File excel tính trợ cấp thôi việc

File Excel tính trợ cấp thất nghiệp năm 2020 dành cho các bạn muốn tính công thức trợ cấp thất nghiệp

TÍNH MỨC TiỀN TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP HÀNG THÁNG
06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc Mức tiền lương tháng đóng BHTN
Tháng liền kề thứ nhất                                                        5.000.000,00
Tháng liền kề thứ hai                                                        5.500.000,00
Tháng liền kề thứ ba                                                        5.000.000,00
Tháng liền kề thứ tư                                                        5.800.000,00
Tháng liền kề thứ năm                                                        5.200.000,00
Tháng liền kề thứ sáu                                                        5.000.000,00
Bình quân tiền lương của 6 tháng liền kề
trước khi nghỉ việc
                                                       5.250.000,00

Tải File Excel tính trợ cấp thất nghiệp năm 2020:     Tại đây

Xin chào các anh chị, giúp e với, e đang tính trợ cấp thôi việc đến ngày 31/12/2008, từ 0~<6 thì được tính là 1/2năm, còn từ >=6 thì được tính là 1năm làm việc, e thì chả rành về excel, chỉ toàn lên đây cọp pi thôi, e đặt công thức là : (IF=A1>=6,"1",0.5), hình như bị sai thì phải, bởi vì nếu 1 người làm từ 31/12/2007 thì sẽ chỉ là đúng 1 năm thôi fải k ah? thế nhưng nó lại cộng thêm 0.5năm nữa, anh chị nào chỉ e công thức với , thanks rất nhiều, e rất cần gấp gấp

Thì bạn thêm ĐK cột tháng = 0 thì lấy 0 vào là xong. VD:

=IF(F37=0,0,IF(F37<6,0.5,1))

Thì bạn thêm ĐK cột tháng = 0 thì lấy 0 vào là xong. VD:

=IF(F37=0,0,IF(F37<6,0.5,1))

Hình như vẫn chưa đúng: Nếu Số tháng = 0 nhưng số ngày > 0 thì sao? Có lẽ vẫn phải tính 0.5 năm chứ nhỉ? Theo tôi thì

I5 =IF(F5+G5=0,0,IF(F5<6,0.5,1))

ah quên, cho e hỏi thêm nhá, vd 1 người làm từ 31/12/2007 đến 31/12/2008 và cty k ký hợp đồng lao động nữa, có nghĩa là người đó đã đủ 1 năm làm việc , vậy người đó có phải đi làm vào ngày 31/12/2008 k ah? Hay là được nghỉ từ ngày đó và vẫn tính là 1 năm? nếu k đi làm vào ngày 31/12/2008, nhưng người đó k biết, và vẫn đi làm, thế có nghĩa là đã làm đc 1 năm 0tháng 1ngày có phải k ah và được tính là 1.5năm làm việc á?

Lần chỉnh sửa cuối: 31/12/08

ah quên, cho e hỏi thêm nhá, vd 1 người làm từ 31/12/2007 đến 31/12/2008 và cty k ký hợp đồng lao động nữa, có nghĩa là người đó đã đủ 1 năm làm việc , vậy người đó có phải đi làm vào ngày 31/12/2008 k ah? Hay là được nghỉ từ ngày đó và vẫn tính là 1 năm? nếu k đi làm vào ngày 31/12/2008, nhưng người đó k biết, và vẫn đi làm, thế có nghĩa là đã làm đc 1 năm 0tháng 1ngày có phải k ah và được tính là 1.5năm làm việc á?

theo mình được biết thì thời gian để tính trợ cấp thôi việc là:
theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 42, Bộ luật lao động (đã được sửa đổi, bổ sung) và Khoản 1, Ðiều 14, Nghị định số 44/2003/NÐ-CP ngày 19-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về HÐLÐ thì khi chấm dứt HÐLÐ đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương, nếu có.

Thời gian làm việc khi có tháng lẻ đối với người lao động làm việc trên 12 tháng được làm tròn như sau: - Từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 06 tháng làm việc;

- Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng được tính bằng 01 năm làm việc.


