Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi thù Các Mác gửi con gái



Karl Marx (Các Mác) (1818 - 1883), một trong những triết gia vĩ đại nhất thế giới là người đồng sáng lập học thuyết chính trị mà sau này Lênin đã tiếp tục phát triển thành Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Sự nghiệp và cuộc đời của ông, đặc biệt là tình yêu hạnh phúc với người vợ Gienny luôn khiến người ta phải ngưỡng mộ. Dù ở gần nhau hay phải chia xa, nhưng tình yêu của Các Mác và vợ luôn dành cho nhau một cách cháy bỏng. Khi không ở gần nhau, hai người thường xuyên trao đổi thư từ với những lời yêu thương có cánh.

Cuộc hôn nhân hạnh phúc đó cũng là bài học mà ông muốn dạy cho con gái. Suốt cuộc đời, Các Mác đã gửi tới con mình những bức thư mà trong đó ông khuyên nhủ, răn dạy con về tình yêu, hôn nhân và hạnh phúc. Trong một bức thư, ông viết: "Con đừng bao giờ đặt mình vào thế yếu. Con phải biết dù sao tình yêu cũng là cuộc cạnh tranh mà kẻ yếu thường ngã trước".

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi thù Các Mác gửi con gái

Dưới đây là đoạn trích một bức thư mà ông gửi cho người con ở độ tuổi đôi mươi đang học xa nhà; trong đó ông khuyên con gái cách yêu và chọn chồng. Dù là vĩ nhân, nhưng với gia đình, Các Mác vẫn chỉ là một người chồng, một người cha bình thường như bao người đàn ông khác. Và đây chỉ là bức thư tâm tình chan chứa yêu thương của một người cha viết cho con, đơn giản mà sâu sắc:

>>> Xem thêm: Những bức thư tình bí mật hé lộ góc khuất của các vĩ nhân thế giới (P.1)

Con yêu của cha!

Cha chờ con vào trường sắp xếp nơi ở trong ký túc rồi mới viết thư cho con. Bởi cha muốn con đọc nó lúc xa nhà, đó là khi con có thể hướng cả tâm hồn về với tổ ấm gia đình...

Nội dung bức thư cha muốn viết cho con là chuyện tình cảm nam nữ mà đáng ra cha nên nhường cho mẹ nói. Nhưng cha tin chắc rằng cha sẽ rành chuyện này hơn mẹ con.

Ở tuổi hai mươi,... con nên có bạn trai. Con không thể khước từ điều ấy. Con phải biết rằng chồng tương lai của con có thể nằm trong số những người bạn trai con tìm hiểu. Có bạn trai không có nghĩa là phải quan hệ thân mật.

Nhiều khi, con phải lạnh nhạt, phải thờ ơ với những trò đùa của họ. Nhưng không vì thế mà lúc nào con cũng phải cảnh giác, xa lánh đám con trai. Nếu làm vậy, con sẽ đánh mất cơ hội tìm được tình yêu đích thực của mình.

Người ta hay nói "Con gái là bông hoa". Đúng đấy con ạ. Nhưng những bông hóa đó sẽ trở thành gai nhọn đâm vào những bàn tay thô bạo!

Con gái là bông hoa, nhưng sẽ trở thành gai nhọn đâm vào những bàn tay thô bạo.

>>> Xem thêm: Bức thư tình bí mật hé lộ góc khuất của các vĩ nhân (P.2)

Một ngày đẹp trời nào đó, có thể con sẽ nhận được một bức thư tỏ tình. Con không cần phải giấu giếm cha mẹ vì đó không phải điều gì tội lỗi. Cha mẹ mong con sẽ báo tin mừng đó cho chúng ta. Thật đáng buồn cho một cô gái không có bức thư xanh nào gửi đến.

Con có quyền yêu hay không yêu người tỏ tình... Nhưng cha tin con gái của cha sẽ không thiếu giáo dục đến độ trả lại bức thư ấy, mà con cần phải cư xử khéo léo, tế nhị hơn. Con thử nghĩ xem nạn nhân sẽ nghĩ gì nếu việc tỏ tình thất bại?...

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi thù Các Mác gửi con gái


Con cũng đừng bao giờ đặt mình vào thế yếu. Con phải biết dù sao tình yêu cũng là cuộc cạnh tranh, mà kẻ yếu thường ngã trước... Đừng quên rằng kẻ thắng luôn là kẻ mạnh.

Tình yêu không phải là tội lỗi. Nhưng con sẽ phải khước từ những món quà mua chuộc. Nếu con không muốn cam kết hôn nhân với ai đó, đừng bao giờ nhận món quà ẩn chứa sự hứa hôn như một món nữ trang hay chiếc nhẫn.

Cha đố con khi một cặp đôi chia tay nhau, điều đầu tiên họ thường làm là gì? Họ đòi lại những bức thư tình đã từng trao nhau con ạ. Điều này buồn cười lắm phải không? Khi yêu nhau, họ viết cho nhau những lời có cánh, tặng nhau những bức ảnh mà thông điệp gửi gắm sau đó là những từ ngữ yêu thương nồng nàn. Ấy thế mà họ lại đòi hết một khi nói lời tạm biệt.

Và con ơi, đừng sợ tình yêu. Vì dù con có sợ, tình yêu vẫn cứ tìm tới. Nếu đó là nguồn vui, thì con phải nâng niu nó như một người mẹ âu yếm đứa con thơ. Những nếu tình yêu là một vết thương lòng khiến trái tim con đau đớn, thì chính nó sẽ lại mang tới ai đó hàn gắn vết thương lại cho con.

Con cũng đừng bao giờ tự hỏi rằng người yêu con có xứng đáng với con không. Thứ tình yêu mà mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không thể gọi là tình yêu được nữa. Khi đã yêu thì con đừng tính toán. Nếu người yêu con có cụt chân, thì con hãy làm cái nạng vững chắc cho đời họ.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi thù Các Mác gửi con gái

Các Mác dạy con yêu là không toan tính


Tình yêu đẹp nhất sẽ đến với con nếu con làm đúng những lời cha dặn.

Nhưng con cũng phải biết rằng họ yêu con vì cái gì. Nếu người đó yêu con vì sắc đẹp, con nên nhớ rằng rồi sắc đẹp sẽ tàn. Nếu họ yêu con vì địa vị, thì cha khẳng định người đó không yêu con. Con hãy từ chối họ rằng: "Địa vị không đem lại hạnh phúc cho con người, chỉ có lao động chân chính mới khiến lòng người thỏa mãn."

Tình yêu chân chính sẽ không màng đến  nhan sắc hay địa vị

Mặt khác, con cũng phải chung thủy với người con đã chọn. Nếu con phản bội lại họ, con sẽ thấy tự xấu hổ với chính mình, và hổ thẹn với gia đình ta...

Ai sẽ vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con không may, nhất định đó là chồng con.

Hãy chung thủy với người bạn đời - người mà ta đã lựa chọn để san sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống

Và điều cuối cùng Các Mác muốn nhắn nhủ tới con gái mình rằng hãy mở rộng trái tim để yêu, chấp nhận đánh cược niềm vui, nỗi buồn để biết yêu và được yêu.

"Con hãy yêu đi, tha thiết yêu đi, yêu như trước kia mẹ con đã yêu cha.

