Đối tượng và nhiệm vụ của nhân học

ĐỀ CƯƠNG MƠN NHÂN HỌC1. Nhân học là gì? Anh (chị) hãy trình bày đối tượng, nhiệm vụ và quan điểm nghiêncứu của nhân học.a) Khái niệm:- Giới thiệu chung: Nhân học là một ngành học lớn nhất trong các ngành học khoahọc xãhội và nhân văn ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản… và nhiều nước khác nữa.Trên thế giới,ngành học này đã phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ 19 nhưng ở Việt Namthì cái tên “Nhânhọc” cịn khá mới mẻ.- Nội dung chính: Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chấtcủa conngười trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người,các cộng đồngdân tộc khác nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay.b) Đối tượng nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu của Nhân học khơng chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phươngdiệnsinh học của con ngưởi mà cả văn hóa và xã hội của con người.- Nhân học quan tâm đến 1 thứ: văn hóa của con người.�� Nghiên cứu văn hóa là chủ đề nghiên cứu chính của nhân học- Văn hóa là những cách ứng xử, phong tục, tập quán, tri thức do con người tạo ravà hộitụ cả 3 điều kiện sau:+ Là những thứ cá nhân học được khi sống trong một cộng đồng người thay vì lànhững hành vi mang tính chất bản năng.+ Là những điều được đa số các thành viên trong cộng đồng và xã hội chấp nhậnthay vì là nhu cầu hay ý muốn của cá nhân đơn lẻ.+ Có sức sống tương đối lâu dài, được duy trì ít nhất qua một thế hệ thay vì là 1 xuthếngắn ngủi và chóng tàn.Ví dụ:- Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng- Hắt xì là một hành vi bản năng nhưng khi một người hắt xì và lấy tay che miệngkhiđứng chỗ đơng người thì đó lại là một hành vi có văn hóa.c) Quan điểm nghiên cứu của nhân học: - Tồn diện:+ Tích hợp thành tựu của các ngành khoa học để nghiên cứu con người trong tính tồndiện của nó.+ Nhân học là ngành khoa học độc đáo ở chỗ nó sử dụng khám phá các ngành khoa họckhác và cố gắng kết hợp chúng với những dữ kiện riêng của mình để tìm kiếm xem cácyếu tố kinh tế, chính trị, tơn giáo và thân tộc,… đã tác động với nhau như thế nào để tạonên đời sống của con người như chúng ta thấy.�� Nhân học là một ngành tồn diện �� Tính tồn diện là đặc điểm trung tâm củaquan điểm nhân học.VD: Các nhà nhân học nghiên cứu không chỉ tất cả các dân tộc mà cịn nghiên cứu nhiềukhía cạnh khác nhau của cuộc sống con người. Cụ thể khi miêu tả một nhómngười, mộtnhà nhân học cơ thể đề cập đến lịch sử của khu vực mà nhóm người này sinh sống, có thểđề cập đến mơi trường tự nhiên, tổ chức cuộc sống gia đình và các đặc tính ngơn ngữ củahọ, hình thái định cư của nhóm, hệ thống kinh tế và chính trị, tơn giáo, phong cách nghệthuật và trang phục.- Đối chiếu, so sánh: Nhân học là khoa học mang tính so sánh đối chiếu để tìm hiểu sự đadạng về mặt sinh học và văn hóa của các nhóm dân cư, dân tộc khác nhau trên thế giới.+ VD: Khi các nhà giáo dục Mĩ phát hiện ra rằng những năm 1960 học sinh da đen ítuống sữa, học cho rằng lí do chính là các học sinh này thiếu tiền hay thiếu giáo dục.Nhưng bằng chứng của các nhà nhân học đã đưa ra một cách giải thích khác. Các nhànhân học từ lâu đã biết rằng có nhiều nơi chăn ni gia súc lấy sữa trên thế giới, conngười không uống sữa tươi mà họ thường để chúng lên men trước khi uống hay làmphoomai. Tại sao họ lại làm như vậy thì hiện nay đã rõ. Nhiều người thiếu enzymelactose vốn cần thiết cho việc tiêu hóa lactose, loại đường có trong sữa. Khi những ngườinày uống sữa sẽ gặp rắc rối với hệ tiêu hóa, khơng chỉ lactose khơng tiêu hóa được màcác dưỡng chất khác cũng không được hấp thụ. Trong nhiều trường hợp, việc uống sữa sẽgây ra chứng chuột rút, tiêu chảy và buồn nôn,… Các nghiên cứu cho thấy rằng chứngkhơng hấp thụ được sữa tươi có nhiều nơi trên thế giới như thường thấy ở thanh niênchâu Á, Ả Rập, Do Thái, Tây Phi, cư dân bản địa Bắc và Nam Mĩ và người Mĩ da đen.Bởi vì các nhà nhân học hiểu biết về các dân tộc khác nhau về địa lí, lịch sử nen họcthường có thể điềuchỉnh lại sự hiểu biết sai lệch về các nhóm người khác nhau.- Phạm vi khơng gian, thời gian:+ Nhân học có phạm vi rộng lớn hơn cả về tính địa lí và lịch sử. Nhân học liên quan rõràng và trực tiếp với tất cả các dân tộc trên thế giới. Nó khơng chỉ quan tâm đến các dântộc gần và trong một vùng có giới hạn. Ngành này cũng quan tâm đến con người ở các thời đại bắt đầu với tổ tiên trực tiếp của loài người đã sinh sống cách đây hàng triệu nămvà tìm hiểu sự phát triển của lồi người cho đến hiện nay.+ Trước đây: phạm vi không gian và thời gian, nhân học chỉ nghiên cứu các dân tộc ngoàichâu Âu trong quá khứ nhưng hiện nay, nhân học đã nghiên cứu tất cả các dân tộc trênthế giới ở mọi giai đoạn lịch sử.Câu 2: Trình bày nội dung của phương pháp quan sát tham dự và phương pháp phỏng vấnsâu trong điền dã dân tộc học. Khi thực hiện các phương pháp này thì vấn đề đạo đứcnghiên cứu được đặt ra như thế nào?a) Quan sát tham dự- Khái niệm:+Quan sát tham dự là phương pháp mà theo đó, người nghiên cứu thâm nhập vào nhóm,cộng đồng thuộc vào đối tượng nghiên cứu và được tiếp nhận như mộtthành viên của nhóm hay cộng đồng.+ Khái niệm tham dự ở đây được hiểu theo nhiều mức độ khác nhau: từ quan sát tham dựmột phần vào các hoạt động đến sự hịa nhập hồn tồn của người quan sát vào trongnhóm người được quan sát.- Hình thức:+ Quan sát một lần và quan sát lặp lại+ Quan sát hành vi và quan sát tổng thể+ Quan sát thu thập tư liệu định tính, mơ tả và quan sát thu thập số liệu định lượng.- Ưu điểm:+ Có thể thu thập được nhiều dữ liệu khác nhau.+ Do sự tham gia của người nghiên cứu vào hoạt động của người được quan sát và khắcphục được những hạn chế do trình độ tri giác thụ động gây ra, làm giảm khả năng phảnứng của chủ thể khi biết mình đang bị nghiên cứu.+ Sự tham dự cho phép người quan sát đi sâu và cảm nhận được, hiểu biết tồn bộ tìnhcảm và những hành động của đối tượng được quan sát. �� Giúp cho việc thâm nhậpvào thế giới nội tâm của người được quan sát, hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về những nguyênnhân, động cơ của những hành động được quan sát.+ Phương pháp quan sát tham dự cung cấp cho chúng ta những thông tin mà khi sử dụngcác phương pháp khác khó có thể có được. Đó là những thơng tin liên quan đến hoạtđộng của nhóm, khi người quan sát trở thành một thành viên của nhóm vì thế dễ dàng nhận biết những hành vi bình thường, phong tục tập quán theo thói quen của mỗi ngườitrong nhóm cũng như những quy tắc thơng thường của nhóm, nghĩa là thấy được nhữnggì là thuộc tính vốn có trong bối cảnh văn hóa của mỗi người trong nhóm hoặc cộngđồng.+ Giúp hình thành nên những câu hỏi nghiên cứu nhạy bén.+ Giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa của những gì ta được quan sát.