Fresher BA là gì

1. Tổng quan

Đầu tiên mình sẽ nói đôi chút về career path mà IIBA đưa ra.

Fresher là gì? Cách phân biệt Fresher, Junior và Intern bạn nên biết

Fresher là gì? Đây hẳn là một khái niệm vẫn còn xa lạ với các bạn sinh viên mới ra trường. Hãy cùng News.timviec tìm hiểu chi tiết hơn về thuật ngữ này trong bài viết dưới đây nhé!

Hành trang nghề nghiệp cho một Business Analyst Fresher

blog, Ngành công nghệ

Theo những thống kê gần đây, trong lĩnh vực nghề nghiệp công nghệ phần mềm, ngoài các cái tên quen thuộc như lập trình viên thì BA là vị trí đang cần một nguồn nhân lực lớn trong tương lai. Để bắt đầu với con đường trở thành BA thành công, các Business Analyst Fresher sẽ rất cần tới chia sẻ về hành trang nghề nghiệp rõ ràng. Cùng Học viện Agile bóc tách vấn đề và làm rõ để các bạn tự tin vững bước hơn với quyết định của mình.

Cách xác định level của một Business Analyst

Nếu bạn vừa ra trường và tìm kiếm một công việc BA suy ra bạn là fresher? Có thể vậy.

Bạn là một software developer lâu năm nhưng nhảy sang BA vậy bạn sẽ là fresher BA? Có lẽ không đâu.

Bạn không hề có background hay bằng cấp chuẩn chỉnh vậy có thể trở thành 1 BA không và level của bạn sẽ như thế nào? Chắc chắn rồi. Miễn là bạn kiên trì và tin tưởng vào lựa chọn. Còn level hả, còn tùy khả năng của bạn.

Vấn đề nằm ở đây:

Thị trường đang đưa ra những con số đầy tính cảm hứng và chủ quan như: vừa ra trường là fresher, 1-2 năm kinh nghiệm là junior, 2-3 năm là middle, trên 3 năm là senior... Level thực sự của một BA phải được đánh giá từ kinh nghiệm thực tế và cũng không nhất thiết kinh nghiệm này phải đến từ vai trò BA trong dự án. Chúng ta cần định nghĩa chuẩn hơn về các level này.

Fresher và Junior Level

Về cơ bản, BA sẽ cần một số yếu tố đầu vào về kỹ năng. Nhưng điều này không có nghĩa là bạn phải bằng cấp liên quan đến Software Engineering, Management Information Systems hay đại loại thế. Đó có thể là một vài kĩ năng ở mức độ cơ bản nhất như:

- Tư duy và khả năng phân tích
- Kỹ năng đàm phán
- Kỹ năng giao tiếp và truyền đạt
- Sẵn sàng học hỏi

Nhìn chung, các bạn ở trình độ này sẽ hiểu được bản chất và giá trị tạo nên một BA, nhưng kỹ năng và kinh nghiệm thực tế vẫn còn ít ỏi và cần được hướng dẫn thêm.

Middle Level

Ở level này bạn đã trưởng thành trong công việc, bạn có lẽ sẽ hiểu về dự án bạn đang tham gia và có thể phân tích đánh giá nhu cầu dự án, đưa ra các kế hoạch để phát triển dự án, bao gồm cả cách tiếp cận, cách khơi gợi yêu cầu, những kỹ thuật sẽ áp dụng và áp dụng như thế nào.

Những kỹ năng này gồm:

- Hiểu sâu về doanh nghiệp
- Hành động có quy tắc và mục đích
- Leadership
- Khả năng đánh giá vấn đề toàn diện
- Nhạy bén trong việc lập kế hoạch
- Quản lý thời gian và công việc cá nhân hiệu quả

Ở level này kỹ năng đã tương đối đầy đủ, BA lúc này cũng hiểu mình có thực sự phù hợp với nghề và sẽ dành tâm huyết cho nó hay không.

Video liên quan

Chủ đề