Cha của con,
Các Mác

Hỡi các cô gái, đừng sợ yêu. Hãy mở lòng ra, can đảm yêu, can đảm chấp nhận đau đớn thì hạnh phúc sẽ tới.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi thù Các Mác gửi con gái
Yêu

Tâm thư cha dạy con trai cách chọn người bạn đời lý tưởng

LEO
Theo Vietnamnet

PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN- Lời giải do Ban chuyên môn Tuyensinh247.com thực hiện ĐỀ CHUYÊN BẮC GIANG 2016 LẦN 1Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Tại Paris, các lãnh đạo thế giới đang thảo luận về con số 2 độ C. Nghe có vẻ đólà một mục tiêu đơn giản nhưng trên thực tế nó rất lớn. Sự gia tăng như vậy trongnhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ đưa con người vào một thế giới chưa từng được biếtđến trong lịch sử. Và hậu quả tiềm tàng là gì? Hãy nghĩ tới một sa mạc tồi tệ. Hánhán sẽ gia tăng. Cháy rừng sẽ tăng gấp 8 lần mức độ hiện thời. Các cuộc chiến vìnguồn nước sạch. Động vật và cây cối sẽ tuyệt chủng theo hiệu ứng domino. Mùamàng sẽ thất bát. Làn sóng người di cư sẽ ồ ạt rời khỏi các thành phố ven biển donước biển dâng để tìm kiếm thức ăn và nơi ở mới.(Vì sao COP 21 quan trọng với thế giới? – Báo điện tử Dân trí ngày 01 tháng 12 năm2015).Câu 1: Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? (0,25 điểm)Câu 2: “COP” là từ viết tắt của cụm từ nào? Vì sao gọi là COP 21? (0,25 điểm)Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản? (0,5 điểm)Câu 4: Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn bản? (0,5 điểm)Đọc tiếp đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Mũi Cà Mau: Mầm đất tươi nonMấy mươi đời lần luôn ra biển;Phù sa vạn dặm tới đây tuônLắng lại và chân người bước đếnTổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau.(Mũi Cà Mau – Xuân Diệu)Câu 5: Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ? (0,25điểm)Câu 6: Vì sao nhà thơ Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là “mầm” mà không gọi là mảnhhay miền đất? Hình ảnh “Mầm đất” đó liệu có còn đúng nữa không trong tương lai?(0,5 điểm)Câu 7: Xác định và chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câuthơ: (0,5 điểm)>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó – mũi Cà MauCâu 8: Từ hình ảnh “Tổ quốc – con tàu” của Xuân Diệu hãy liên tưởng đến một vàihình ảnh đẹp khác về Tổ quốc qua những trải nghiệm thơ ca của anh/chị? (0,25 điểm).Câu ÝNội dungIĐọc hiểu:Đoạn văn đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu.1- “COP” là từ viết tắt của cụm từ: Conference of the Parties2- Gọi là COP 21 vì đây là Hội nghị lần thứ 21 của các bên liên quanvề biến đổi khí hậu.Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản : phong cách ngôn ngữ báo3chí.Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn bản: thao tác4lập luận phân tích.Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: tự sự,5miêu tả, biểu cảm.- Nhà thơ Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là “mầm” mà không gọi là6mảnh hay miền đất vì muốn vẽ nên trước mắt người đọc một Cà Mauxinh đẹp, tiềm năng tràn trề nhựa sống qua một quá trình phát triểnlâu dài và bền vững.- Trong tương lai, với nhiều tác động tiêu cực từ con người, có lẽhình ảnh “mầm đất” không còn đúng nữa: đất đai dần trở nên nghèonàn, thoái hóa, …- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: biện pháp so sánh:7đất nước như một con tàu lớn mà mũi Cà Mau là mũi thuyền xésóng.- Hiệu quả: nhằm khẳng định quan điểm đất nước ta là một thể thốngnhất, ngoài ra còn nhằm nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dáng hìnhđất nước Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũicủa con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thửthách trước và rẽ sóng mở đường cho thân. Và Cà Mau cũng thế…Từ hình ảnh “Tổ quốc – con tàu” của Xuân Diệu, liên tưởng đến một8vài hình ảnh đẹp khác về Tổ quốc:Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca...(Ta đi tới - Tố Hữu)ĐỀ CHUYÊN BẮC GIANG 2016 LẦN 2Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình làmột cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. Nó giống nhưmột mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Mảnhvườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp ràobao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn giông tố nổi lênlà cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơihoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh nhưthế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng nhưng rồi lạiphẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân khôngbộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.(Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội,1997)Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? (0.25 điểm)Câu 2: Câu mang ý khái quát của đoạn văn bản? (0.25 điểm)Câu 3: Những lý lẽ mà người viết đưa ra để thuyết phục người đọc đồng tình vớiquan điểm của mình? (0.5 điểm)Câu 4: Ý kiến của anh/chị trước vấn đề trên? (viết trong khoảng 5-7 dòng) (0.5 điểm)Đọc tiếp đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:Mùa xuân xanhMùa xuân là cả một mùa xanhGiời ở trên cao, lá ở cànhLúa ở đồng tôi và lúa ởĐồng nàng và lúa ở đồng anh.Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minhTôi đợi người yêu đến tự tìnhKhỏi lũy tre làng tôi nhận thấyBắt đầu là cái thắt lưng xanh.(Nguyễn Bính, theo Thơ Nguyễn Bính, NXB Giáo dục, 2002)Câu 5: Vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân được gợi lên qua những sắc xanh nào? (0.25điểm)Câu 6: Nhận xét về nghệ thuật trong hai câu thơ:>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Lúa ở đồng tôi và lúa ởĐồng nàng và lúa ở đồng anh. (0.5 điểm)Câu 7: Hình ảnh cái thắt lưng xanh có ý nghĩa như thế nào trong bức tranh mùaxuân? (0.5đ)Câu 8: Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính gợi anh/chị liên tưởng đến hình ảnh nhữngmùa xuân nào trong thi ca? (0.25 điểm)Câu Ý Nội dungIĐọc hiểu:1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: nghị luận2 Câu mang ý khái quát của đoạn: Cuộc sống riêng không biết đến điềugì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn,dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa.3 Những lí lẽ mà người viết đưa ra để thuyết phục người đọc đồng tìnhvới quan điểm của mình:- Hạnh phúc ấy rất mong manh (bởi sự cá nhân/ích kỉ của nó)- Cuộc sống con người cần phải trải qua những thử thách (bão tố) thìmới hiểu được giá trị của những phút bình yên.- Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bảnthân, chẳng có gì đáng thèm muốn.4 Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân, đồng tình hay không đồng tình vànêu rõ lí do, đề xuất giải pháp [nếu có].5 Vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân được gợi tả qua sắc xanh từ mọi tầngkhông gian: sắc xanh của: giời, lá, lúa, cỏ, tre, thắt lưng của ngườicon gái -> Vẻ đẹp tươi mới, căng tràn và mối giao hòa giữa thiênnhiên và con người.6 Hai câu thơ được viết theo lối vắt dòng, tạo nên được sự tiếp nối, tỏalan, giao hòa của những sắc xanh. Từ "và" nhắc lại hai lần như điểmnhấn cảm xúc của nhà thơ.7 Ý nghĩa của hình ảnh cái thắt lưng xanh: Hình ảnh người con gái hiệnlên với điểm nhấn là cái thắt lưng xanh, vật dụng quen thuộc mangđậm chất nữ tính của người thiếu nữ, chính là tâm điểm của bức tranhmùa xuân. Sức thanh xuân từ cái thắt lưng của cô gái như kết tụ tất cảsắc xanh của thiên nhiên đất trời, kết đọng trong cái nhìn của tìnhyêu.8 Mùa xuân xanh gợi liên tưởng đến hình ảnh Mùa xuânchín (HMT), Xuân hồng (Xuân Diệu)…>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!ĐỀ CHUYÊN HẢI DƯƠNG LẦN 1Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:F.A ( Forever Alone) là một khái niệm âm chỉ những người hướng nội, ít hoặc khôngcó bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình.Bởi vì rất dễ hiểu, tự thỏa hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thỏa hiệp với nhữngngười khác. Biểu hiện của những người F.A luôn kêu ca về tình trạng độc thân củamình, nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngàyhay đêm, bất kể ngày thường hay ngày lễ tết.Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…chúng tađang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A.Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2 giờ đồng hồ vào mạng xã hội,nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy.Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook; hai người hẹn nhauđi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone; bạn bè hội họp, lại mỗi ngườiôm khư khư một cái smart.(Trích Hãy gập máy tính, tắt điện thoại để nói và cười, dẫn theo Báo giáo dục vàthời đại, ngày 23/5/2014)Câu 1 (0,25 điểm) Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?Câu 2 (0,25 điểm) Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích?Câu 3 (0,5 điểm) F.A là khái niệm dùng để chỉ đối tượng nào? Những biểu hiện củangười F.A?Câu 4 (0,5 điểm) Viết đoạn văn (từ 5 – 7 dòng) chỉ ra ít nhất một hậu của của tìnhtrạng F.A nói trên?Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 8:Nếu tổ quốc đang bão giông từ biểnCó một phần máu thịt ở Hoàng SaNgàn năm trước con theo cha xuống biểnMẹ lên rừng thường nhớ mãi Trường SaĐất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặcCác con nằm thao thức phía Trường SơnBiển Tổ quốc chưa một ngày yên ảBiển cần lao như áo mẹ bạc sờnNếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biểnMẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địaTrong hồn người có ngọn sóng nào không(Trích: Tổ quốc nhìn từ biển – Nguyễn Việt Chiến)Câu 5 (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạnthơ trên.Câu 6 (0,25 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ.Câu 7 (0,5 điểm) Tìm và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu thơ:“Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn”Câu Ý Nội dungIĐọc hiểuVăn bản được trích viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí.1Thao tác lập luận chủ yếu là chứng minh.2F.A ( Forever Alone) là một khái niệm âm chỉ những người hướng3nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn mộtmình.Biểu hiện: luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình, nhưng lạiluôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngàyhay đêm, bất kể ngày thường hay ngày lễ tết.Có thể viết về một trong số hậu quả sau: "sống ảo", hạn chế khả năng4giao tiếp, vô cảm, xa lạ với thế giới thực,...Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là biểu cảm5Nội dung: Đoạn thơ thể hiện tình yêu biển, tình yêu Tổ quốc và những6day dứt, xót xa, trăn trở của nhà thơ khi Trường Sa, Hoàng Sa củachúng ta đang bị kẻ thù dòm ngó.- Biện pháp nhân hóa "biển cần lao" và so sánh "như áo mẹ bạc sờn".7- Tác dụng:+ Biển so sánh với người mẹ, biển góp phần nuôi lớn những ngườicon quê hương.+ Biển cần lao như áo mẹ bạc màu nói lên sự gian lao, vất vả, nhọcnhằn của biển đảo quê hương trong công cuộc dựng nước và giữ nước.Nơi đầu sóng ngọn gió ấy đã ngã xuống bao nhiêu người con. Giữabiển trời bao la ấy bao nhiêu máu xương, mồ hôi và nước mắt đã đổxuống. Biển không còn là thiên nhiên vô tri mà mang tâm hồn của conngười, tâm hồn người mẹ bao dung, dịu hiền, hi sinh tất cả vì chúngcon.Trách nhiệm của thế hệ trẻ với Tổ quốc:8>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!- Ý thức rõ về chủ quyền biển đảo quê hương.- Ra sức học tập, rèn luyện, nâng cao thể chất, trí tuệ, tinh thần để bảovệ biển đảo quê hương.ĐỀ CHUYÊN HÙNG VƯƠNG LẦN 1Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Trong phiên bản mới nhất năm 2016 của sách kỉ lục thế giới Guiness, người ViệtNam duy nhất được ghi nhận trong một hạng mục kỉ lục chính là Nguyễn Hà Đông.Chú chim nhỏ Flappy Bird và cha đẻ của nó đã xuất hiện với tư cách là trò chơi đầutiên bị hạ xuống sau khi đã dẫn đầu bảng xếp hạng AppleStore.Sách Guinness 2016 đã mô tả chi tiết về Nguyễn Hà Đông cũng như hành trình củachú chim nhỏ Flappy Bird. Theo đó, Nguyễn Hà Đông có niềm đam mê chơi game từnhỏ và được cha mẹ mua cho một bộ trò chơi của hãng Nitendo.Lúc 16 tuổi, Nguyễn Hà Đông đã lập trình game. Anh đã hoàn thành một khóa đàotạo lập trình game tại công ty Punch Entertainment.Theo Guinness, ứng dụng Flappy Bird được Nguyễn Hà Đông thiết kế nhằm hướngđến đối tượng người chơi đi tàu xe có một tay rảnh rỗi, không làm gì.Sau khi Flappy Bird được đưa lên Apple Store vào tháng 5 năm 2013, trò chơi đãđem lại thành công rực rỡ cho Nguyễn Hà Đông. Vào lúc cao điểm, ứng dụng này đãgiúp cho tác giả của nó bỏ túi khoảng 50 000 USD mỗi ngày.Tuy nhiên, Flappy Bird cũng đem lại nhiều điều phiền phức cho Nguyễn Hà Đông vànhiều người khác. Như chính Nguyễn Hà Đông thừa nhận, nó trở thành một trò chơigây nghiện chứ không đơn thuần là một trò chơi mang tính thư giãn. Đồng thời, cuộcsống của tác giả trò chơi cũng bị xáo trộn lớn.Do đó, ngày 10 tháng 2 năm 2014, Nguyễn Hà Đông quyết định gỡ trò chơi khỏiAppleStore. Sau khi anh viết lên trang Twitter cá nhân về ý định sẽ tạm dừng FlappyBird, đã 10000 lượt tải về chỉ trong 22 tiếng đồng hồ cuối cùng…(Nguyễn Hào