- Nhược điểm:+ Tham dự quá tích cực, quá dài ngày của người quan sát đối với cộng đồng làm cho họquen với cộng đồng dấn đến ít quan tâm đến sự khác biệt và đa dạng văn hóa của cộngđồng. Trong một số trường hợp người quan sát khơng giữ được cái nhìn khách quan trunglập hay làm giảm hiệu quả quan sát.+ Phương pháp nghiên cứu tham dự đòi hỏi tốn nhiều thời gian, Trong nghiên cứu nhânhọc, kỹ thuật quan sát tham dự và sự trải nghiệm đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức.Muốn thực hiện được mục tiêu đề ra bắt buộc nhà nghiên cứu phải thâm nhập và hòađồng với cộng đồng khách thể nghiên cứu. Tiêu chí 3 cùng (cùng ăn, cùng ở, cùng hoạtđộng) phải được thực hiện một cách triệt để. Khi đó nhà nghiên cứu sẽ có nhiều điều kiệnđể chứng kiến và trải nghiệm cuộc sống của khách thể nghiên cứu.+ Tuy nhiên, trong nghiên cứu về tôn giáo, việc quan sát tham dự và trải nghiệm dễ khiếnngười nghiên cứu bị tác động bởi niềm tin tôn giáo của khách thể nghiên cứu do cơ chếlây lan (cơ chế lây lan tâm lý). Tình trạng này rất dễ khiến nhà nghiên cứu bị hút vào đờisống tơn giáo và nhìn nhận các hiện tượng theo cách nhìn của tín đồ tơn giáo mà qnmất vị trí khách quan khi phân tích thơng tin. Để hạn chế được tình trạng này địi hỏi nhànghiên cứu phải hết sức vững vàng, tỉnh táo và có những kỹ năng để tránh bị cuốn theokhách thể mà xa rời nhiệm vụ nghiên cứu.- Các kĩ năng cần có của người quan sát tham dự:+ Kĩ năng quan sát nghề nghiệp tốt, am hiểu tiếng địa phương và phải có thời gian thíchứng với mơi trường mới.+ Q trình nhập thân văn hóa vào cộng đồng phụ thuộc vào cả tính cách của người đượcquan sát, các đặc trưng về giới tính, tuổi tác+ Sự thành cơng của việc quan sát cịn phụ thuộc vào bầu khơng khí thân thiện, các khíacạnh tâm lí, đạo đức của nhà nghiên cứu khi chung sống với cộng đồng.+ Xây dựng trí nhớ tốt.+ Duy trì sự ngây ngơ+ Đi la cà b) Phỏng vấn:- Khái niệm: Phỏng vấn là phương pháp trong đó người được phỏng vấn sẽ trả lời một sốcâu hỏi do người phỏng vấn đặt ra nhằm mục đích thu thập thơng tin phù hợp với mụctiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.- Hình thức: Hình thức phỏng vấn trong điền dã dân tộc học là phỏng vấn sâu (phỏng vấntự do). Với bản câu hỏi phỏng vấn này, nhà dân tộc học nói chuyện đối mặt với ngườicung cấp thông tin, hỏi và ghi chép câu trả lời. Đơi lúc có những câu hỏi bất chợt nàysinh trong q trình phỏng vấn, các cuộc thảo luận khơng giới hạn cũng có lúc nghỉ ngơivà tán chuyện dơng dài.+ Các dạng vấn đề thường hỏi:● Nền tảng cá nhân hoặc dân số học● Hành vi hoặc sự trải nghiệm đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội,…● Ý kiến● Cảm xúc● Kiến thức- Các kĩ năng cần có của người phỏng vấn sâu:+ Kĩ năng đặt câu hỏi:● Câu hỏi mở● Câu hỏi mô tả● Câu hỏi nhớ lại● Câu hỏi phân tích (tại sao ?, như thế nào?,…)● Câu hỏi trước phải gợi mở hỏi tiếp câu hỏi sau● Quan tâm các câu hỏi về cảm xúc● Đặt câu hỏi từ góc nhìn của người trong cuộc● Người phỏng vấn luôn phải đặt câu hỏi: tại sao họ lại nói với mìnhnhư vậy ? + Trong phỏng vấn sâu, sự tác động giữa người hỏi và người trả lời ảnh hưởng không nhỏtới kết quả cuộc phỏng vấn. Điều này đòi hỏi người phỏng vấn phải có những kỹ năngnghề nghiệp nhất định. Để có được những thơng tin khách quan, người phỏng vấn khôngnên hỏi những câu gợi ý, mớm lời. Tuy nhiên, khi gặp phải những vấn đề nhạy cảm khiếnngười trả lời lo ngại, ví dụ như thu nhập, tình dục, bí quyết làm ăn… thì người phỏng vấnkhơng nên nóng vội thu thập thông tin,mà cần kiên nhẫn chờ đợi thời cơ, hoặc có thể mởrộng chủ đề phỏng vấn sanghướng khác. Khi khách thể mất cảnh giác, người phỏng vấncó thể đột ngột trở lại vấn đề đã bị từ chối. Trong nhiều tình huống, người phỏng vấn cóthể dùng cách hỏi kiểm chứng những nội dung xung quanh vấn đề đó để tự rút ra nhữngđiều mình cần.VD: khi chúng tôi muốn biết thông tin về nghề làm vàng mã phục vụ nghi lễ lên đồng,thông thường người trả lời lảng tránh do lo sợ bị thu thuế thu nhập, thuế kinh doanh cao,nhiều người sẽ lao vào nghề của họ,… Trong trường hợp này, chúng tôi phải hỏi các vấnđề liên quan gián tiếp như một đàn mã lễ gồm những thứ gì, mất bao nhiêu loại giấy bồi,mỗi loại giấy bao nhiêu tiền, đan cốt mã hết bao nhiêu, nếu mua sẵn cốt mã thì giá baonhiêu, tốn bao nhiêu hồ, bao nhiêu giấy, những vật liệu này mua ở đâu,v.v… Một sốngười được phỏng vấn trả lời rõ giá, song có trường hợp chỉ nói địa chỉ mua và nhànghiên cứu phải đến tận nơi đó để kiểm chứng về giá. Khi biết đích xác chi phí của từngngun liệu, nhà nghiên cứu có thể tự định giá, phần kiểm chứng sẽ dành hỏi ngườithường xuyên đặt mua mã lễ. Với cách này, chúng tôi đã tính ra được số tiền lời của mộtbộ đàn mã mà những hộ làm vàng mã thu được. Đối chiếu với ngày cơng lao động hồntất một bộ mã, chúng tơi có thể biết được ngày cơng của một thợ thủ cơng làm nghề này.+ Có kiến thức ngơn ngữ địa phương sẽ gặp nhiều điều kiện thuận lợi hơn khi tiếp xúcvới cộng đồng.+ Một kĩ thuật thu thập dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu là lập một bản điều tra dântộc học có kèm theo bản liệt kê các câu hỏi phỏng vấn. Tùy theo vấn đề nghiên cứu màchúng ta lập bản câu hỏi khác nhau.+ Tùy theo vấn đề nghiên cứu mà chúng ta chọn đối tượng phỏng vấn khác nhau● Nghiên cứu những vấn đề phong tục tập quán truyền thống: phỏng vấn những ngườigià, trí thức dân tộc.● Nghiên cứu hơn nhân gia đình: phỏng vấn cả nam và nữ, người già và trẻ.● Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội và sự phát triểncộng đồng: phỏng vấn những già làng, trí thức dân tộc, chức sắc tơn giáo, cán bộ quản líđịa phương.● Những vấn đề nghiên cứu phải lấy ý kiến của cộng đồng: tổ chức thảo luận nhóm tậptrung. + Trong phỏng vấn sâu nhân học thì độ chính xác của thông tin phụ thuộc vào mối quanhệ được thiết lập giữa người phỏng vấn và đối tượng được phỏng vấn. Thơng tin chỉchính xác khi khoảng cách giữa khách thể và chủ thể gần như khơng cịn. Điều đó đặt rayêu cầu người phỏng vấn phải lấy được lòng tin từ người được phỏng vấn. Người phỏngvấn phải tạo ra được sự đồng cảm, thâm nhập được vào cộng đồng đối tượng nghiên cứu.+ Các nguyên tắc khi phỏng vấn:● Thà hỏi ít mà sâu cịn hơn hỏi nhiều mà hời hợt.● Coi người được hỏi như là chuyên gia● Tránh đánh giá phê phán● Tránh đặt các câu hỏi đóng● Khơng cần trực tiếp đặt câu hỏi trực diện vấn đề mà mình quan tâm mà qua những câuchuyện có thể hiểu được các khía cạnh khác nhau.- Ưu điểm:+ Trong phỏng vấn sâu, người phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫn dắt cuộc phỏngvấn cũng như trong cách xếp đặt trình tự các câu hỏi, thậm chí cả cách thức đặt các câuhỏi nhằm thu thập được thơng tin mong muốn.+ Nó khơng chỉ giúp nhà nghiên cứu thâm nhập được vào cộng đồng khách thể nghiêncứu, hiểu biết và phản ảnh được bản chất vấn đề, mà còn thực sự là những nghiên cứu từbên trong (cách nhìn của người trong cuộc).- Nhược điểm:+ Phỏng vấn sâu là phương pháp tốn kém khá nhiều thời gian và tiền bạc.+ Đòi hiểu nhiều kĩ năng nghiệp vụ.c) Đạo đức nghiên cứu được đặt ra: rất quan trọng- Báo cáo khoa học không thể bị sử dụng làm phương hại đến cộng đồng mà chúng tanghiên cứu.