Eco-effectiveness là gì

Energy Efficiency là gì

Ngày: 05:30 - 26/02/2020

Cỡ chữ

Energy efficiency là gì? Xuất hiện trong khá nhiều các tài liệu nghiên cứu về ngành năng lượng,energy efficiency là một trong những mục tiêu sử dụng năng lượng mà nhiều quốc gia hướng đến. Tuy nhiên không phải ai cũng thực sự hiểu nghĩa chính xác của cụm từ này. Vậyenergy efficiency là gì? Cùng vien nen go AT theo dõi cách giải thích chi tiết về thuật ngữ này trong bài viết dưới đây nhé!

Effective và Efficient - So sánh Hiệu quả và Hiệu suất

16/08/19

Viện Quản lý dự án Atoha

Effective (Hiệu quả) - Đủ để hoàn thành một mục đích; tạo ra kết quả dự định hoặc dự kiến.

Efficient(Hiệu suất) - Thực hiện hoặc hoạt động theo cách tốt nhất có thể với ít lãng phí thời gian và công sức nhất.

Sự khác biệt giữa Effective (Hiệu quả) và Efficient (Hiệu suất) có thể được tóm gọn:

- Trở nên Effective là CHỌN ĐÚNG VIỆC.

- Trở nên Efficient là làm việc ĐÚNG CÁCH.

So sánh Effective (Hiệu quả) và Efficient (Hiệu suất) trong Quản lý dự án

Trong quản lý dự án, các khái niệm về EffectiveEfficient được sử dụng để đánh giá các quy trình khác nhau. Ngày nay, các tổ chức dựa trên dự án đang vật lộn để cân bằng giữa thời gian, chi phí và phạm vi (cộng với chất lượng), và do đó đang tập trung vào việc thực hiện nó EffectiveEfficient. Tuy nhiên, có rất nhiều quan điểm về EffectiveEfficient giữa các nhà quản lý dự án và các thành viên dự án cao cấp, điều này gây khó khăn cho việc áp dụng các khái niệm này trong các thiết lập dựa trên dự án.

Theo nhà lãnh đạo tư tưởng Drucker, nếu Effective là CHỌN ĐÚNG VIỆC, thì Efficient là làm việc ĐÚNG CÁCH. Căn cứ vào sự khác biệt này, điều quan trọng là cả hai thực hành EffectiveEfficient phải được quản lý theo tỷ lệ chính xác của mỗi và mọi cá nhân.

Bài giảng Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG

SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế sinh thái (Eco Design), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) .2.2. Sản xuất sạch hơn(Cleaner Production) . » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • công nghệ sản xuất
  • sản xuất sạch hơn
  • biến đổi khí hậu
  • cơ chế phát triển sạch
  • khí nhà kính
  • hệ sinh thái