Hiệp, Vietnamnet, ngày 17/1/2016)Câu 1: Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích? (0,25 điểm)Câu 2: Vì sao Nguyễn Hà Đông được ghi tên vào kỉ lục Guinness? (0,25 điểm)Câu 3: Đoạn trích trên đã sử dụng thao tác lập luận nào (0,5 điểm)Câu 4: Từ thành công của Nguyễn Hà Đông, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mìnhvề con đường đi đến thành công của tuổi trẻ hiện nay (khoảng 5-7 dòng) (0,5 điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:(…) Ăn Tết rừng xongtừ giã chú tắc kè>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!chúng tôi xuôi - ào ào cơn lũ đổcác binh đoàn tràn vào thành phốđang mùa thay lá những hàng meLá me vàng lăn tăn trải thảm phố hèchồi xanh lăn tăn nơi đầu cành run rẩycơn gió thoảng chút hương rừng đâu đấyhạt mưa đầu mùa trong suốt giữa lòng tayNgười bạn tôi không về tới nơi nàyanh gục ngã bên kia cầu xa lộanh nằm lại trước cửa vào thành phốgiây phút cuối cùng chấm dứt cuộc chiến tranhĐồng đội, bao người không "về tới" như anhnằm lại Cầu Bông, Đồng Dù, và xa nữa...tất cả họ, suốt một thời máu lửađều ước ao thật giản dị: sắp về!(Trích Tiếng tắc kè kêu trong thành phố, Nguyễn Duy, theo thơ Nguyễn Duy, NXBHội nhà văn, 2000)Câu 5: Xác định những phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên? (0,25 điểm)Câu 6: Xác định 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ (0,25 điểm)Câu 7: Hình ảnh người lính hiện lên như thế nào qua đoạn thơ? (0,5 điểm)Câu 8: Giai đoạn lịch sử nào được phản ánh trong đoạn thơ trên? Khát vọng “sắp về”thể hiện mong muốn gì của người lính và của toàn dân tộc? (0,5 điểm)Câu Ý Nội dungIĐọc hiểu:Phong cách ngôn ngữ báo chí.1Nguyễn Hà Đông được ghi tên vào kỉ lục Guinness vì anh là cha đẻ2của Flappy Bird – trò chơi đầu tiên bị hạ xuống sau khi đã dẫn đầubảng xếp hạng Apple Store.Thao tác lập luận phân tích.3Suy nghĩ về con đường đi đến thành công của tuổi trẻ hiện nay:4- Có rất nhiều con đường để dẫn đến thành công.- Thành công đến khi con người ta có ý thức tìm tòi, khám phá, theođuổi đam mê.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!5678- Kiếm được nhiều tiền không phải là cái đích của thành công.Những phương thứ biểu đạt trong đoạn thơ trên: tự sự, miêu tả, biểucảm.2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh "chúng tôi xuôi- ào ào cơn lũ đổ", nói giảm nói tránh "không về tới" "gục ngã" "nằmlại".- Hình ảnh người lính hiện lên qua đoạn thơ là những chiến sĩ hàohùng, khao khát chiến đấu [chúng tôi xuôi - ào ào cơn lũ đổ] và chiếnthắng để lập lại nền hòa bình cho đất nước. Họ là những người đãdũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không tiếc thân mình cho hòa bình củadân tộc.Đoạn thơ trên phản ánh giai đoạn cuối cùng của kháng chiến chống Mĩcứu nước, thời điểm chúng ta chuẩn bị tổng tiến công, giải phóng SàiGòn. Khát vọng “sắp về” thể hiện mong muốn hòa bình, mong muốnđoàn tụ của người lính và của toàn dân tộc.ĐỀ CHUYÊN NGHỆ ANĐọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4Những lo ngại về an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng Việt đã trở nên báo động hơnbao giờ hết trước hàng loạt các vụ việc thực phẩm bẩn bị phanh phui thời gian qua.“Con đường từ dạ dày tới nghĩa địa của mỗi người chúng ta chưa bao giờ lại trở nênngắn và dễ dàng đến thế”, đây là ý kiến của đại biểu Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng)đưa ra trong phiên họp quốc hội ngày 16/11. Ý kiến của đại biểu Trần Ngọc Vinhhoàn toàn có căn cứ khi hàng loạt những vụ việc thực phẩm bẩn bị phanh phui thờigian qua: từ mỡ bẩn, gà nhiễm chất vàng ố, bánh Trung thu được làm với nhân bánhkhông rõ nguồn gốc…Và nhiều người sẽ phải giật mình nếu được biết số lượng người mắc bệnh nguy hiểm,bệnh hiểm nghèo và ung thư trong thời gian gần dây của Việt Nam. Theo thống kêcủa Dự án phòng chống ung thư Quốc gia, mỗi năm Việt Nam có khoảng 70.000người chết và hơn 200.000 người mắc mới (gấp 7 lần tử vong do tai nạn giao thông).Nếu đem so với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có tỉ lệ mắc đứng hàng thứ ba. Cónhiều nguyên nhân gây ra ung thư song hơn 80% là do từ thức ăn, môi trường … Vàtỉ lệ mắc các bệnh ung thư như đường tiêu hóa ngày càng tăng nhanh trong vòng 10năm nay.(Theo vtv.vn ngày 21/11/2015)1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ gì? (0.25đ)>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!2. Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận chính nào? (0.25đ)3. Tại sao đại biểu Trần Ngọc Vinh lại nói “Con đường từ dạ dày tới nghĩa địa củamỗi người chúng ta chưa bao giờ lại trở nên ngắn và dễ dàng đến thế”? (0.25đ)4.Theo anh chị, chúng ta phải làm gì để góp phần ngăn chặn thực phẩm bẩn (Trìnhbày ngắn gọn trong vòng 7-10 dòng) (0.5đ)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ 5-8Đất nướcCủa thơ caCủa bốn mùa hoa nởĐọc trang Kiều tưởng câu hát dân gianNghe xôn xao trong gió nội mây ngànĐất nướcCủa những dòng sôngGọi tên nghe mát rượi tâm hồnNgọt lịm những giọng hò xứ sởTrong sáng như trời xanh, mượt mà như nhung lụaĐất nướcCủa những người mẹMặc áo thay vaiHạt lúa củ khoaiBền bỉ nuoi con, nuôi chồng chiến đấuĐất nướcCủa những người con gái con traiĐẹp như hoa hồng, cứng như sắt thepXa nhau không hề rơi nước mắtNước mắt để dành cho ngày gặp mặt(Nam Hà – Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi! Trường Sơn –Đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009)5. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? (0.25đ)6. Trong đoạn thơ, tác giả cảm nhận vẻ đẹp của đât nước từ những phương diện nào?(0.25đ)7. Anh, chị hãy trình bày ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng điệp từ “đất nước”trong đoạn trích trên. (0.5đ)8. Nêu cảm nhận của anh chị về hình ảnh người mẹ Việt Nam trong chiến tranh quađoạn thơ: “Đất nước/ Của những người mẹ/ Mặc áo thay vai/ Hạt lúa củ khoai/ Bềnbỉ nuôi con, nuôi chồng chiến đấu” (Trình bày ngắn gọn trong 5-7 dòng, 0.5 đ)>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Câu ÝI12345678Nội dungĐọc hiểuVăn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí.Tác giả sử dụng thao tác lập luận chính là thao tác chứng minh, đưa ranhững con số cụ thể.Đại biểu Trần Ngọc Vinh lại nói “Con đường từ dạ dày tới nghĩa địacủa mỗi người chúng ta chưa bao giờ lại trở nên ngắn và dễ dàng đếnthế”vì thực phẩm bẩn đang lan tràn khắp nơi, đe dọa sức khỏe và tínhmạng của người dân Việt Nam (mỡ bẩn, gà nhiễm chất vàng ố, bánhTrung thu được làm với nhân bánh không rõ nguồn gốc…).