đá là 0,9g/cm3. R4 Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Biết R1 = 8 , R R R2 = R3 = 4 , R4 = 6 , UAB = 6V không đổi. Điện trở của 1 C 2 D ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể. K A 1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số + - chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau: A B R3 Hình 1 a) Khoá K ngắt. b) Khoá K đóng. 2) Thay khoá K bằng điện trở R 5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R R R2 bằng không. 2 P 3 Câu 5 : Cho mạch điện như hình vẽ hình 2. Biết:U = 60V, R1= 10 , R2=R5= 20 , R3=R4= 40 , V vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể. R4 R5 1. Hãy tính số chỉ của vôn kế. R Q 2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện 1 định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường. Tính điện trở của đèn. U Hết Hình 2
  2. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN TẠO HUYỆN YÊN ĐỊNH NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 9 - THCS Câu Nội dung Điểm 1 Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2) Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là: 2 S = v =8km 0,25 1 1 3 Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là: 1 S = v = 5km 0,25 2 2 3 Thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến lúc gặp người thứ nhất là t, ta 0,25 8 có: v3.t = 8 + 12.t t = v3 12 Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là: 2,5đ 8.v3 0,25 S3 v3 .t v3 12 Lập luận tương tự như trên ta có: Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là: 0,5 5v3 S4 = v3 - 15 Ta xét các trường hợp sau: +) TH1: Người 3 gặp người 1 trước. 0,5 5v3 8v3 10 Ta có: S4 – S3 = ∆S => - = v3 - 15 v3 - 12 3  15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15) 2  19V3 – 450 V3 + 1800 = 0 Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h +) TH 2: Người 3 gặp người 2 trước. 0,5 8v3 5v3 10 2 Ta có S3 – S4 = ∆S => - =  V3 – 90V3 + 1800 = 0 v3 - 12 v3 - 15 3 Giải trường hợp này ra ta có V = 30 km/h hoặc V = 60 km/h 3 3 Vậy vận tốc của người thứ 3 có thể đạt các giá trị: v1 60km / h;v2 30km / h;v3 18,6km / h Câu Gọi tiết diện của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai lần lượt là S1 và S2 2 Khi đặt m3 lên pittong thứ nhất: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ nhất ở sát dưới pittong, ta có: 10(m1 +m3 ) 10m2 0,25 = +h1d (1) S1 S2
  3. Khi đặt m3 lên pittong thứ hai: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ hai ở sát dưới pittong, ta có: 10(m2 +m3 ) 10m1 0,25 = +h2d (2) S2 S1 3 1 Từ (1) và (2) thay các giá trị vào, giải ra ta được: S = ;S = 1,5đ 1 160 2 40 0,25 Áp suất do pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là: 10m1 0,25 P1 = =1600Pa S1 Áp suất do pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ hai là: 10m2 0,25 P2 = =1600Pa S2 Do áp suất của các Pitong tác dụng lên chất lỏng như nhau, nên các 0,25 Pitong ở cùng một độ cao. Câu Khi cân bằng nhiệt độ cao của nước bị giảm xuống, chứng tỏ đã có nước đá 3 chuyển thành nước. Gọi khối lượng nước đá đã tan là mt với thể tích khi ở trạng thái đá là V1 khi ở trạng thái nước là V2 , h1 là độ cao của cột nước đá đã bị nóng chảy. 0,25 V 1Dđ = V2Dn => h1SDđ = (h1 – 0,5) SDh => h1 = 5cm. Vậy đã có 1 khối lượng nước đá bị nóng chảy, nhiệt độ cân bằng là 00 C. 0,25 1,5đ 4 Ta có phương trình cân bằng nhiệt: 0,25 1 mđ.Cđ.( 0 – 30 ) + mđ. λ = mnCn ( t0 – 0 ) ( 1 ) 4 Mặt khác ta có thể tích của nước và đá ban đầu như nhau bằng một nửa thể 0,25 md mn tích mỗi bình, ta có : = => md = 0,9mn ( 2 ) Dd Dn 0,25 Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được : 2,1 . 30. 0,9 mn + 0,25. 340. 0,9 mn = 4,2 mn t0 0 => t0 = 31,7 C. 0,25 4 1a)(1đ) - Khi K mở: [(R1 nt R2)//R4] nt R3. 0,25 2,5đ R12 = R1 + R2 = 12 . R12 R4 0,25 R124 = = 4 . R12 R4 RAB = R124 + R3 = 8 . 0,25 U AB -Số chỉ của ampe kế: Ia = I3 = IAB = = 0,75A. RAB 1b)(1đ) R2 R3 0,25 Khi K đóng, đoạn mạch được vẽ lại như sau: R23 = = 2  R2 R3 R234 = R23 + R4 = 8 
  4. => R = 4  0,25 AB R 2 Vì R // R nên U = U = U 234 1 234 1 AB A R4 A B U AB 0,25 I234 = = 0,75A (+) R3 (-) R234 U23 = U2 = U3 = I234.R23 = 1,5V R1 0,25 U 2 Ia = I3 = = 0,375A R2 2)(0,5đ) Khi thay khoá K bằng R5 thì đoạn mạch được vẽ lại như sau: 0,25 R5 R1 C A B 0,25 R2 (+) (-) D R4 R3 0,25 - Khi dòng điện qua R2 = 0 nên mạch điện trên là mạch cầu cân bằng. Ta R1 R5 có: => R5 = 5,3  0,25 R4 R3 5 a) (1đ) Điện trở tương đương của mạch: 2,0đ (R2 R3 ).(R4 R5 ) 0,25 R= R1+ RMN = R1+ Thay số ta tính được: R= 40 . R2 R3 R4 R5 U - Dòng điện chạy qua R1 là I1= I= Thay số tính được: I1= I= 1,5A R 0,25 - Vì: (R2+R3) = (R4+R5) nên I2= I4= 0,5I = 0,75A - Hiệu điện thế trên R2 và trên R4 tương ứng là: U2= I2R2= 0,75.20= 15V, U4= I4R4= 0,75.40= 30V. 0,25 - Vậy số chỉ của vôn kế là UV= U4- U2 = 15V b)( 1đ) - Thay vôn kế bằng bóng đèn dòng điện qua đèn I D= 0,4A có chiều từ P 0,25 đến Q, nên: I3 = I2 - 0,4; I5= I4+ 0,4 Mà U2+ U3= U4 + U5 => 20I2+ 40(I2- 0,4) = 40I4+ 20(I4+ 0,4) => I2= I4+ 0,4 ; I = I2+ I4 = 2I4+ 0,4 Mặt khác: U1+ U4 + U5= U => 10(2I4+ 0,4)+ 40I4+ 20(I4+ 0,4) = 60 0,25 => I4 = 0,6A ; I2 = 1A Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: UD= U4 - U2 = 40.0,6 - 20.1= 4V U D 4 0,25 Điện trở của đèn là: RD= = = 10 ID 0,4 Nếu học sinh giải theo các cách khác đúng vấn cho điểm tối đa