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: Mobile: 0913662023 www.themegallery.com
  2. Nội dung: 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế sinh thái (Eco Design), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) 2 www.themegallery.com
  3. 2.2. Sản xuất sạch hơn- (Cleaner Production) www.themegallery.com
  4. Sản xuất sạch hơn Thuật ngữ Cleaner Production được sử dụng rộng rãi thông qua các nỗ lực của Chương trình SXSH – UNEP từ 1989. Một số các thuật ngữ liên quan: - Low or no-waste technologies; waste minimization (India); - Waste and emissions prevention (Netherlands); - Source reduction (United States); - Eco-efficiency (World Business Council on SD), và - Environmentally sound technology (UN Council on SD). Tất cả thuật ngữ trên đều đề cập đến một ý tưởng đó là gắn kết giảm ô nhiễm vào trong quá trình sản xuất và thậm chí trong quá trình thiết kế sản phẩm (World Bank Group, 1998) www.themegallery.com
  5. SXSH là gì? • SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược ngăn ngừa môi trường tổng hợp vào các quá trình, sản phẩm và dịch vụ để tăng hiệu quả về mặt tổng thể, và giảm thiểu rủi ro cho cho con người và môi trường (UNEP). • SXSH có thể áp dụng vào các quá trình sử dụng đối với bất cứ ngành công nghiệp nào, đối với chính bản thân các sản phẩm và đối với các loại dịch vụ được cung cấp cho xã hội. • SXSH là một quá trình win-win www.themegallery.com
  6. SXSH là gì? Thay thế SXSH là một chiến Bảo tồn lược ngăn ngừa tổng tài nguyên hợp và liên tục cho việc bổ sung vào: Giảm tại nguồn Thiết kế cho môi trường Sản phẩm Quá trình Dịch vụ Để nâng cao hiệu suất Giảm rủi ro cải thiện việc tuân thủ Ưu thế cạnh môi trường và giảm tranh chi phí www.themegallery.com
  7. Các kỹ thuật SXSH Các kỹ thuật SXSH Tái chế Giảm tại Cải tiến nguồn sản phẩm (2) Thu hồi và Thay đổi Quản lý tốt tái sử dụng quy trình nội vi (4) tại chỗ (1) sản xuất (3) Thay Kiểm soát Cải tiến Thay đổi nguyên liệu tốt hơn thiết bị công nghệ đầu vào qúa trình (3.3) (3.4) (3.1) SX (3.2) Tham khảo: VNCPC www.themegallery.com
  8. Các kỹ thuật SXSH 1. Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ Tái chế, tái sử dụng các nguồn vật liệu, phế phẩm bị thải ra ngay trong quy trình sản xuất đó, hoặc sử dụng cho các mục đích khác ngay trong phạm vi một công ty. 8 www.themegallery.com
  9. Các kỹ thuật SXSH 2. Cải tiến hoặc thay đổi sản phẩm  Thay đổi các tính chất đặc trưng của sản phẩm, nhằm giảm thiểu tác động độc hại của sản phẩm đó đối với môi trường, cả trước và sau khi sản phẩm được đưa vào sử dụng, hoặc làm giảm thiểu ảnh hưởng của việc sản xuất loại sản phẩm đó đối với môi trường. 9 www.themegallery.com
  10. Các kỹ thuật SXSH 3.1. Thay đổi nguyên liệu đầu vào Thay thế các vật liệu đầu vào bằng những vật liệu khác ít độc hại hơn, mang tính tái tạo, hoặc thêm vào các vật liệu phụ gia (như dầu bôi trơn, chất làm nguội máy móc, chất tẩy rửa...) để tăng tuổi thọ cho sản phẩm. 3.2. Kiểm soát tốt hơn đối với quy trình sản xuất Cải tiến quá trình làm việc, hướng dẫn sử dụng máy móc và thực hiện việc ghi chép theo dõi đầy đủ quy trình công nghệ nhằm đạt được mức hiệu quả sản xuất cao hơn, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, với mức phát thải thấp hơn và xả ra chất độc hại ít hơn. www.themegallery.com 10
  11. Các kỹ thuật SXSH 3.3. Thay đổi trang thiết bị Thay đổi các trang thiết bị hoặc vật dụng hiện có (bổ sung thêm vào dây chuyền các bộ phận đo lường hoặc kiểm soát) 3.4. Thay đổi công nghệ Thay thế công nghệ, thay đổi trình tự trong dây chuyền sản xuất, hoặc cách thức tổng hợp, nhằm giảm thiểu chất thải và chất ô nhiễm trong khi sản xuất. 11 www.themegallery.com
  12. Các kỹ thuật SXSH 4. Quản lý nội vi tốt (Good House-keeping)  Những quy định hợp lý về quản lý và tác nghiệp nhằm ngăn ngừa việc các chất ô nhiễm bị rò rỉ hoặc tràn ra ngoài (quy định thời gian biểu cho việc bảo dưỡng thường xuyên, hoặc thực hiện các hoạt động duy tu thiết bị định kỳ).  Bắt buộc thực thi các hướng dẫn về an toàn lao động hiện có (thông qua việc giám sát kỹ lưỡng, hoặc bằng cách tập huấn,...).  Áp dụng ISO 9001 12 www.themegallery.com
  13. Các kỹ thuật SXSH Sử dụng năng lượng có hiệu quả (Recovery) Trong khi SXSH trọng tâm là dòng vật liệu (giảm ô nhiễm và giảm tiêu thụ nguyên vật liệu, tập trung vào quy trình và sản phẩm), thì SDNLHQ trọng tâm là giảm chi phí (xu hướng chú trọng vào thiết bị chuyển hóa năng lượng, tránh các giải pháp phá vỡ quy trình) 13 www.themegallery.com
  14. Các ví dụ Nguồn: UNEP-DTIE www.themegallery.com
  15. Hoạt động gì không phải là SXSH ?  Tái chế ngoài phạm vi xí nghiệp;  Chuyển các chất độc hại sang một môi trường trung gian khác;  Xử lý chất thải trước khi đổ bỏ;  Làm loãng thành phần chất thải để giảm bớt độ độc hại và nguy hiểm. 15 www.themegallery.com
  16. Phương pháp đánh giá Trên thế giới, có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá SXSH. Nhìn chung, có 4 phương pháp cơ bản như sau: • Phương pháp đánh giá SXSH của US-EPA, • Phương pháp đánh giá SXSH của UNEP & UNIDO, • Phương pháp DESIRE của the Indian National Cleaner Production Council (INCPC), và • Phương pháp đánh giá SXSH của World Environment Center (WEC). Tuy nhiên, cốt lõi của bất kỳ phương pháp đánh giá SXSH nào chính là cần thiết phải xác định các giải pháp hứa hẹn, mà hầu hết dựa vào việc mô tả một cách hệ thống dòng vật liệu và năng lượng (input-output) trong công ty và đánh giá hiệu suất sử dụng nguyên liệu, nước và năng lượng (Fresner, 2004). www.themegallery.com
  17. Phương pháp luận SXSH (Nguồn: UNEP-DTIE) www.themegallery.com
  18. Quy trình đánh giá theo pp DESIRE Phase 1: Khởi động 1. Thành lập nhóm SXSH 2. Liệt kê các quá trình trong sản xuất 3. Chọn các quá trình thải Phase 2: Phân tích các bước quá trình 4. Chuẩn bị sơ đồ các dòng vật chất/NL 5. Thực hiện cân bằng vật chất/NL 6. Tính chi phí đối với dòng chất thải /NL 7. Xem lại các nguyên nhân tạo chất thải Phase 3: Tạo ra các cơ hội SXSH 8. Nhận diện các cơ hội SXSH 9. Chọn các cơ hội SXSH khả thi www.themegallery.com
  19. Phase 4: Chọn lưa giải pháp SXSH 10. Đánh giá khả thi kỹ thuật 11. Đánh giá khả thi tài chính 12. Đánh gía khía cạnh môi trường 13. Chọn lưa các giải pháp thực hiện Phase 5: Thực hiện các giải pháp SXSH 14. Chuẩn bị cho việc thực hiện SXSH 15. Thực hiện các giải pháp SXSH 16. Giám sát & đánh giá kết quả Phase 6: Duy trì SXSH 17. Duy trì các giải pháp SXSH 18. Chọn lựa các bước quá trình chất thải www.themegallery.com
  20. Quy trình đánh giá tại VN 1. Xây dựng nhóm SXSH và giới thiệu về SXSH cho cán bộ của doanh nghiệp (DN); 2. Đánh giá chi tiết quá trình sản xuất: Thu thập dữ liệu, quan trắc và đo đạc để hoàn thiện cân bằng vật liệu/ nắm được tổng quan về thất thoát năng lượng; 3. Đề xuất các cơ hội, ước lượng các dòng thải và thất thoát; xác định nguyên nhân và tìm giải pháp; 4. Lựa chọn các giải pháp: Tiến hành nghiên cứu khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường cho mỗi giải pháp; 5. Soạn thảo kế hoạch thực hiện; 6. Xây dựng các công cụ đảm bảo thực hiện liên tục. (Nguồn: TTSXSVN) 20 www.themegallery.com