- Không xúc phạm và làm tổn hại đến phẩm chất và lòng tự trọng của đối tượng nghiêncứu.- Phải giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin.Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa nhân học với các môn khoa học xã hộikhác.1) Nhân học và triết học - Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy.- Quan hệ giữa nhân học và triết học là quan hệ giữa một ngành khoa học cụ thể với thếgiới quan khoa học. Triết học là nền tảng thế giới quan, phương pháp luận nghiên cứu củanhân học Mascxit. Các nhà nhân học vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩaduy vật biện chứng làm cơ sở lí luận để nghiên cứu con người trong tính tồn diện củanó.- Nhân học là một ngành khoa học cụ thể. Trong mối quan hệ với triết học, các nhà nhânhọc cần tránh quan niệm nhân học biệt lập hay đối lập với triết học. Nhân học thường sửdụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể để giải đáp những vấn đề thực tiễnsinh động của đời sống cọn người. Các nghiên cứu của nhân học cả về lí thuyết vàphương pháp khơng thể phủ nhận những quy luật chung nhất về sự phát triển của xã hộiloài người của triết học Macxit mà chỉ bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng tri thứcvà phương pháp luận triết học.2) Nhân học và sử học- Nhân học có mối quan hệ chặt chẽ với sử học bởi vì nhân học nghiên cứu con người vềcác phương diện sinh học, văn hóa, xã hội thường tiếp cận từ góc độ lịch sử (theo lịchđại). Vì lí do này mà ở một số nước, trong đó có Việt Nam đã đặt dân tộc học là mộtchuyên ngành của khoa học lịch sử. Một điều dễ nhận thấy trong các bộ sử xa xưa đếnnay chứa đựng khá nhiều tài liệu nhân học mà các nhà nhân học khi nghiên cứu khôngthể không quan tâm.- Khi nghiên cứu về lịch sử của các tộc người, các địa phương, các nhà nhân học phải sửdụng tài liệu sử học. Những vấn đề nghiên cứu của nhân học không thể tách rời bối cảnhlịch sử cụ thể cả về không gian và thời gian lịch sử. Thiếu tri thức lịch sử, nhà nhân họckhơng thể tiến hành nghiên cứu có hiệu quả. Ngược lại, các nhà sử học sử dụng tài liệucủa nhân học để soi sáng những vấn đề lịch sử và văn hóa. Mối quan hệ giữa nhân học vàsử học là ở chỗ nhân học thường sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học, vídụ: phương pháp so sánh đồng đại và lịch đại.- Sự khác nhau giữa nhân học và sử học là ở chỗ nhân học sử dụng tư liệu từ nghiên cứutham dự sâu tại cộng đồng còn sử học chủ yếu sử dụng tư liệu chữ viết bằng văn bản đểtái tạo lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ.3) Nhân học và xã hội học- Theo truyền thống, nhân học chú trọng nghiên cứu xã hội tiền công nghiệp, trong khi đóxã hội học lại chủ yếu quan tâm đến xã hội công nghiệp hiện đại. Các nhà nhân họcthường vận dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp để thu thập miểu tả, so sánh phântích bối cảnh, tình huống và đặc điểm chung của xã hội với tư cách là một chỉnh thể trọn vẹn. Các nhà xã hội học nghiên cứu các sự kiện, bằng chứng xảy ra trong bối cảnh xã hộiđã cho, tức là trong chỉnh thể xã hội hiện có.- Phương pháp nghiên cứu:+ Các nhà nhân học hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứ tham dự sâu tạicộng đồng, sưu tập những dữ liệu định tính và tiến hành so sánh đối chiếuxuyên văn hóa.+ Các nhà xã hội học tiến hành nghiên cứu các dữ liệu khác nhau và sử dụng bảng hỏi đểsưu tập những dữ liệu định lượng.- Nhân học có ảnh hưởng rõ rệt đến xã hội học. Nhiều khái niệm mang tính lí thuyết củaxã hội học bắt nguồn từ nhân học.- Xã hội học cũng có tác động trở lại đối với nhân học về mặt phương pháp luận nghiêncứu. Ví dụ: quan điểm cơ cấu chức năng của Emile Durkheim đã ảnh hưởng đến cơngtrình nghiên cứu của các nhà nhân học.- Trong những thập niên gần đây, nhân học mở rộng đối tượng nghiên cứu tới các xã hộicông nghiệp hiện đại. Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu:+ Nhân học đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng của xã hội học và cácphương pháp khác.+ Các nhà xã hội học cũng đã sử dụng khá quen thuộc các phương pháp nghiên cứu cảunhân học như phương pháp quan sát tham sự, phỏng vấn sâu.�� Nhiều lúc các nhà nhân học và xã hội học đã phối hợp nghiên cứu về những chủ đềmà ranh giới phân biệt giữa chúng nhiều khi rất mờ nhạt.4) Nhân học với địa lí học- Nhân học và địa lí có mối quan hệ gắn bó với nhau hình thành lĩnh vực nghiên cứu nhânhọc sinh thái ( bao gồm: sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn) nhằm giải quyết mốiquan hệ tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và hành vi ứng xử của conngười với môi trường xã hội và nhân văn.- Nhân học sinh thái liên quan với địa lí kinh tế trong việc phân vùng lãnh thổ mà các tộcngười sinh sống, địa - văn hóa để có cái nhìn tổng thể trong mối quan hệ đa chiều: tựnhiên – con người – kinh tế - văn hóa và hành vi ứng xử.5) Nhân học và kinh tế họcNghiên cứu liên ngành giữa nhân học và kinh tế học hình thành lĩnh vực nghiên cứu nhânhọc kinh tế. - Nhân học kinh tế vận dụng một số quan niệm, phạm trù lí thuyết của kinh tế học vàcơng tác nghiên cứu của mình. Ví dụ: lí thuyết về vốn con người, vốn xã hội, vốn tựnhiên, thị trường,…- Nhân học không đi sâu nghiên cứu các quy luật của kinh tế học mà tập trung tiếp cậntrên bình diện văn hóa – xã hội của q trình hoạt động kinh tế như cách thức chế tạocơng cụ, hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng mang yếu tố văn hóatộc người, địa phương, nghề nghiệp phản ánh truyền thống văn hóa tộc người.�� Nhân học kinh tế có mối quan hệ mật thiết với ngành kinh tế phát triển trong nghiêncứu nhân học ứng dụng.6) Nhân học và tâm lí học- Mối quan hệ giữa nhân học và tâm lí học xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu nhân học tâm líhay tâm lí tộc người.+ Trong tâm lí học, sự quan tâm chủ yếu dành cho việc phân tích những nét tâm lí của cánhân trong những kinh nghiệm nghiên cứu xuyên văn hóa.+ Nhân học tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, ý nghĩa của tính tộc người với tư cáchlà tâm lí học cộng đồng tộc người lại có ý nghĩa to lớn. Ngay từ giữa thế kỉ XIX, việcnghiên cứu tâm lí dân tộc có dự định trở thành một xu hướng độc lập.- Tâm lí học dân tộc được hiểu khơng phải là con số cộng tâm lí các cá nhân lại và cácnhóm xã hội trong lịng dân tộc đó mà là nghiên cứu các đặc điểm tâm lí cũng như qtrình lịch sử của dân tộc qua các con đường xã hội hóa và chuyển thành những nhân tốlặp lại tương đối ổn định trong nhân cách các thành viên của dân tộc.- Môi quan hệ giữa nhân học và tâm lí thể hiện xu hướng tâm lí trong nghiên cứu văn hóavà các lí thuyết văn hóa theo xu hướng nhân học tâm lí trong những thập niên gần đây.7) Nhân học và luật họcNghiên cứu liên ngành giữa nhân học và luật học hình thành lĩnh vực nghiên cứu nhânhọc luật pháp.