Vì vậy, 1năm 0 tháng thì chỉ tính là 1năm thôi và trợ cấp 1/2 tháng lương hợp đồng đó bạn.

quần áo trẻ em | quan ao tre em | quần áo sơ sinh | quần áo bé trai | quần áo bé gái | bodysuit carter | quan ao so sinh | quan ao tre em nhap khau

Lần chỉnh sửa cuối: 4/9/15

Xin chào các anh chị, giúp e với, e đang tính trợ cấp thôi việc đến ngày 31/12/2008, từ 0~<6 thì được tính là 1/2năm, còn từ >=6 thì được tính là 1năm làm việc, e thì chả rành về excel, chỉ toàn lên đây cọp pi thôi, e đặt công thức là : (IF=A1>=6,"1",0.5), hình như bị sai thì phải, bởi vì nếu 1 người làm từ 31/12/2007 thì sẽ chỉ là đúng 1 năm thôi fải k ah? thế nhưng nó lại cộng thêm 0.5năm nữa, anh chị nào chỉ e công thức với , thanks rất nhiều, e rất cần gấp gấp

Bài này, theo tôi nghĩ chỉ cần mỗi một công thức là ra ngay số năm làm việc (cột J), chả cần chia ra các cột riêng tính năm, tháng, ngày làm gì... Cái này nè:

[J5] =CEILING(($E$3-D5)/366,0.5)

nếu như cách tính của BNTT , vd công nhân (CN) vào làm từ ngày 24/12/2007 thì tính đến ngày 31/12/2008 sẽ được 1 năm 0 tháng 7ngày, và công thức sẽ ra là 1.5 chứ k phải là 1, vậy có đúng k ah?

nếu như cách tính của BNTT , vd công nhân (CN) vào làm từ ngày 24/12/2007 thì tính đến ngày 31/12/2008 sẽ được 1 năm 0 tháng 7ngày, và công thức sẽ ra là 1.5 chứ k phải là 1, vậy có đúng k ah?

Ý bạn là sao, như vậy là đúng hay là sai?
Nếu dùng DATEDIF như bạn đã làm, thì từ 24/12/2007 đến 31/12/2008 có 1 năm 0 tháng 7 ngày, tôi thấy bạn muốn rằng nó ra là 1 năm + 0.5 năm (vì chưa đến 6 tháng), là 1.5 năm. Trong bài trước, bạn nói từ 0 ngày đến 6 tháng là tính 0,5 năm, phải không ?

Công thức: =CEILING(("31/12/2008" - "24/12/2007")/366, 0.5) cũng cho ra kết quả là 1.5 mà ?

Nói thêm, công thức này, từ 30/12/2007 đến 31/12/2008, cũng là 1.5 năm (1 năm + 1 ngày)

Chỉ khi nào ngày trùng nhau: 31/12/2007 đến 31/12/2008, thì nó ra là 1 năm.

Lần chỉnh sửa cuối: 31/12/08

hihi, thật là thiếu sót, xin lỗi bạn, do là mình chưa hiểu luật nên mới cho là từ 0~<6tháng là 0.5năm, nhưng theo bạn Yumi_000 thì từ đủ 1 tháng đến dưới 6tháng mới đc tính 0.5năm, vấn đề này đúng k ah? Nếu đúng thế thì công thức của bạn BNTT đã sai rồi, fãi k ah? Hix hix thực tế là e chỉ mới tập tành làm mấy việc này thôi, nên cũng k rành lắm, mong giúp đỡ

hihi, thật là thiếu sót, xin lỗi bạn, do là mình chưa hiểu luật nên mới cho là từ 0~<6tháng là 0.5năm, nhưng theo bạn Yumi_000 thì từ đủ 1 tháng đến dưới 6tháng mới đc tính 0.5năm, vấn đề này đúng k ah? Nếu đúng thế thì công thức của bạn BNTT đã sai rồi, fãi k ah? Hix hix thực tế là e chỉ mới tập tành làm mấy việc này thôi, nên cũng k rành lắm, mong giúp đỡ