Để góp phần ngăn chặn thực phẩm bẩn, chúng ta phải:- Nâng cao ý thức của người sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt để nóikhông với các chất gây hại cho sức khỏe con người.- Với người sử dụng cần sử dụng sản phẩm rõ nguồn gốc, không hamcủa rẻ, đồ dùng không rõ xuất xứ.- Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân có vai trò trong việckiểm định chất lượng sản phẩm tiêu dùng, đồ ăn.- Có biện pháp phù hợp, chế tài xử phạt nghiêm khắc với các cơ quan,tổ chức, cá nhân vi phạm luật an toàn vệ sinh thực phẩm.Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.Trong đoạn thơ, tác giả cảm nhận về đất nước từ các phương diên:- Văn hóa- Địa lí- Lịch sử- Thiên nhiên- Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm- Điệp từ "đất nước" được lặp lại trong đoạn thơ có vai trò quan trọngtrong việc diễn tả tư tưởng, tình cảm của tác giả.- Nêu lên những điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội tốt đẹp của đất nướcthân yêu.- Khẳng định chủ thể sở hữu những vẻ đẹp về văn hóa, lịch sử, địa lí,thiên nhiên, truyền thống đó là đất nước.- Khẳng định niềm tự hào, tự tôn dân tộc, tình yêu quê hương, đất nướccủa tác giả.- Người mẹ trong kháng chiến hết sức bình dị, như bao nhiêu người mẹViệt Nam khác, cần cù, bền bỉ, chăm chỉ với hạt lúa củ khoai.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!- Tần tảo, hi sinh, chịu mọi vất vả cực nhọc. Đó là người mẹ hi sinh chogia đình hết thảy.- Cao cả hơn, đặt trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cả nước kháng chiếnchống đế quốc Mỹ xâm lược, người mẹ ấy còn là một người mẹ anhhùng. Mẹ hi sinh những người thân yêu nhất của mình cho Tổ quốc.- Tham gia vào công cuộc đánh giặc Mỹ, mẹ là người phụ nữ dũng cảm,anh hùng.=> Mẹ là đại biểu cho người phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất,trung hậu, đảm đang.ĐỀ CHUYÊN LÀO CAI LẦN 1Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Con sẽ không đợi một ngày kiakhi mẹ mất đi mới giật mình khóc lócNhững dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nuamỗi ngày qua con lại thấy bơ vơai níu nổi thời gian?ai níu nổi?...ta quên mất thềm xưa dáng mẹ ngồi chờgiọt nước mắt già nua không ứa nổita mê mải trên bàn chân rong ruổimắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưngKhi gai đời đâm ứa máu bàn chânmấy kẻ đi quamấy người dừng lại?Sao mẹ già ở cách xa đến vậytrái tim âu lo đã giục giã đi tìmta vẫn vô tìnhta vẫn thản nhiên?Hôm nay...anh đã bao lần dừng lại trên phố quenngã nón đứng chào xe tang qua phốai mất mẹ?>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!sao lòng anh hoảng sợtiếng khóc kia bao lâu nữacủa mình?(Xin tặng cho những ai được diễm phúc còn có Mẹ - Đỗ TrungQuân )Câu 1:Đặt nhan đề cho bài thơ. (0,25 điểm).Câu 2:Đặt trong toàn bài thơ, câu thơ “ Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?”có ý nghĩa gì? (0,25 điểm).Câu 3:Đoạn thơ “ Khi gai đời đâm ứa máu bàn chânmấy kẻ đi quamấy người dừng lại?sao mẹ già ở cách xa đến vậy”tác giả muốn nói điều gì ? (0,5 điểm )Câu 4:Viết đoạn văn khoảng 5 dòng trình bày cảm xúc khi đọc xong đoạn thơ? ( 0,5điểm )Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Thư Các Mác gửi con gái.Con ơi! Dù con sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến.Con đừng bao giờ tự hỏi rằng người yêu con có xứng với con không? Cái thứ Tìnhyêu mà lại mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không còn gọi là tình yêu được nữa.Yêu là không so tính thiệt hơn, con ạ!Nếu người con yêu là một người nghèo khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức laođộng để xây đắp tô thắm cho Tình yêu. Nếu người yêu của con già hơn con thì conlàm cho người đó trẻ lại với con. Nếu người yêu con bị cụt chân thì con sẽ là cái nạngvững chắc nhất đời họ. Tình yêu đẹp nhất sẽ đến với con nếu con nghĩ và làm đúnglời cha dạy.Nhưng con cũng phải luôn tự hỏi xem người đó yêu con vì lẽ gì. Nếu người đó yêucon vì sắc đẹp, con nên nhớ sắc rồi sẽ tàn. Nếu người đó yêu con vì có chức tước caothì khẳng định người đó không yêu con, con hãy từ chối và bảo họ rằng địa vị khôngbao giờ làm sung sướng cho con người, chỉ có sự làm việc chân chính mới thoả mãnlòng người chân chính.Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha nếu có sự hối hận thực sự. Con phải chungthuỷ với người con yêu. Nếu con làm mất hai chữ quý báu ấy, con sẽ hổ thẹn khônglấy gì mà mua lại được. Con sẽ không được quyền tự hào với chồng, với con, với xãhội. Nếu con dễ dàng để cho 1 kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lên>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!môi con, thì trước khi hôn họ đã khinh con, đang khi hôn họ cũng khinh con và saukhi hôn họ càng khinh con hơn nhất.Ai sẽ vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con không may,nhất định đó là chồng conCâu 5:Nội dung chính của văn bản trên. (0,5 )Câu 6: Tại sao Các Mác lại nói: Dù con có sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến? (0,25)Câu 7: Trong văn bản trên Các Mác sử dụng kiểu câu: “Nếu người con yêu là mộtngười nghèo khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức lao động để xây đắp tô thắm choTình yêu”. Câu văn trên thuộc kiểu câu nào xét về mặt ngữ pháp? (0,25 )Câu 8: “Nếu con dễ dàng để cho 1 kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lênmôi con, thì trước khi hôn họ đã khinh con, đang khi hôn họ cũng khinh con và saukhi hôn họ càng khinh con hơn nhất”. Theo em tại sao Các Mác lại nói như vậy (0,5 )Câu Ý Nội dungIĐọc hiểu:Nhan đề của bài thơ: Mẹ/ Con sẽ không đợi một ngày kia/...1Đặt trong toàn bài thơ, câu thơ “Những dòng sông trôi đi có trở lại2bao giờ?” có ý nghĩa: chỉ sự ra đi vĩnh viễn của người mẹ, chỉ sự mấtmát to lớn của con khi mẹ ra đi - đó là những yêu thương, chăm sócmà mẹ đã dành cho con.Đoạn thơ “Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân/…/sao mẹ già ở cách xa3đến vậy”, tác giả muốn nói lên một quy luật phổ biến trong cuộc sống:- Chúng ta thường mải miết với cuộc sống riêng của mình mà lãngquên mẹ, lãng quên những ân cần của mẹ. Và chỉ khi vấp ngã, đối mặtvới sự lạnh lùng, vô cảm của người đời, chúng ta mới nhớ đến mẹnhưng có thể mẹ già đã không còn bên ta nữa.- Câu thơ "sao mẹ già ở cách xa đến vậy" chứ đựng niềm ân hận, xótxa của một người con đã từng sống vô tâm, ích kỉ.Đoạn văn cần nêu được tình cảm của người viết đối với mẹ và rút ra4bài học cho bản thân: phải biết yêu thương, kính trọng mẹ, biết ơn,trân trọng những gì cha mẹ đã dành cho ta. Tình yêu thương đó cầnđược thể hiện bằng hành động cụ thể ngay từ hôm nay: quan tâm,chăm sóc, vâng lời, học tập, tu dưỡng tốt,...Nội dung chính của văn bản: Lời dạy của Các Mác với con gái về tình5yêu đích thực.