+ Luật học nghiên cứu các chuẩn mực và quy tắc hành động do cơ quan thẩm định chínhthức của nhà nước đề ra.+ Nhân học luật pháp nghiên cứu những nhân tố văn hóa – xã hội tác động đến luật pháptrong các nền văn hóa và các tộc người khác nhau. Nhân học luật pháp còn nghiên cứuđến luật tục là hiện tượng phổ quát của nhân loại trong thời kì phát triển tiền công nghiệpvà tồn tại cho đến ngày nay ở các dân tộc trên thế giới. �� Các nhà nhân học nghiên cứu mối quan hệ giữa luật tục và luật pháp để từu đó vậndụng luật tục và luật pháp trong quản lí xã hội và phát triển cộng đồng.8) Nhân học và tôn giáo học- Cộng đồng tộc người và cộng đồng tôn giáo là hai dạng thức khác nhau của cộng đồngngười và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau trong q trình phát triển. Tơn giáođược coi như là một thành tố văn hóa của tộc người, dĩ nhiên nhân học không thể khôngnghiên cứu tôn giáo. Mối liên hệ giữa ngành nhân học và tơn giáo học hình thành lĩnhvực nhân học tôn giáo.- Nhân học tôn giáo:+ Quan tâm đến việc nghiên cứu các hình thái tơn giáo sơ khai, các tôn giáo dân tộc vàtôn giáo thế giới trong mối quan hệ với văn hóa tộc người.+ Đi sâu vào nghiên cứu các biểu tượng tôn giáo, các nghi thức, các hành vi, lễ hội và cácthiết chế xã hội tôn giáo khác nhau.+ Quan tâm nghiên cứu mối quan hệ trong sinh hoạt tôn giáo với giới tính, các phong tràotơn giáo, xung đột tơn giáo trong mối quan hệ giữa các dân tộc và quốc gia.Câu 4: Đặc trưng của tơn giáo là gì? Phân tích chức năng tâm lý và chức năng xã hội củatơn giáo. Lấy ví dụ cụ thể.a) Khái niệm: - Tôn giáo bao gồm hệ thống niềm tin được hình thành do những tình cảmthơng qua những hành vi tôn giáo, biểu hiện khác nhau, được biểu hiện bởi một nội dungmang tính siêu thực, nhằm tập hợp các thành viên trong một cộng đồng có tính xã hội, bổtrợ cho nhau một cách vững chắc, làm cho tín đồ tôn giáo tin tưởng và thực hành.- Hầu hết các học giả, dù thuộc trường phái nào cũng đều khẳng định yếu tố quyết địnhcủa một tín đồ đối với một tôn giáo nhất định, trước hết là niềm tin tơn giáo ( tínngưỡng).- Nhân học nghiên cứu tơn giáo dưới chiều kích của thời gian và khơng gian, phân tíchsắc thái của tơn giáo đặc trưng của từng người, từng dân tộc, từng cộng đồng cư dân chứkhông phải tơn giáo nói chung.b) Đặc trưng của tơn giáo:- Tôn giáo bao gồm nhiều nghi thức khác nhau như: cầu nguyện, hát xướng, vũ điệu, lờithỉnh cầu, hiến tế,…- Thông qua các nghi thức, con người giao tiếp với các thế lực thần linh. Theo nhu cầutôn giáo của họ, những vật thể và các thế lực này bao gồm các vị thần, nữ thần, tổ tiên, thượng đế, các linh hồn hoặc các thế lực khác tồn tại độc lập bên ngoài ý thức con ngườivà cũng có thể kết hợp đa dạng với nhau.- Có những nhân vật trung gian thực hiện các nghi thức đó và giúp con người giao tiếpvới thần linh, chuyển tải lời cầu nguyện của con người đến với thần linh.c) Chức năng của tơn giáo: Tơn giáo có nhiều chức năng khác nhau: chứ năng nhận thứcthế giới tự nhiên và xã hội, chức năng điều chỉnh hành vi,… nhưng trong đó có 2 chứcnăng chính là chức năng tâm lí và chức năng xã hội.* Chức năng tâm lí:- Là chỗ dựa tinh thần của con người, an ủi tinh thần cho con người �� chức năng “đềnbù hư ảo”.- Làm giảm sự lo lắng, bất an của con người, cho họ niềm tin để đối mặt với thực tại.Theo các nhà nhân học, Tơn giáo có hai chức năng tâm lý là nhận thức và tình cảm. Khácvới các loài khác, loài người phát triển hơn nhiều, do đó nhu cầu tìm hiểu về thế giớixung quanh ngày càng nhiều. Tuy nhiên, mọi xã hội, kể cả hiện đại, đều có những sự vậthiện tượng mà khơng giải thích một cách logic được. Ví dụ như: Cuộc sống bắt đầu khinào? Sau cái chết thì cái gì sẽ diễn ra?... Tôn giáo giúp chúng ta trả lời các hiện tượngkhơng giải thích này. Về mặt tình cảm, Tôn giáo giúp các cá nhân đối mặt với sự lo lắngthường xuất phát từ cuộc sống hang ngày. Vì con người chưa bao giờ kiểm soát được thếgiới xung quanh, nên Tơn giáo giúp tối đa hóa sự kiểm sốt này. Con người tham gia vàocác lễ nghi tơn giáo như là một cách cầu xin các thế lực siêu nhiên giúp họ kiểm soát cáchiện tượng mà họ chưa bao giờ kiểm soát được.* Chức năng xã hội:- Quan trọng nhất là chức năng liên kết các thành viên trong cộng đồng vì thơng qua tơngiáo các thành viên cộng đồng có thể biểu lộ sự đồng nhất của mình, thơng qua đó mốiquan hệ xã hội chặt chẽ được xây dựng. Nói cụ thể hơn, mỗi tơn giáo đều có một hệthống thần thánh hay thế lực siêu nhiên cụ thể. Các thành viên với việc tham gia các lễnghi sẽ có cùng một niền tin, một truyền thống sẽ cảm thấy gần gũi hơn. Qua đó, tínhđồn kết cộng đồng được tăng lên.- Củng cố các quy tắc, chuẩn mực luân lí đạo đức trong ứng xử của mỗi cá nhân trongcộng đồng, giúp xã hội cân bằng và ổn định. Tôn giáo là một cách kiểm sốt xã hội.Thơng qua các điều răn, luật lệ Tơn giáo duy trì trật tự xã hội bằng cách ủng hộ các hànhvì được xã hội chấp nhận và ngược lại. Mọi tơn giáo đều mang trong nó một hệ thống cácchuẩn mực đạo đức quy định các hành vi đúng đắn trong bối cảnh của xã hội nó tồn tại.Khi mà các chuẩn mực này được gắn liền với các thế lực siêu nhiên, nó có tác động mạnhhơn. Vì khi các thành viên tin vào sự tồn tại của các thế lực siêu nhiên, họ sẽ tuân thủ cácchuẩn mực một cách chặt chẽ hơn. Không ăn vật phẩm từ lợn trong Đạo Hồi, hay không giết bị ở văn hóa Hindu là những minh chứng cho chức năng kiểm sốt xã hội của Tơngiáo.Câu 5: Tơn giáo là gì? Hãy trình bày một số hình thái tơn giáo tương đối phổ biến và cịntồn tại đến hiện nay.1) Khái niệm:- Tôn giáo bao gồm hệ thống niềm tin được hình thành do những tình cảm thông quanhững hành vi tôn giáo, biểu hiện khác nhau, được biểu hiện bởi một nội dung mang tínhsiêu thực, nhằm tập hợp các thành viên trong một cộng đồng có tính xã hội, bổ trợ chonhau một cách vững chắc, làm cho tín đồ tơn giáo tin tưởng và thực hành.- Hầu hết các học giả, dù thuộc trường phái nào cũng đều khẳng định yếu tố quyết địnhcủa một tín đồ đối với một tơn giáo nhất định, trước hết là niềm tin tơn giáo ( tínngưỡng).- Nhân học nghiên cứu tơn giáo dưới chiều kích của thời gian và khơng gian, phân tíchsắc thái của tơn giáo đặc trưng của từng người, từng dân tộc, từng cộng đồng cư dân chứkhơng phải tơn giáo nói chung.2) Một số hình thái của tơn giáoa. Tín ngưỡng vạn vật hữu linh- Trong những công việc lao động thời nguyên thủy, con người hoàn toàn phụ thuộc vàotự nhiên , do vậy cuộc sống rất bấp bênh và con người ở giai đoạn này cần phải chờ đợisự giúp đỡ của thần linh. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên dẫn tới mối quan hệgiữa con người và thần linh, biểu hiện thành nghi lễ, tế tự. Ở xã hội ngun sơ, con ngườikhơng thể khơng có cái nhìn vơ thần. Họ tạo ra sản phẩm nên họ cũng hình dung các hiệntượng tự nhiên như những sản phẩm do một hay những thế lực siêu nhiên tạo ra, ít nhiềumang dáng dấp con người, đó là quan niệm vạn vật hữu linh phổ biến ở mọi tộc ngườiđương thời.