Theo 54/2005/NĐ-CP

Điều 9 theo 54/2005/NĐ-CP. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc


1. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc đối với công chức quy định tại Nghị định này là tổng thời gian làm việc (cộng dồn) kể từ khi có quyết định tuyển dụng đến khi công chức có quyết định thôi việc của cơ quan có thẩm quyền.
Tổng thời gian làm việc bao gồm:
a) Thời gian công chức làm việc thực tế tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước;
b) Thời gian làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang mà chưa được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa được hưởng chế độ phục viên, chế độ xuất ngũ;
c) Thời gian được cơ quan, đơn vị ký hợp đồng lao động;
d) Thời gian được cơ quan, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
đ) Thời gian nghỉ theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và Điều 78 của Bộ luật Lao động;
e) Thời gian nghỉ việc để chữa bệnh có giấy chứng nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên và thời gian này được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội;
g) Thời gian nghỉ sinh con theo quy định tại khoản 1 Điều 144 và khoản 1 Điều 117 của Bộ luật Lao động;
h) Thời gian bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đã được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận là oan, sai theo quy định tại Điều 45 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
i) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác theo quy định tại Điều 41 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
k) Thời gian chấp hành hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa án (trường hợp được hưởng án treo, cải tạo không giam giữ) và trong thời gian này được cơ quan, đơn vị bố trí làm việc.
2. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc đối với viên chức quy định tại Nghị định này:
a) Viên chức được tuyển dụng trước ngày 01 tháng 7 năm 2003: là tổng thời gian làm việc (cộng dồn) kể từ khi có quyết định tuyển dụng đến khi viên chức có quyết định thôi việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền;
Tổng thời gian làm việc bao gồm thời gian quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 9 của Nghị định này;
b) Viên chức được tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003: là tổng thời gian làm việc theo hợp đồng làm việc (cộng dồn) tại đơn vị đó đến khi viên chức có quyết định thôi việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền.
Tổng thời gian làm việc bao gồm:
- Thời gian viên chức làm việc thực tế theo hợp đồng làm việc tại đơn vị nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc;
- Thời gian tham gia lực lượng vũ trang thuộc thời gian viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc tại đơn vị nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc mà thời gian này chưa được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa được hưởng chế độ phục viên, chế độ xuất ngũ;
- Thời gian quy định tại các điểm d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 9 của Nghị định này thuộc thời gian làm việc theo hợp đồng làm việc tại nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc.
3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được quy định tại Điều 9 của Nghị định này là thời gian có đóng bảo hiểm xã hội tại cơ quan, đơn vị của Nhà nước.
4. Cách tính thời gian làm việc đối với tháng lẻ được quy định như sau:
a) Từ 01 (một) tháng đến dưới 07 (bảy) tháng thì được tính bằng (một phần hai) năm làm việc;
b) Từ đủ 07 (bảy) tháng đến 12 (mười hai) tháng thì được tính bằng 01 (một) năm làm việc.

Theo 54/2005/NĐ-CP

Điều 9 theo 54/2005/NĐ-CP. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc


1. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc đối với công chức quy định tại Nghị định này là tổng thời gian làm việc (cộng dồn) kể từ khi có quyết định tuyển dụng đến khi công chức có quyết định thôi việc của cơ quan có thẩm quyền.
Tổng thời gian làm việc bao gồm:
a) Thời gian công chức làm việc thực tế tại cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nước;
b) Thời gian làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang mà chưa được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa được hưởng chế độ phục viên, chế độ xuất ngũ;
c) Thời gian được cơ quan, đơn vị ký hợp đồng lao động;
d) Thời gian được cơ quan, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng;
đ) Thời gian nghỉ theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và Điều 78 của Bộ luật Lao động;
e) Thời gian nghỉ việc để chữa bệnh có giấy chứng nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền từ cấp huyện trở lên và thời gian này được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội;
g) Thời gian nghỉ sinh con theo quy định tại khoản 1 Điều 144 và khoản 1 Điều 117 của Bộ luật Lao động;
h) Thời gian bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đã được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận là oan, sai theo quy định tại Điều 45 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
i) Thời gian bị tạm đình chỉ công tác theo quy định tại Điều 41 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức;
k) Thời gian chấp hành hình phạt theo bản án, quyết định của Tòa án (trường hợp được hưởng án treo, cải tạo không giam giữ) và trong thời gian này được cơ quan, đơn vị bố trí làm việc.
2. Thời gian làm việc được tính trợ cấp thôi việc đối với viên chức quy định tại Nghị định này:
a) Viên chức được tuyển dụng trước ngày 01 tháng 7 năm 2003: là tổng thời gian làm việc (cộng dồn) kể từ khi có quyết định tuyển dụng đến khi viên chức có quyết định thôi việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền;
Tổng thời gian làm việc bao gồm thời gian quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 9 của Nghị định này;
b) Viên chức được tuyển dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2003: là tổng thời gian làm việc theo hợp đồng làm việc (cộng dồn) tại đơn vị đó đến khi viên chức có quyết định thôi việc của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền.
Tổng thời gian làm việc bao gồm:
- Thời gian viên chức làm việc thực tế theo hợp đồng làm việc tại đơn vị nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc;
- Thời gian tham gia lực lượng vũ trang thuộc thời gian viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc tại đơn vị nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc mà thời gian này chưa được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa được hưởng chế độ phục viên, chế độ xuất ngũ;
- Thời gian quy định tại các điểm d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 9 của Nghị định này thuộc thời gian làm việc theo hợp đồng làm việc tại nơi viên chức được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cho thôi việc.
3. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được quy định tại Điều 9 của Nghị định này là thời gian có đóng bảo hiểm xã hội tại cơ quan, đơn vị của Nhà nước.
4. Cách tính thời gian làm việc đối với tháng lẻ được quy định như sau:
a) Từ 01 (một) tháng đến dưới 07 (bảy) tháng thì được tính bằng (một phần hai) năm làm việc;
b) Từ đủ 07 (bảy) tháng đến 12 (mười hai) tháng thì được tính bằng 01 (một) năm làm việc.