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!678Các Mác nói “Dù con có sợ Tình Yêu, Tình Yêu vẫn cứ đến” vì đó làthứ tình cảm tự nhiên của con người, dù muốn hay không thì vẫn trảiqua tình cảm đó.Câu “Nếu người con yêu…tô thắm cho Tình Yêu” sử dụng kiểu câughép: Nguyên nhân - Kết quả.Các Mác nói: “Nếu con dễ dàng…càng khinh con hơn nhất” vì:- Nó thể hiện sự dễ dãi bởi nụ hôn là biểu hiện của tình yêu nhưng tìnhyêu phải xuất phát từ sự tìm hiểu kĩ càng, chín chắn chứ không dễdàng hôn một người xa lạ như vậy.- Với người phụ nữ đã có chồng, hành động đó là sự phản bội vớichồng của mình nên người phụ nữ không đánh được tôn trọng.ĐỀ CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Em trở về đúng nghĩa trái tim emBiết khao khát những điều anh mơ ướcBiết xúc động qua nhiều nhận thứcBiết yêu anh và biết được anh yêuMùa thu nay sao bão mưa nhiềuNhững cửa sổ con tàu chẳng đóngDải đồng hoang và đại ngàn tối sẫmEm lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)Câu 1. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5đ)Câu 2. Nêu ý nghĩa của câu thơ Biết khao khát những điều anh mơ ước. (0,5đ)Câu 3. Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc,tình cảm của nhân vật “em”? (0,25 )Câu 4. Điều giãi bày gì trong hai khổ thơ trên đã gợi cho anh / chị nhiều suy nghĩnhất? Trả lời trong khoảng từ 3 - 4 câu. (0,25 )Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tíchcực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải cóý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng khôngchuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là mộtnhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đạichúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩnmực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.Câu 5. Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì? (0,25 điểm)Câu 6. Tại sao trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt phải huy động sự thamgia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội? (0,25 điểm)Câu 7. Theo anh (chị), chuẩn mực tiếng Việt được thể hiện ở những mặt nào? (0,5điểm)Câu 8. Viết một đoạn văn ngắn trình bày nhiệm vụ của người học sinh trong việc giữgìn sự trong sáng của tiếng Việt. (0,5 điểm)Câu Ý Nội dungIĐọc hiểu:Biện pháp điệp từ và ẩn dụ.1Ý nghĩa: xuất phát từ tình yêu và sự tôn trọng đối với người mình yêu,2nhân vật “em” đồng cảm và sống hết mình với những mơ ước của anh,sống hết mình trong tình yêu.Những từ: khao khát, xúc động, yêu.3Có thể nêu là: niềm hạnh phúc hoặc nỗi lạc loài vì cảm thấy mình nhỏ4bé và cô đơn;...Đoạn văn đề cập vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã5hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải huy động sự tham gia6tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội là vì: gia đình, nhà trường,xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chuẩn mực ngônngữ cho cộng đồng. Đó cũng là nơi những biểu hiện lệch lạc trongcách sử dụng tiếng Việt được điều chỉnh.Chuẩn mực tiếng Việt được thể hiện toàn diện trên các mặt: ngữ âm 7chính tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ (phát âm đúng; viếtđúng hình thức văn tự của từ; sử dụng từ ngữ chuẩn xác; đặt câu đúngngữ pháp tiếng Việt; dùng tiếng Việt, tạo lập các kiểu loại văn bản phùhợp với những bối cảnh giao tiếp)...Đoạn văn cần viết ngắn gọn, các câu đúng ngữ pháp và liên kết chặt8chẽ để làm nổi bật chủ đề: trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìnsự trong sáng của tiếng Việt. Các ý có thể có: tự mình phải thường>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!xuyên học tập để có thể nói đúng, viết đúng; góp phần vào việc ngănchặn những xu hướng tiêu cực, lệch lạc đang diễn ra ...ĐỀ CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 2Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:(1) Hiện nay, công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng còn nhiều bấtcập.(2) Nguy cơ thất truyền, mai một của nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thểvà sự xuống cấp của các di tích lịch sử vẫn còn ở mức báo động; việc phát huy giátrị các lễ hội truyền thống còn nhiều hạn chế, hiện tượng thương mại hóa trong lễhội chưa được ngăn chặn một cách hiệu quả; sự hạn hẹp về kinh phí để bổ sunghiện vật cho bảo tàng; nạn trộm cắp buôn bán cổ vật vẫn diễn ra phức tạp; tìnhtrạng lấn chiếm di tích, danh lam thắng cảnh; hiện tượng xây dựng trái phép, tu bổdi tích sai nguyên tắc chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời…(Giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa cho thế hệ trẻ - Nguyễn Bá Khiêm)Câu 1: Hãy ghi lại câu văn nêu chủ đề của đoạn trích. (0,25 đ)Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào? (0,5 đ)Câu 3: Hãy tìm thành phần phụ trong câu văn số (1) và gọi tên thành phần đó (0,25đ)Câu 4: Theo anh/chị, cần làm gì để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dântộc? Trả lời trong khoảng 10 dòng (0,5 đ)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơn như thể lá trầuBà bổ cau thành tám chiếc thuyền cauChở sớm chiều tóm témHoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đaiRủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)Câu 5: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 đ)Câu 6: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5 đ)Câu 7: Xác định thể loại của bài thơ trên (0,25đ)>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Câu 8: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.Câu ÝNội dungIĐọc hiểu:Câu chủ đề của đoạn là “Hiện nay, công tác bảo vệ và phát huy giá1trị di sản văn hóa cũng còn nhiều bất cập”.