- Quan niệm này cho rằng tự nhiên đầy sức sống với đủ loại linh hồn. Thức tế thì thuậtngữ này bao hàm hàng loạt sự biến đổi. Động vật và thực vật đều giống con người, đềucó linh hồn như đá, con suối, ngọn núi, cây cối hay những vật khác trong tự nhiên. Dongười ta quan niệm mọi vật đều có linh hồn nên những vật đó có thể gây tai họa hay đemlại điều tốt lành cho con người, chính vì vậy mà con người phải thờ và quan tâm đến nó.Ví dụ: Cho tới nay người Khmer tại Nam Bộ vẫn cịn tín ngưỡng Neak Tà dưới dạng thờnhững hịn đá trong ngơi miếu nhỏ, đó là tín ngưỡng vạn vật hữu linh và cũng là tục thờđá cổ xưa của cư dân Đông Nam Á. Hàng năm người Khmer trong khu vực cư trú củamình đều tiến hành cúng kiếng long trọng tại miếu Neak Tà để cầu an. Khi thời tiết không thuận lợi cho nông nghiệp, người Khmer đều tới miếu Neak Tà cúng. Trong nghithức cúng thể hiện sắc thái ma thuật và người cúng có khi biến thành một shaman.- Thuyết vạn vật hữu linh điển hình cho những người nhìn nhận bản thân các động thựcvật như là một phần của tự nhiên hơn là người chỉ của tự nhiên. Điều này tồn tại trongcác dân tộc chuyên đi tìm kiếm lương thực ( dân du mục) cũng như những dân tộc tự sảnxuất lương thực, họ luôn chấp nhận sự khác biệt giữa đời sống con người và đời sống cácvật thể khác trong tự nhiên.b. Totem giáo (Totemlsm) – Tín ngưỡng vật tổ- Khái niệm: Totem giáo là tục thờ một động vật, thực vật hay một vật vơ tri, vơ giác nàođó được coi là “tổ” của thị tộc có cùng huyết thống, có khả năng phù giúp con ngườitrong cuộc sống.�� Totem giáo thường được nhìn dưới góc độ đó là các nghi lễ chung cố kết cộng đồngxã hội. Thuật ngữ totem chỉ sự phân chia bộ lạc ra thành các nhóm gắn liền với họ hàngtheo dòng cha hoặc mẹ. Mỗi nhóm đều tin vào mối quan hệ họ hang thần bí của mình vớimột loại đối tượng vật chất nào đó là “totem” của nhóm, thường là động vật hoặc thựcvật.- Mối liên hệ với totem thường được thể hiện ở sự cấm giết totem hoặc cấm dung totemlàm thức ăn, lịng tin rằng nguồn gốc của nhóm là totem, lễ nghi ma thuật tác động vàototem,… Các con vật và các biểu tượng thường chiếm ưu thế như côn trùng, cây cỏ vànhững hiện tượng tự nhiên khác như mưa, mây cũng được sử dụng để đặt tên nhóm.Những vật thể được dùng định dạng nhóm được xem là các totem vật tổ.- Kiểu tôn giáo nguyên thủy này tồn tại chủ yếu trong thời kì cuối của thị tộc mẫu hệ.- Totam giáo phổ biến trong các bộ lạc ở Úc, Bắc và Nam Mĩ, điển hình nhất là Oxtraylia.Ví dụ: Người Arunta ở Úc cịn giữ một trong số những trường hợp kinh điển và lễ nghithờ vật tổ. Đó là những vật thể mang tên là churinga được họ xem là những vật thể hữuhình của linh hồn mỗi người. Người Arunta tin rằng các churinga là do tổ tiên của họ đểlại khi các người tổ tiên này ra đi để tìm nguồn sống trong những ngày đầu khởi nguyênvũ trụ. Vùng đất thiêng của mỗi vật tổ được viếng bái mỗi năm một lần trong dịp các nghilễ được gọi là Intichiuma với nhiều ý nghĩa và các chức năng khác nhau.�� Các nghi lễ totem xác định lại và hun đúc thêm ý thức đặc trưng lãnh thổ cộng đồngcủa nhóm tộc người. Những vật thể đá churinga là “ cội rễ” của một mảnh đất cụ thể.c. Mana- Mana là từ có xuất xứ của cư dân Melanesia. + Mana là khía cạnh của niềm tin vào sự huyền bí. Niềm tin này cho phép con ngườikiểm sốt được các thể lực vơ hình quan mình. Vì mana là một lực ẩn, có thể dùng vàoviệc có lợi cho con người qua những người có khả năng đặc biệt, những người mà dântộc Melanesia tin rằng có thể sử dụng ma thuật tạo ra mana để cho một đồ vật trở thànhlinh nghiệm, hữu ích hoặc đánh đổ tà thần,…+ Sự sợ hãi do mana huyền bí khuấy động có liên hệ mật thiết với thần linh – numinous(tiếng La tinh “numen” là linh hồn ) và nhận thức sự hiện hữu của thần linh.+ Mana làm gia tăng phong tục và các mối quan hệ xã hội. Mana là quyền năng siêuphàm không thuộc về con người mà được truyền từ một vật có mana sang một vật kháckhơng có mana. Hình thức chữa bệnh bằng cách đặt bàn tay lên người bệnh là một ví dụvề việc dùng mana.d) Shaman giáo- Khái niệm: là hình thức giao tiếp giữa người và thần linh, ma quỷ thông qua nhân vậttrung gian là người lên đồng, thầy phù thủy, thầy pháp Shaman.- Hoạt động của Shaman giáo mang dấu ấn riêng của văn hóa dân tộc, là những sắc tháivăn hóa truyền thống thần bí cổ xưa nhất, có thể giới thiệu được bản sắc văn hóa tộcngười.- Đặc trưng cơ bản nhất của Shaman giáo là xuất hồn và nhập hồn của các thầy pháoShaman:+ Cuồng vũ+ Thanh âm, màu sắc+ Sự hỗ trợ cảu thuốc hút hoặc khí hun+ Gương soi+ Trạng thái tự dày vị cảm xúc- VD:+ Trong cộng đồng người Khmer ở Nam Bộ có hiện tượng “chơl arak”, đó là một dạngShaman giáo. Tín ngưỡng Arak có nội dung khá phữ tạp , arak có thể là thần bảo hộ nhàcửa, phum srock, hoặc arak còn thuộc dạng “tổ tiên” của thời kì mẫu hệ xa xưa mà concháu mỗi lần cúng tổ phải “chôl arak” để được “tiếp xúc”. Người “chôl arak”( nhập xác)để chữa bệnh, để tiếp xúc với cộng đồng cư dân trong phum srock thường là nam, nhưngngười “chôl arak” để cúng kiếng, “gặp gỡ” tổ tiên đều là nữ, có lẽ đó là tàn dư của dịnghọ chế độ mẫu hệ. Điều này cho thấy trong shaman giáo ở Nam Bộ, yếu tố giới được thểhiện khá rõ nét. + Người Hoa ở Nam Bộ gọi các shaman “nhập xác” là “Ơng Bổn” vì họ gọi theo danhxưng “Ơng Bổn” mà họ đặt cho các vị thần được họ thờ ( như Phước Đức Chính thần,Huyền Thiên Thượng đế,…). Thực chất “Ông Bổn” là biểu tượng chung để chỉ Thổ thần ,một dạng phúc thần có chức năng bảo vệ anh lành, đem lại đời sống ấm no cho cư dânđịa phương. Người nào làm shaman Ông Bổn thường là do “thần linh chọn” chứ khôngphải xuất phát từ ý muốn của người đó. Ơng Bổn của người Hoa luôn là nam giới, phùhợp với xã hội phụ hệ. Một số nghi thức nhập xác của shaman – Ông Bổn như cắt lưỡi vẽbùa máu, xiên cây qua má, chạy trên lửa, ngồi trên ghế tua tủa dao nhọn cắm ngược, cầmđao nhảy lên mái ngôi đền,… là những điều mà ngày thường không bao giờ ông ta thựchiện. Ý nghĩa hoạt động cảu shaman – Ông Bổn chủ yếu liên quan đến vấn đề kinh tế, vídụ trong vấn đề ni tơm hiện nay, vì việc thất bại trong nuôi tôm gần như đồng nghĩavới việc phá sản, do đó, ngày mà cộng đồng thả tơm giống đều được shaman – Ông Bổnnhập xác đối thoại trực tiếp với “thần linh” để xin ngày tốt. Ngoài ra shaman – Ơng Bổncịn có nhiệm vụ tiếp xúc với “thần linh”để cầu an lành, sung túc cho cuộc sống cộngđồng.�� Qua tri thức bản địa về shaman giáo của người Khmer và người Hoa ở Nam Bộ chota thấy người Khmer sống trong môi trường thiên nhiên hoang dã, cuộc sống khó khăn,nhiều bất trắc nên cịn dựa vào shaman, cịn người Hoa do hoạt động kinh tế ni tơmcịn bấp bênh nên họ tin vào bùa chú cúng kiếng và cầu viện tới thần linh qua vai trò nhậpxác của shaman.e) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên- Đức tin về linh hồn tổ tiên luôn gắn liền với quan niệm phổ biến rằng con người đượctạo thành từ 2 phần: phần thể xác và phần linh hồn. Nơi nào người dân có niềm tin vàolinh hồn tổ tiên tồn tại thì nơi đó các “linh hồn” này được sự quan tâm tích cực và thậmchí cịn được xem xét với tư cách là các thành viên trong xã hội.