4. Cách tính thời gian làm việc đối với tháng lẻ được quy định như sau:
a) Từ 01 (một) tháng đến dưới 07 (bảy) tháng thì được tính bằng (một phần hai) năm làm việc;
b) Từ đủ 07 (bảy) tháng đến 12 (mười hai) tháng thì được tính bằng 01 (một) năm làm việc.
Cái này là đối với công viên chức,còn đối với các doanh nghiệp thì cách tính là:
- Từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 06 tháng làm việc;
- Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng được tính bằng 01 năm làm việc.

quần áo trẻ em | quan ao tre em | quần áo sơ sinh | quần áo bé trai | quần áo bé gái | bodysuit carter | quan ao so sinh | quan ao tre em nhap khau

Lần chỉnh sửa cuối: 4/9/15

hình như công thức này chưa đúng nhỉ ?

Đúng hay sai, còn tùy vào cách bạn muốn tính. Sau khi đã đọc những bài trên, bây giờ bạn muốn tính ra sao, bạn nói lại đi, thì mọi người mới có thể giúp bạn một công thức chính xác (theo ý bạn muốn) được. Cụ thể:
  • Như thế nào thì tính là 6 tháng?
  • Như thế nào thì tính tròn năm?
  • Như thế nào thì không tính gì hết ?
Tôi hỏi vậy, bởi vì, nhiều khi Nghị định, Thông tư thì có, nhưng ý của "sếp" của mỗi công ty thì lại khác à!

Mình thấy thực ra bạn cũng không biết bạn muốn hỏi gì thì phải.nghị định thì mọi người cũng đã cho bạn rồi,công thức cũng làm rồi.vậy theo công ty bạn tính thế nào thì bạn cứ áp dung6 thế ấy.chứ cái nào bạn cũng lắc đầu không đúng hết thì ai biết ý bạn thế nào mà giúp. Mình cũng làm về lao động nên cứ áp dụng vào luật mà làm. Bạn chỉnh lại chổ này trong file một chút. Ở cột I bạn chỉnh lại thế này:

=IF(F33>=1,E33*0.5,0) IF(AND(G33>=1,G33

Lần chỉnh sửa cuối: 4/9/15

Mình chưa bao giờ làm về TCTV, ý mình là vầy : + >= 1năm mới được tính TCTV

+ .từ đủ 1~<6tháng : được tính 1/2năm

.>=6tháng : được tính 1năm và đây là công thức mình làm lại, mình đã xem lại, thấy đúng, các bạn xem dùm mình làm đúng chưa nha, thanks. Ở cột I, mình làm thế này :

=IF(F5=0,0,IF(AND(G5>=1,G5<6),0.5,IF(G5>=6,1,0))+F5)*E5*0.5

Mình chưa bao giờ làm về TCTV, ý mình là vầy : + >= 1năm mới được tính TCTV

+ .từ đủ 1~<6tháng : được tính 1/2năm

.>=6tháng : được tính 1năm và đây là công thức mình làm lại, mình đã xem lại, thấy đúng, các bạn xem dùm mình làm đúng chưa nha, thanks. Ở cột I, mình làm thế này :

=IF(F5=0,0,IF(AND(G5>=1,G5<6),0.5,IF(G5>=6,1,0))+F5)*E5*0.5

Hy vọng đây là quyết định cuối cùng của bạn! Tuy nhiên, công thức của bạn nó làm sao sao.... Bạn làm cho file nào vậy? Nếu là cái file mà bạn gửi ở bài đầu tiên trong topic này, thì cột G là cột tính ngày mà? Lẽ ra phải đi xét cột F chứ ? Thôi thì cứ cho F là cột Năm, G là cột Tháng, vậy E5 là cái gì vậy (chỗ *E5*0.5) ? Để xem mình làm đúng hay sai, bạn nên phân tích từng phần nhỏ. Giả sử, bạn đã tính được Năm, Tháng, Ngày làm việc.