eco!efficiency - đạt được nhiều hiệu quả hơn

Nhãn hiệu Kärcher đồng nghĩa trên toàn cầu với sức mạnh, chất lượng và đổi mới. Nó cũng tượng trưng cho chuyên gia làm sạch thiết lập ra các tiêu chuẩn. Là đơn vị dẫn đầu trên thị trường quốc tế về hệ thống làm sạch, Kärcher là một trong những lực lượng dẫn dắt sự phát triển công nghệ, không chỉ trong lĩnh vực này. Với trên 600 nhân viên hoạt động trong lĩnh vực phát triển và nghiên cứu đã làm việc và tìm kiếm những sản phẩm và quy trình thân thiện với môi trường và mang tính hiệu quả về kinh tế. Sử dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết kế, sự phát triển và thử nghiệm trong việc tìm tòi ra những biện pháp hiệu quả hơn, kéo dài tuổi thọ nhiều hơn và bảo vệ môi trường tốt hơn. Và với dịch vụ cao cấp trên toàn bộ chu kỳ cuộc sống theo sự thu hồi và tái chế phù hợp của sản phẩm. Luôn luôn được dẫn dắt bởi một quy tắc nói rằng, với chúng tôi khách hàng là thước đo của mọi thứ. Trọng tâm là các sản phẩm tập trung vào trách nhiệm cho tương lai. Kärcher eco!efficiency.

Video liên quan

Chủ đề