- Niềm tin vào các linh hồn tổ tiên đã và đang tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiêntrong nhiều xã hội ở châu Phi, quan niệm này phát triển đặc biệt mạnh mẽ. Ở đây, mộtquan niệm thường gặp là linh hồn tổ tiên cư xử như người sống. Các linh hồn có thể cảmthấy nóng, lạnh, đau khổ,… và người ta cho rằng các linh hồn tổ tiên đó có thể bị chết lầnthứ 2 nếu thi thể bị hỏa táng hay dìm xuống nước. Thậm chí người ta quan niệm tuy tổtiên đã qua đời nhưng vẫn có thể tham gia vào các cơng việc của gia đình và dịng họ, cóvị trí như những thành viên khác trong gia đình mặc dù học là vơ hình, đặc biệt, linh hồntổ tiên có thể tái sinh (đầu thai) thành những thành viên mới của dòng họ.- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên càng quan trọng hơn trong xã hội truyền thống Trung Quốc.Người con trai luôn mang ơn cha mẹ, phải báo hiếu cha mẹ bằng sự vâng lời, tôn trọng vàphụng dưỡng cha mẹ có được một tuổi già thoải mái. Thậm chí sau khi cha mẹ quá vãng,anh ta vẫn phải liên lạc với họ qua một thế giới tâm linh, tiếp tục cúng dâng thức ăn, tiềnbạc và hương khói đầy đủ cho họ vào ngày giỗ. Chính vì quan niệm này mà gia đình Trung Quốc cần có con trai nối dõi và điều đó bảo đảm những nhu cầu của tổ tiên sẽđược tiếp tục chăm lo ngay cả sau khi thế hệ hiện tại đã qua đời. Niềm tin mạnh mẽ vàolinh hồn tổ tiên đặc biệt phù hợp trong các xã hội của những nhóm nguời dựa trên dịngdõi gia đình theo hướng liên kết với tổ tiên của họ, trong đó bảo đảm sự nối kết liên tụccủa quá khứ, hiện tại và tương lai.- Về tôn giáo của người Việt: người An Nam có tinh thần tơn giáo một cách sâu đậm, họliên kết tôn giáo vào mọi hành vi của cuộc sống bản thân và thầm tin rằng các hữu thểsiêu nhiên luôn hiện diện bên cạnh họ cũng như chi phối họ. Họ tin rằng hạnh phúc củahọ tùy thuộc vào các hữu thể siêu nhiên và các hữu thể siêu nhiên ấy vẫn can thiệp vàomọi chuyện ở cõi thế này. Ngồi ra vì gia đình là một trong những định chế được thiết lậpvững chãi nhất của nền văn minh An Nam, nên tự nhiên là tơn giáo, dưới các biểu hiệnkhác nhau của nó đã được liên kết chặt chẽ với đời sống gia đình. Đó chính là tín ngưỡngthờ cúng tổ tiên của người Việt. Giống như quan điểm của Hồ Chí Minh: “Người AnNam khơng có tơn giáo theocách nghĩ của người châu Âu” và cũng giống như ý kiến của Phạm Văn Đồng: “…Cịnnói tơn giáo là thờ cúng, thì mỗi người đều thờ cúng ông bà, mỗi họ đều thờ cúng tổ tiên,làng thì thờ Thành hồng và các bậc anh hùng cứu nước, các tổ phụ các nghề, các danhnhân văn hóa. Từ góc độ văn hóa, đây là một đặc trưng đáng trọng của con người ViệtNam ở chỗ nó tưởng nhớ những người có cơng trạng trong việc tạo lập cuộc sống ngàynay của mọi gia đình và làng xóm”.�� Tri thức bản địa về các hình thái của tôn giáo sơ khai giúp cho ngành nhân học hiểubiết về sự tồn tại của các hình thái tôn giáo ấy, nhất là trong xã hội đa văn hóa, đa tơngiáo. Gạt bỏ khía cạnh mê tín dị đoan, các hình thái tơn giáo ấy vẫn tồn tại và cịn hấpdẫn con người trong xã hội cơng nghiệp hiện đại, một xã hội mà khoa học được mệnhdanh là đóng vai trị vạn năng.Câu 6: Thế nào là quá trình tộc người? Quá trình này ở Việt Nam diễn ra như thế nào?a) Thế nào quá trình tộc người ?- Cộng đồng tộc người luôn luôn biến đổi trong lịch sử.- Quá trình tộc người: sự thay đổi bất kì của một thành tố tộc người này hay tộc ngườikhác được diễn ra trong q trình và có thể coi như quá trình tộc người.- Quá trình tộc người có 2 trường hợp:+ Q trình tiến hóa tộc người ( diễn ra sự thay đổi các thành tố riêng mang tính chất tiếnhóa của tộc người, nó khơng dẫn đến sự phá hủy hệ thống nói chung ).+ Quá trình biến thể tộc người ( quá độ chuyển sang tộc người mới).- Trong lịch sử có 2 loại hình quá trình tộc người cơ bản: + Quá trình phân li tộc người (tồn tại dưới 2 tiểu loại chia nhỏ và chia tách tộc người ).+ Q trình hợp nhất tộc người ( có 3 tiểu loại như cố kết tộc người, đồng hóa tộc ngườivà hịa hợp tộc người).b) Q trình tộc người diễn ra ở Việt Nam:- Ở Việt Nam, quá trình tộc người cũng thể hiện đầy đủ các loại hình như trên thế giớigồm:+ Phân li tộc người+ Hợp nhất tộc người- Biểu hiện:+ Có q trình phân li tộc người: Từ cộng đồng người Việt cổ hình thành người ViệtMường, Chứt ở Việt Nam. Cũng có những tộc người do quá trình di cư đến Việt Nam đãtách thành những nhóm địa phương những vẫn coi mình thuộc về tộc gốc. Đó là trườnghợp của các nhóm địa phương của người Nùng, Dao, H’Mơng. Ở người Chăm, q trìnhphân li tộc người do có sự khác biệt về tơn giáo của các nhóm dân cư: nhóm Chăm theoHồi giáo ở tpHCM và nhóm Chăm theo Bà la mơn giáo ở Ninh Thuận, Bình Thuận.Người Stiêng ở tinht bình Phước Việt Nam bị tách ra khỏi khối người Stiêng ở bên kiabiên giới Campuchia do sự phân chia ranh giới chính trị giữa 2 nước.+ Có q trình cố kết tộc người ( gồm cố kết nội bộ và cố kết giữa các tộc người ):Quá trình cố kết giữa các tộc người thể hiện ở người Tày và người Nùng cư trú xen kẽ ởvùng núi Việt Bắc. Tày, Nùng được coi là hai dân tộc có cùng nguồn gốc gần gũi nhau vềmặt ngơn ngữ và văn hóa. Ngày nay, khuynh hướng xích lại gần nhau, hịa vào nhau giữa2 dân tộc biểu hiện tương đối rõ nét. Ở vùng Thạch An, Hòa An, Quảng Hòa, Tràng Định,Văn Lãng,… ranh giới giữa các nhóm Tày, Nùng đã rất mờ nhạt, mờ nhạt hơn so với ranhgiới giữa các nhóm trong dân tộc Nùng ở các nơi khác. Văn hóa Tày Nùng của vùng nàylà sự tổng hợp của những yếu tố cả Tày lần Nùng. Tiếng nói của vùng này khác chút ít sovới các nhóm Tày hay Nùng nào ở các địa phương khác và dường như nó là chung cho cảTày lẫn Nùng. Trong điều kiện giao lưu tiếp xúc kinh tế - văn hóa ngày càng đẩy mạnhgiữa 2 dân tộc, quá trình cố kết giữa các tộc người ngày càng đẩy mạnh những khác biệtđịa phương dần dần bị xóa bỏ để dẫn đến hình thành một tộc người thống nhất trongtương lai.- Có quá trình đồng hóa tộc người ( gồm đồng hóa tự nhiên và đồng hóa cưỡng bức).+ Ở nước ta, nhất là ở miền rừng núi và trung du, nơi cư trú xen ghép của nhiều dân tộccó sự khác biệt về ngơn ngữ, văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, xã hội và số lượng cưdân đã diễn ra q trình đồng hóa tự nhiên. Ở Tây Bắc, các dân tộc thuộc nhóm Mơn –Khmer như Khơ Mú, Kháng, Mãng, Xinh Mun chung sống lâu đời với người Thái đã tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa Thái như canh tác lúa nước, nhà ở, trang phục và ngôn ngữ. Xétnguồn gốc tộc người của nhiều nhóm địa phương của người Thái, ta thấy tuy hiện nay họkhai là người Thái, nhưng gốc gác của họ là La Ha, Kháng. Những nhóm ấy tự nhận làThái và được người Thái cơng nhận.