1. Phải từ một năm trở lên mới tính TCTV, dùng biểu thức sau:

(Năm>=1) - Biểu thức sẽ cho kết quả là 1 nếu đúng, và kết quả là 0 nếu sai​


2. Từ đủ 1 tháng cho đến nhỏ hơn 6 tháng (thì tính nửa năm):

3. Từ trên 6 tháng (thì tính một năm):

Được rồi chứ? Tuy nhiên, để giảm bớt cái AND ở điều kiện thứ 2, bạn nên cho IF làm điều kiện 3 trước, nghĩa là cho nó xét mấy trường hợp Tháng >=6 trước, nếu không có, thì xét thêm trường hợp Tháng >=1, như vậy, ta khỏi dùng hàm AND, vì khi đó trường hợp Tháng <6 đã trở nên thừa. Tôi gom 3 cái điều kiện này lại nhá, cho ra công thức tính số năm cho những tháng lẻ:

=(Năm>=1) * IF(Tháng>=6, 1, IF(Tháng>=1, 0.5, 0))

Sau đó chỉ cần cộng thêm số Năm tròn nữa, là xong:

=(Năm>=1) * IF(Tháng>=6, 1, IF(Tháng>=1, 0.5, 0)) + Năm

Đưa vào bài tôi đính kèm theo đây, nó sẽ là:

= (E5>=1) * IF(F5>=6, 1, IF(F5>=1, 0.5, 0)) + E5

Với cột E là số Năm, cột F là số tháng lẻ (không tròn 1 năm) của tổng thời gian làm việc. Hoặc, nếu không thích tách ra cột năm, cột tháng, bạn có thể dùng thẳng công thức sau đây tính từ ngày vào làm việc (cột D), cho đến ngày 31/12/2008 (ô E3): Năm: = DATEDIF(D5,$E$3,"y") Tháng: = DATEDIF(D5,$E$3,"ym") Số năm làm việc:

= (DATEDIF(D5,$E$3,"y")>=1) * IF(DATEDIF(D5,$E$3,"ym")>=6, 1, IF(DATEDIF(D5,$E$3,"ym")>=1, 0.5, 0)) + DATEDIF(D5,$E$3,"y")


Trong file đính kèm, bạn xem công thức của tôi ở cột tô màu vàng. Còn những gì bạn đã làm thì tôi để nguyên.

Mình chưa bao giờ làm về TCTV, ý mình là vầy : + >= 1năm mới được tính TCTV

+ .từ đủ 1~<6tháng : được tính 1/2năm

.>=6tháng : được tính 1năm và đây là công thức mình làm lại, mình đã xem lại, thấy đúng, các bạn xem dùm mình làm đúng chưa nha, thanks. Ở cột I, mình làm thế này :

=IF(F5=0,0,IF(AND(G5>=1,G5<6),0.5,IF(G5>=6,1,0))+F5)*E5*0.5

cột E5-"lương hợp đồng" là do bạn Yumi đã thêm vào file của mình, bạn Yumi đã post lên đấy, file "TCTV 1", mình post kèm lên đây, bạn xem mình làm đúng chưa nha

cột E5-"lương hợp đồng" là do bạn Yumi đã thêm vào file của mình, bạn Yumi đã post lên đấy, file "TCTV 1", mình post kèm lên đây, bạn xem mình làm đúng chưa nha

Công thức của bạn đúng rồi đó, nhưng hơi dài:

=IF(F5=0,0,IF(AND(G5>=1,G5<6),0.5,IF(G5>=6,1,0))+F5)*E5*0.5

Bạn dùng cái này ngắn hơn:

=(F5>=1)*(IF(G5>=6,1,IF(G5>=1,0.5,0))+F5)*E5/2

Công thức tính trợ cấp thôi việc

Mình không giỏi excel, nhưng công thức này có vài lỗi nhỏ, ví dụ: cột Năm=0 sẽ không có đáp án. Mình dựa theo công thức của bạn để sửa lại. Thanks bạn

Video liên quan

Chủ đề