Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

Bài 3 trang 30 Vật Lí 11: Hình 7.5 là đồ thị động năng theo thời gian của một vật khối lượng 0,4 kg dao động điều hoà. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật.

Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học và công thức của dao động điều hòa để trả lời.

Lời giải:

Từ đồ thị ta có:

Tại thời điểm ban đầu t = 0: Wđ = 0,015 J ⇒Wt = 0,02−0,015 = 0,005(J)

⇔Wt=W4⇒x0=±A2

Tại thời điểm t1 = 16: Wđ = 0 ⇒ x1 = ±A

Dựa vào đồ thị ta suy ra: x0 = A2; x1 = A

Khoảng thời gian từ x0 đến x1 là: Δt = T6⇔T = 1(s) ⇔ ω = 2πT=2π (rad/s)

Wdmax=12mω2A2=0,02⇔A=Wdmaxmω2=2.0,020,4(2π)2=0,05m=5cm

Tại t=0:

{x0=Acos⁡φ=A2v=−Asin⁡φ>0⇒{cos⁡φ=12sin⁡φ<0⇒φ=−π3

Phương trình dao động của vật: x = 5cos(2πt − π3)(cm)

  • Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa được không?

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học về cơ năng để trả lời.

Lời giải chi tiết:

Với định luật bảo toàn cơ năng ta có thể tìm được li độ và vận tốc vật trong dao động điều hòa

Wđ + Wt = W ⇔\(\frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}m{\omega ^2}{x^2} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}\)

Bài tập luyện tập Bài 1

Hình 7.3 mô tả một máy đo địa chấn đơn giản hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Khi xảy ra động đất thì hệ gồm lò xo và vật nặng của máy đo sẽ dao động theo tần số của địa chấn. Bút dạ gắn với vật nặng sẽ ghi lại đồ thị của địa chấn trên cuộn giấy quay đều. Biết sóng địa chấn có tần số nằm trong khoảng từ 30 Hz đến 40 Hz.

Hãy giải thích tại sao tần số riêng của hệ (vật nặng + lò xo) trong máy địa chấn phải có giá trị nhỏ hơn tần số nay rất nhiều.

Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết:

Tần số riêng của hệ (vật nặng + lò xo) trong máy địa chấn phải có giá trị nhỏ hơn tần số sóng địa chấn vì để tránh xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động gây hỏng máy không đo được tần số dao động.

Bài tập luyện tập Bài 2

Đồ thị Hình 7.4 mô tả mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của một vật dao động điều hoà. Sử dụng số liệu trong đồ thị Hình 7.4 để tính tần số của dao động

Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học và công thức của dao động điều hòa để trả lời.

Lời giải chi tiết:

Ta có: x = -0,04 (m) thì a = 20 (m/s2)

\( \Rightarrow a = - {\omega ^2}x \Leftrightarrow a = - {\left( {2\pi f} \right)^2}x \Leftrightarrow 20 = {\left( {2\pi f} \right)^2}.0,04 \Leftrightarrow f = \frac{{5\sqrt 5 }}{{\pi }}(Hz)\)

Bài tập luyện tập Bài 3

Hình 7.5 là đồ thị động năng theo thời gian của một vật khối lượng 0,4 kg dao động điều hoà. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy π2 = 10. Viết phương trình dao động của vật.

Giải bài tập vật lý lớp 11 bài 7 năm 2024

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học và công thức của dao động điều hòa để trả lời.

Lời giải chi tiết:

Từ đồ thị ta có:

Tại thời điểm ban đầu t = 0: Wđ = 0,015 J ⇒Wt = 0,02−0,015 = 0,005(J)

⇔\({{\rm{W}}_t} = \frac{{\rm{W}}}{4} \Rightarrow {x_0} = \pm \frac{A}{2}\)

Tại thời điểm t1 = \(\frac{1}{6}\): Wđ = 0 ⇒ x1 = ±A

Dựa vào đồ thị ta suy ra: x0 = \(\frac{A}{2}\); x1 = A

Khoảng thời gian từ x0 đến x1 là: Δt = \(\frac{T}{6}\)⇔T = 1(s) ⇔ ω = \(\frac{{2\pi }}{T} = 2\pi \) (rad/s)

\({{\rm{W}}_{{\rm{dmax}}}} = \frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2} = 0,02 \Leftrightarrow A = \sqrt {\frac{{{{\rm{W}}_{{\rm{dmax}}}}}}{{m{\omega ^2}}}} = \sqrt {\frac{{2.0,02}}{{0,4{{\left( {2\pi } \right)}^2}}}} = 0,05m = 5cm\)

Tại t=0:

\(\left\{ \begin{array}{c}{x_0} = A\cos \varphi = \frac{A}{2}\\v = - A\sin \varphi > 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos \varphi = \frac{1}{2}\\\sin \varphi < 0\end{array} \right. \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi }{3}\)

Phương trình dao động của vật: x = 5cos(2πt − \(\frac{\pi }{3}\))(cm)

Bài tập luyện tập Bài 4

Một vật có khối lượng m dao động điều hoà với tần số góc ở và biên độ A.

  1. Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thì động năng và thế năng chiếm bao nhiêu phần trăm so với cơ năng?
  1. Tại li độ nào thì thế năng bằng động năng?

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung kiến thức đã học và công thức của dao động điều hòa để trả lời.

Lời giải chi tiết:

  1. Ta có:

\(x = \frac{A}{2} \Rightarrow \frac{{{{\rm{W}}_t}}}{{\rm{W}}} = \frac{{\frac{1}{2}m{\omega ^2}{x^2}}}{{\frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}}} = \frac{1}{4} \Rightarrow {{\rm{W}}_t} = 25\% {\rm{W}};{{\rm{W}}_d} = 75\% {\rm{W}}\)

  1. Ta có: Wt = Wđ ⇒\(\frac{{{{\rm{W}}_t}}}{{\rm{W}}} = \frac{{\frac{1}{2}m{\omega ^2}{x^2}}}{{\frac{1}{2}m{\omega ^2}{A^2}}} = \frac{1}{2} \Rightarrow x = \frac{A}{{\sqrt 2 }}\)