- Có q trình hịa hợp giữa các tộc người theo 2 khuynh hướng:+ Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử văn hóa. Docùng chung sống lâu dài trong một vùng địa lí giữa các dân tộc dã diễn ra q trình giaolưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành những đặc điểm văn hóa chung của cả vùng bêncạnh nhưng đặc trưng văn hóa của từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiệnqua phương thức mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và ý thức cộng đồng khuvực. Q trình hịa hợp giữa các tộc người có thể nhận thấy ở các vùng như: miền núiViệt Bắc và Đông Bắc, miền núi Tây Bắc và Thanh – Nghệ, Trường Sơn – Tây Nguyên,Nam Bộ,….+ Sự hòa hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước:● Sự tham gia vào quá trình dựng nước và giữ nước của các dân tộc ở nước ta là cơ sởnền tảng cho sự hòa hợp giữa các dân tộc tạo nên tính thống nhất của cộng đồng các dântộc Việt Nam. Ngày nay chúng ta quan niệm dân tộc Việt Nam có nhiều thành phần tộcngười trong quốc gia đa dân tộc cũng là hiểu theo nghĩa đó. Nước Việt Nam là một, dântộc Việt Nam là một, câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên điều đó. Các dân tộc ởViệt Nam mặc dù có sự khác biệt về nguồn gốc lịch sử, ngơn ngữ và văn hóa, nhưng doq trình chung sống lâu dài, giữa các dân tộc Việt Nam đã diễn ra q trình giao lưu,tiếp xúc văn hóa tạo nên một nền văn hóa Việt Nam thống nhất và đa dạng.● Lòng yêu nước là cơ sở của ý thức và tư tưởng về Tổ quốc của Việt Nam, dân tộc ViệtNam. Là người Việt Nam ai cũng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộctrong quá trình dựng nước và giữ nước. Ý thức đó ngày càng củng cố và phát triển khiĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chốngPháp, chống Mĩ và xây dựng đất nước. Đảng ta đề ra đường lối chính sách cơ bản trongviệc giải quyết vấn đề dân tộc là đồn kết, bình đẳng và tương trợ đã củng cố và thúc đẩymạnh mẽ q trình xích lại gần nhau giữa các dân tộc.● Trong quá trình xây dựng đất nước, tiếng Việt đã trở thành tiếng phổ thông được dùnglàm công cụ để giao lưu tiếp xúc giữa các dân tộc, là ngôn ngữ được sử dụng trong hệthống giáo dục quốc dân, hành chính, luật pháp, trong sáng tác văn học, nghệ thuật vàđược sử dụng rộng rãi trong các phương tiện thông tin đại chúng. Nhờ có ngơn ngữchung đó đã tạo nên tính thống nhất, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.● Văn hóa Việt Nam là nển văn hóa thống nhất trong đa dạng bao gồm tất cả tinh hoa vănhóa của các dân tộc kết hợp lại để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.�� Hiện nay những tinh hoa văn hóa của các dân tộc đã trở thành tài sản chung cảu vănhóa Việt Nam. Một mái nhà rơng, một ngơi chùa, đình làng, trang phục các dân tộc, cácmón ăn đến lễ hội, các loại hình nghệ thuật được trình diễn hay được ghi chép trên sáchvở là của người Việt Nam, bản sắc văn hóa riêng của các dân tộc khơng những bị mất đimà vẫn giữ được bảo tồn phát triển, tạo nên sự muôn sắc ngàn hương.Câu 7: Thế nào là q trình hồ hợp giữa các tộc người ? Quá trình này ởViệt Nam diễn ra như thế nào ?a) Khái niệm: Q trình hịa hợp giữa tộc người là xu thế diễn ra ở các dân tộc khác nhauvề ngơn ngữ, văn hóa nhưng do kết quả của q trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa lâu dàitrong lịch sử đã xuất hiện những yếu tố văn hóa chung, bên cạnh đó vẫn giữ lại nhữngđặc trưng văn hóa của tộc người. Q trình này thường diễn ra ở các khu vực lịch sử văn hóa hay trong phạm vi của một quốc gia đa dân tộc.b) Quá trình hịa hợp giữa các tộc người ở Việt Nam:- Ở Việt Nam q trình hịa hợp giữa các tộc người diễn ra theo 2 khuynh hướng:+ Sự hoà hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử - văn hóa.+ Sự hịa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước.- Biểu hiện:+ Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử văn hóa: Docùng chung sống lâu dài trong một vùng địa lí giữa các dân tộc dã diễn ra quá trình giaolưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình thành những đặc điểm văn hóa chung của cả vùng bêncạnh nhưng đặc trưng văn hóa của từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa đó thể hiệnqua phương thức mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và ý thức cộng đồng khuvực. Q trình hịa hợp giữa các tộc người có thể nhận thấy ở các vùng như: miền núiViệt Bắc và Đông Bắc, miền núi Tây Bắc và Thanh – Nghệ, Trường Sơn – Tây Nguyên,Nam Bộ,….+ Sự hòa hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước:• Sự tham gia vào q trình dựng nước và giữ nước của các dân tộc ở nước ta là cơ sở nềntảng cho sự hòa hợp giữa các dân tộc tạo nên tính thống nhất của cộng đồng các dân tộcViệt Nam. Ngày nay chúng ta quan niệm dân tộc Việt Nam có nhiều thành phần tộc ngườitrong quốc gia đa dân tộc cũng là hiểu theo nghĩa đó. Nước Việt Nam là một, dân tộc ViệtNam là một, câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên điều đó. Các dân tộc ở Việt Nammặc dù có sự khác biệt về nguồn gốc lịch sử, ngơn ngữ và văn hóa, nhưng do q trình chung sống lâu dài, giữa các dân tộc Việt Nam đã diễn ra q trình giao lưu, tiếp xúc vănhóa tạo nên một nền văn hóa Việt Nam thống nhất và đa dạng.• Lịng u nước là cơ sở của ý thức và tư tưởng về Tổ quốc của Việt Nam, dân tộc ViệtNam. Là người Việt Nam ai cũng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộctrong quá trình dựng nước và giữ nước. Ý thức đó ngày càng củng cố và phát triển khiĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chốngPháp, chống Mĩ và xây dựng đất nước. Đảng ta đề ra đường lối chính sách cơ bản trongviệc giải quyết vấn đề dân tộc là đồn kết, bình đẳng và tương trợ đã củng cố và thúc đẩymạnh mẽ q trình xích lại gần nhau giữa các dân tộc.• Trong q trình xây dựng đất nước, tiếng Việt đã trở thành tiếng phổ thông được dùnglàm công cụ để giao lưu tiếp xúc giữa các dân tộc, là ngôn ngữ được sử dụng trong hệthống giáo dục quốc dân, hành chính, luật pháp, trong sáng tác văn học, nghệ thuật vàđược sử dụng rộng rãi trong các phương tiện thông tin đại chúng. Nhờ có ngơn ngữchung đó đã tạo nên tính thống nhất, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.• Văn hóa Việt Nam là nển văn hóa thống nhất trong đa dạng bao gồm tất cả tinhhoa văn hóa của các dân tộc kết hợp lại để xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc.�� Hiện nay những tinh hoa văn hóa của các dân tộc đã trở thành tài sản chung cảu vănhóa Việt Nam. Một mái nhà rơng, một ngơi chùa, đình làng, trang phục các dân tộc, cácmón ăn đến lễ hội, các loại hình nghệ thuật được trình diễn hay được ghi chép trên sáchvở là của người Việt Nam, bản sắc văn hóa riêng của các dân tộc không những bị mất đimà vẫn giữ được bảo tồn phát triển, tạo nên sự muôn sắc ngàn hương.Câu 8: Chủng tộc là gì? Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm nhân chủng của các đại chủng.a) Khái niệm chủng tộc:- Chủng tộc là một quần thể (hoặc tập hợp các quần thể) đặc trưng bởi những đặc điểm ditruyền về hình thái, sinh lí àm nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đếnmột vùng địa vực nhất định.- Nhận thức chủng tộc trên cơ sở quần thế ( chứ không phải cá thế ) là một bước tiếnquan trọng trong lí thuyết nhân chủng và sinh học.- Các chủng tộc rất phong phú, các dạng trung gian do hỗn chủng sinh ra ngày càng nhiều�� làm thay đổi và xáo nhòa ranh giới giữa các chủng tộc.b) Đặc điểm nhân chủng của các đại chủng.- Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Ơtxtralơit ( thổ dân da đen châu Úc ):+ Da sẫm màu ( đen hoặc nâu đen ) + Mắt đen+ Tóc đen uốn làn sóng+ Lơng trên ngưởi rậm rạp, đặc biệt là râu phát triển mạnh+ Mặt ngắn và hẹp, mũi rộng, lỗ mũi to, sống mũi gầy; môi dày, môi trên vẩu.+ Đầu thuộc loại đầu dài hay rất dài+ Chiều cao trung bình khoảng 150cm- Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Nêgrôit (người da đen châu Phi) :+ Màu da đen sẫm+ Tóc xoăn tít+ Lơng trên thân rất ít+ Trán đứng, gờ trên ổ mắt ít phát triển, cánh mũi rất rộng làm cho mũi bè ngang,sống mũi không gẫy, môi rất dày nhưng hẹp.+ Ở một số loại hình mơng rất phát triển.+ Đặc điểm huyết học: nhóm máu A1,A2 và R có với tần số cao.- Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Ơrôpôit ( người da trắng châu Âu )+ Da thay đổi từ màu sáng trắng tới nâu tối+ Lông trên thân rất phát triển, đặc biệt là râu+ Tóc thường uốn sóng+ Mặt thường dơ ra phía trước đặc biệt là phần giữa mặt, mặt hẹp và dài không vẩu+ Màu mắt thường xanh, xám hoặc nâu nhạt, khơng có nếp mi góc+ Mũi cao và hẹp. Mơi mỏng, cằm dài và vểnh+ Đầu thường trịn+ Đặc biệt có núm Carabeli ở răng hàm trên.+ Nhóm máu giống người Phi, nghĩa là nhóm A1,A2 và R gặp với tần số cao.- Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Môngôlôit (người da vàng châu Á)+ Da sáng màu có ánh vàng hoặc ngăm đen+ Mắt và tóc màu đen, hình tóc thẳng và cứng. + Lơng trên thân ít phát triển+ Mặt bẹt vì 2 xương gò má rất phát triển+ Mũi rộng trung bình, sống mũi khơng dơ, gốc mũi thấp+ Mơi dày trung bình, hàm trên hơi vẩu+ Nếp mi mơng cổ tỉ lệ cao+ Đặc biệt có răng cửa hình xẻng là một đặc trưng của đại chủng này.+ Thường có nhóm máu Diêgo mà khơng có ở các đại chủng khác. Khơng có nhóm A2 vàrất ít nhóm R.Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản của các tiêu chí tộc ngườia) Khái niệm tộc người: là một tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hìnhthành trong lịch sử, dựa trên các mối liên hệ chung về ngơn ngữ, sinh hoạt văn hóa và ýthức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc danh chung.b) Các tiêu chí tộc người gồm: ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác tộc người.c) Nội dung cơ bản của các tiêu chí tộc người:* Ngơn ngữ:- Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại của một dân tộc và để phân biệt các tộc ngườikhác nhau.- Vai trị của ngơn ngữ đối với tộc người:+ Hệ thống giao tiếp, là phương tiện giao tiếp cơ bản, tiếng nói phục vụ cho mọi lĩnh vựcxã hội từ sản xuất đến các hình thái văn hóa tinh thần.+ Cố kết nội bộ cộng đồng tộc người.+ Thể hiện tình cảm tộc người. Đối với các thành viên trong tộc người, ngôn ngữ, tiếngmẹ đẻ khơng chỉ là phương tiện giao tiếp mà cịn là vật chuyển tải nền văn hóa độc đáocủa tộc người, tình cảm và giá trị của tộc người.+ Ngơn ngữ cịn là phương tiện để phát triển những hình thái văn hóa tinh thần như: vănhọc, nghệ thuật, giáo dục.+ Bảo vệ ngơn ngữ tức là bảo vệ tính dân tộc của mình, mất ngơn ngữ cũng là một trongnhững ngun nhân làm mất chính tộc người đó.- Là một tiêu chuẩn cơ bản để xác định tộc người. - Không phải quan trọng nhất ( một tộc người có thể nói nhiều ngơn ngữ (đa ngữ, songngữ) )* Văn hóa- Là tiêu chí quan trọng xác định tộc người.- Có 2 loại:+ Văn hóa của tộc người+ Văn hóa tộc người- Văn hóa của tộc người: là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người nàođó, do tộc người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các tộc người khác trong qtrình lịch sử.- Văn hóa tộc người:+ Là tổng thể các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể giúp cho việc phân biệt tộc ngườinày và tộc người khác. Chính văn hóa tộc người là nền tảng nảy sinh và phát triển của ýthức tự giác tộc người.+ Là tổng thể những yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng và đặc thù tộc người, nó thựchiện chức năng cố kết tộc người làm cho tộc người này khác với tộc người khác.* Ý thức tự giác tộc người- Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi mình thuộc về một dân tộc nhất định được thểhiện trong hàng loạt yếu tố:+ Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất+ Có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh lịch sử củatộc người.- Ý thức tộc người được thể hiện qua việc cùng tuân theo phong tục, tập quan, lối sốngcủa tộc người.- Ý thức tự giác tộc người được thể hiện qua:+ Tên gọi ( tộc danh )+ Ý thức về nguồn gốc lịch sử+ Cộng đồng tinh thần tộc người, cộng đồng nguồn gốc lịch sử và lịch sử tộc người quahuyền thoại và lịch sử.+ Cộng đồng về giá trị và biểu tượng của văn hóa dân tộc. Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày định nghĩa và chức năng của gia đình.a) Định nghĩa về gia đình:- Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình:+ Gia đình là một thiết chế xã hội được thiết lập trên cơ sở gắn bó với nhau bằng quan hệhơn nhân ( vợ với chồng ), quan hệ sinh thành ( quan hệ huyết thống ), bố mẹ sinh ra concái và có một cấu trúc riêng là sự tổ chức các mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình về mặt xã hội – sinh học, kinh tế, pháp lí, đạo đức, tâm lí,….+ Gia đình có từ 2 hay nhiều cá nhân tự xem mình có quan hệ với nhau, phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế và cùng chia sẻ với nhau trách nhiệm nuôi dạy con cái trong gia đình củamình.�� Gia đình là một thiết chế xã hội mang tính lịch sử và hết sức đa dạng trong các nềnvăn hóa, có sự biến đổi rất lớn trong xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp.b) Chức năng của gia đìnhCó 3 chức năng cơ bản:- Chức năng tái sản xuất ra con người+ Quan hệ tình dục để tái sản xuất ra con người là chức năng cơ bản của gia đình.+ Gia đình là nơi bảo tồn nòi giống và đảm bảo trật tự quan hệ giới tính trong xã hội lồingười.+ Chức năng này được thực hiện qua mối quan hệ hôn nhân, quan hệ thân tộc, quan hệdòng họ, quan hệ kinh tế,…● Các dân tộc theo chế độ mẫu hệ: những của cải do gia đình tạo ra sẽ ưu tiên cho cáccon gái được thừa hưởng khi lập gia đình mới và được quyền sống chung cùng với giađình cha mẹ.● Các dân tộc theo chế độ phụ hệ: những của cải do gia đình tạo ra sẽ ưu tiên cho các contrai được thừa hưởng khi lập gia đình mới và được quyền chung sống cùng với gia đìnhcha mẹ.- Chức năng kinh tế+ Tiến hành hoạt động kinh tế nhằm chăm lo cuộc sống vật chất cho gia đình.+ Chức năng kinh tế gồm: chức năng sản xuất và chức năng tiêu dùng+ Trong xã hội nông nghiệp tiền tư bản: kinh tế hộ gia đình đóng vai trò như là một đơnvị sản xuất. Việc phân cơng lao động trong gia đình phụ thuộc vào trình độ phát triển kinhtế và truyền thống văn hóa tộc người.