- Những thao tác lập luận : bình luận, chứng minh.2Thành phần phụ trạng ngữ “ Hiện nay”.3Học sinh cần nêu được một số giải pháp để bảo vệ và phát huy giá trị4di sản văn hóa dân tộc như:Phát huy các giá trị lễ hội truyền thốngNgăn chặn nạn thương mại hóa lễ hội, ăn cắp cổ vật…Giáo dục ý thức bảo vẹ và phất huy giá trị di sản văn hóa dântộc cho nhân dân, nhất là giới trẻ- …Phương thức biểu đạt chính là phương thức biểu cảm.5- Biện pháp so sánh và liệt kê.6Thể thơ tự do.7Nội dung chính của đoạn thơ là kí ức của chủ thể trữ tình về tuổi thơ8trong trẻo, hồn nhiên và về người bà tảo tần khuya sớm…ĐỀ CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 3Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới (câu 1 đến câu 4)Năm học này em ở trường nội trú. Có nhiều điều mới mẻ, thú vị. Và em lúc nào cũngnhớ về nhà. Nhớ để biết ơn.Vào trường, em được học cách để sống chung với các bạn khác. Em cũng vụng về,cũng làm sai làm hỏng nhiều lần, cũng vẫn ẩu, chưa gọn gàng, chưa ngăn nắp.Nhưng em biết ơn Bố vì khi em ở nhà, Bố luôn dặn em phải quay lại nhìn công việcmình vừa làm, xem có gì cần dọn dẹp không. Đôi lần em hơi khó chịu khi Bố cứ nhắcmãi về việc để đôi dép cho ngay ngắn, rồi vắt cái khăn mặt cũng phải hai mép chùngkhít với nhau. Nhưng bây giờ, em mới thấy điều đó cần thiết đến nhường nào. Và emcố gắng sửa mình, theo từng lời Bố dặn.Trường là nơi em cảm nhận rõ ràng về sự học hỏi. Em thấy mình có thể học hỏi từmọi người ở bất cứ lĩnh vực nào... Khi ấy, em biết ơn Bố. Khi em còn ở nhà, Bố khônghỏi em về kiến thức trong sách. Bố cho em đi chơi nhiều nơi, cho em rời xa sách giáo>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!khoa đề ngắm chiều xuống, nắng lên, ngắm những phận người soi bóng qua nhữnggiọt mồ hôi mặn. (…)Không phải mọi điều lúc nào cũng dễ dàng. Không phải cứ học ở một trường tốt làmọi thứ sẽ “trải thảm”, có rất nhiều khó khăn thử thách đến với du học sinh. Khi gặpkhó khăn, em nhớ đến những câu thơ Bố thường đọc cho em nghe: Nhiều khi đá dạyta mềm mỏng/ Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành/ Nỗi buồn đánh thức hy vọng. Chínhnghịch cảnh là thầy dạy ta. Và em vững lòng vượt qua khó khăn. (…)Cứ thế, một ngôi trường em yêu thích bởi trước hết, nó giúp em, bằng một cách rấthữu hình, nhớ và biết ơn Bố của mình.Mẹ ơi, khi đọc đến đây, mẹ có tự hỏi vì sao em không nhắc đến Mẹ không?Vì đơn giản, em dành cho Mẹ một vị trí vô cùng đặc biệt. Và đơn giản hơn nữa, mẹchính là người “làm nên” hai người đàn ông trong gia đình.Bằng sự nhẫn nại, dịu dàng, Mẹ đã mang Bố về với gia đình. (…)Bằng sự hiểu biết, bao dung, Mẹ đã dạy em về sự biết ơn. Như thấy bình minh là vuivì ngày mới bắt đầu. Thấy hoàng hôn là biết yêu ngày đã qua. Mẹ luôn cạnh em trongtừng ngày, từng ngày dù em xa hay em gần để truyền cảm hứng, để em không chấpnhận sự “tạm được”, “tạm ổn” khi mà em có thể “phát triển” một cách “say mê,nhân hậu, hài hước và phong cách” như nhân vật trong câu chuyện mẹ và em đã từngđọc. Em luôn ghi nhớ những điều đó.…(Lá thư cuối năm của em – Đỗ Nhật Nam - nguồn Dân Trí)1/ Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Phương thức biểu đạt chính là gì?2/ Qua bức thư, Đỗ Nhật Nam muốn bày tỏ gì với bố mẹ?3/ Xét theo mục đích nói, câu văn Mẹ ơi, khi đọc đến đây, mẹ có tự hỏi vì sao emkhông nhắc đến Mẹ không? thuộc kiểu câu gì?4/ Từ quan niệm của Đỗ Nhật Nam về nghịch cảnh, anh/chị hãy viết khoảng nửatrang giấy thi nói lên suy nghĩ của mình về thái độ cần có của con người trước nhữngnghịch cảnh trong cuộc sống.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới (câu 5 đến câu 8):Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpQuê hương ta từ ngày khủng khiếpGiặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khôNhà ta cháy>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Chó ngộ một đànLưỡi dài lê sắc máuKiệt cùng ngõ thẳm bờ hoangMẹ con đàn lợn âm dươngChia lìa đôi ngảĐám cưới chuột đang tưng bừng rộn rãBây giờ tan tác về đâu?5/ Đoạn thơ được làm bằng thể thơ nào?6/ Hãy kể tên 02 bức tranh Đông Hồ được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ trên.7/ Anh/ chị hiểu thế nào về cụm từ màu dân tộc trong câu thơ Màu dân tộc sáng bừngtrên giấy điệp?8/ Viết một đoạn văn (khoảng 5- 7 dòng) nêu cảm nhận của anh/chị về tâm trạng củatác giả trong đoạn thơ trên.Câu ÝNội dungIĐọc hiểu:- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (0.25đ)1- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (0.25đ)Qua bức thư, Đỗ Nhật Nam bày tỏ tấm lòng biết ơn, nhớ thương của2em đối với Bố mẹ (0.25đ)Câu nghi vấn (0.25đ)3Thái độ cần có khi gặp nghịch cảnh là: không nên lùi bước mà hãy nỗ4lực tìm cách vượt nghịch cảnh. Khi nỗ lực tìm cách, ta sẽ có thêmnhững kiến thức, những kinh nghiệm, ta được rèn rũa tính kiên trì,lòng quyết tâm…và ta sẽ trưởng thành hơn.Đoạn thơ được làm bằng thể thơ tự do (0.25đ)5Thí sinh chỉ cần kể tên 02 trong số các bức tranh sau: Đám cưới6chuột; Đàn gà mẹ con; Đàn lợn âm dương. (0.25đ)- “Màu dân tộc” trước hết là để nói những chất liệu làm tranh Đông7Hồ đều là những chất liệu dân gian của dân tộc. (0.25đ)- “Màu dân tộc” còn để chỉ những đường nét, cảnh sắc trong tranhthể hiện cái hồn của dân tộc.Đó là những cảnh sinh hoạt, những tâmtư, những khát vọng, ước mơ của nhân dân gửi gắm trong mỗi bứctranh. (0.25đ)Tâm trạng của tác giả vừa yêu thương tự hào về một miền quê trù8phú, giàu truyền thống văn hóa, vừa đau thương, xót tiếc khi miền>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!quê ấy bị giặc tàn phá. Đồng thời là nỗi hờn căm, uất hận trước tội áccủa kẻ thù. (0.5đ)ĐỀ CHUYÊN QUANG TRUNG LẦN 1I/ PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:(…)(1) Luật giao thông là những nguyên tắc đơn giản nhất trong nền pháp luật của mộtđất nước. Luật giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thườngnhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngàytừ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chínhlà điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mỗi người cố gắng và nỗ lực trongtừng ngày.(2) Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành mộtthói quen, và dĩ nhiên đó là một thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Mộtngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo nhữngđiều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước. Từ đó, cóthể xây dựng một thói quen văn học biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nàotrong một đất nước văn minh.(3) Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc caonhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nàocũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tứ).(Theo báo điện tử tuoitreonline, ngày 22 – 10 – 2007)Câu 1. Hãy xác định nội dung chính của đoạn trích trên (0,25 điểm).Câu 2. Tại sao nói “Việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theonhững điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”?(0,5 điểm).Câu 3. Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng ở đoạn (3). (0,25 điểm).Câu 4. Theo anh (chị) làm thế nào để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành mộtthói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp? Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng. (0,5điểm).Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:…Nước Việt Nam nghìn năm Đinh Lý Trần LêThành nước Việt nhân dân trong mát suốiMái rạ nghìn năm hồng thay sắc ngóiNhững đời thường cũng có bóng hoa che>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Ôi! Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc…Tuyết Mat-xcơ-va sáng ấy lạnh trăm lầnTrong tuyết trắng như đọng nhiều nước mắtLênin mất rồi. Nhưng Bác chẳng dừng chânLuận cương của Lênin theo Người về quê ViệtBiên giới còn xa. Nhưng Bác thấy đã đến rồiKìa, bóng Bác đang hôn lên hòn đấtLắng nghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai(Trích Người đi tìm hình của nước, Chế Lan Viên, NXB Văn học, 2002)Câu 5. Đoạn thơ trên thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,25 điểm).Câu 6. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên?(0,25 điểm)Câu 7. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Lắngnghe trong màu hồng, hình đất nước phôi thai. (0,5 điểm)Câu 8. Đoạn thơ đã gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về lòng yêu nước của tuổi trẻ ngàynay. Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng. (0,5 điểm).Câu Ý Nội dungIĐọc hiểu1Nội dung: Ý nghĩa của việc nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông.2Vì: Luật Giao thông là những nguyên tắc đơn giản nhất trong nền phápluật của một đất nước. Chấp hành Luật Giao thông sẽ hình thành ở mỗingười thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Từ đó, dễ dàng tuântheo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luậtpháp nhà nước.3Đoạn (3) sử dụng thao tác lập luận so sánh.4Để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biếttôn trọng luật pháp, cần:- Giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức của người dân.- Tăng cường giám sát các hoạt động giao thông.- Xử lí nghiêm các hành vi vi phạm Luật Giao thông.5Đoạn thơ thể hiện niềm hạnh phúc, tự hào, xúc động mãnh liệt, chânthành của nhà thơ khi Bác đã tìm gặp được Chủ nghĩa Mác - Lê nin,hứa hẹn một cuộc thay da đổi thịt cho dân tộc Việt Nam. Cả đoạn thơthấm đượm tình cảm kính yêu, trân trọng, biết ơn Bác.6Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Hai chữ "phôithai" nói đến sự hồi sinh của đất nước, của dân tộc Việt Nam sau gầntrăm năm nô lệ. Nhà thơ đã cảm nhận sự hồi sinh ấy không phải bằngmắt nhìn mà bằng trái tim biết "lắng nghe". Cách nói ẩn dụ tạo sự hàmsúc cho câu thơ, thể hiện niềm xúc động mãnh liệt của tác giả.8Lòng yêu nước của tuổi trẻ hiện nay:- Trân trọng, biết ơn quá khứ, tự hào về lịch sử dân tộc, về vị lãnh tụ vĩđại Hồ Chí Minh.- Tiếp tục phát triển đất nước, phát triển sự nghiệp của Người và các thếhệ cha ông để lại.- Ra sức bảo vệ, giữ gìn thành quả cách mạng của dân tộc.ĐỀ CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ LẦN 1I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:Sao tôi rất nhớ những cây bàng dọc đường . Đặc biệt, tôi đã quan sát một cây.Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, cành xòe ra như tán. Nó đen đủi lắm.Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịtlại một màu gỉ sắt (…). Nhưng kia kìa, bỗng đâu một trận gió rét thốc tới! Tức thìkhối lá ào ào xao động , cây bàng buông xuống một loại lá sạm đen, lá bay trong gió,cỏ lá bay vèo. Một trận gió nữa xố tới! Cây bàng lại trút lá, say sưa. Cành của nó nhẹbớt đi, chọc lên cao hơn. Bấy giờ tôi mới nhìn kĩ, thì ra ở cành trụi nhất đã ló nhữngchút màu xanh rồi. Cây bàng! Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu tranhmới, cũ? Có phải ngươi dạy ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùaxuân?(Trích “Mùa xuân thắng” – Xuân Diệu, Bài tập Ngữ văn 10, tập 1,NXBGD, 2014, tr.45)Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn (0,25 điểm).Câu 2: Sự thay đổi của lá bàng từ mùa thu đến mùa đông được miêu tả trong câu vănnào? (0,25 điểm).Câu 3: Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn văn(0,5 điểm).Câu 4: Câu văn “Bây giờ tôi mới nhìn kĩ, thì ra ở cành trụi nhất đã ló những chút màuxanh rồi” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? (0,5 điểm).Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 5 đến Câu 7:Những ngày qua Nguyễn Thị Ánh Viên là một trong những cái tên gây sốt hàngđầu khắp Đông Nam Á với hàng loạt chiến tích ở “đường đua xanh” SEA Games 287>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!đang diễn ra tại Singapore. Và tối 9-6 dù lại phá kỉ lục SEA Games hưng Ánh Viênbật khóc, không phỉa vì vui mừng.“Tôi khóc không phải vì giành được huy chương vàng và phá kỉ lục SEAGames mà vì trong lúc thi đấu đã mắc một số lỗi. Tôi không hài lòng về điều đó ngaycả khi chiến thắng. Tôi đã giành nhiều huy chương vàng và phá nhều kỉ lục SEAGames nhưng tôi sẽ không ngừng phấn đấu. Nếu tôi hài lòng với những gì đã đạtđược, tôi là kẻ thất bại ngay từ bây giờ, chứ không phải chờ tới ngày mai. Tôi khôngnhớ đến chiến thắng, mỗi ngày đều nỗ lực như chưa giành được gì” là câu nói dungdị của Ánh Viên sau khi giành huy chương vàng và phá kỉ lục SEA Games ở nội dung200m bướm chiều 9-6.(“Khi Ánh Viên khóc, bạn nghĩ gì?” Theo báo Tuổi trẻ,Thứ năm, ngày 11/6/2015).Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ, chỉ ra những đặc trưng chính của phong cáchngôn ngữ được thể hiện trong văn bản (0,5 điểm)Câu 6: Giải thích ý nghĩa của các từ ngữ sau: đường đua xanh, phá kỉ lục (0,5 điểm).Câu 7: Lời tâm sự của Ánh Viên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? (0,5 điểm).Ý Nội dung1/ Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn: miêu tả, biểu1cảm.2/ Sự thay đổi của lá bàng từ mùa thu đến mùa đông được miêu tả trong2câu văn "Tất cả lá của nó bị cháy rét; lá vàng pha, lá son đỏ của mùa thuthơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt".3/ Các câu hỏi tu từ "Có phải ngươi là hình ảnh của những cuộc đấu3tranh mới, cũ? Có phải ngươi dạy ta một bài học về cuộc chiến đấu đểgiành lấy mùa xuân?" đã đưa ra cho người đọc những bài học triết lí,nhân sinh từ cây bàng; đồng thời tạo sự nhịp nhàng cho đoạn văn.4/ Gợi ý: Sự sống vẫn có thể nảy sinh ngay ở nơi đất chết, những gì tốt4đẹp nhất vẫn có thể hiện hữu ở những môi trường khắc nghiệt.5/ Phong cách ngôn ngữ báo chí. Biểu hiện:5- Tính thời sự: cập nhật thông tin nhanh, chính xác.- Tính ngắn gọn: Dung lượng ít nhưng lượng thông tin lớn [tên, thànhtích, bộ môn tham gia thi, tên cuộc thi, địa điểm, thời gian thi...]- Tính sinh động, hấp dẫn: cách đặt nhan đề gây tò mò, thu hút sự chú ýcủa người đọc “Khi Ánh Viên khóc, bạn nghĩ gì?”6/ "Đường đua xanh": chỉ cuộc thi bơi lội.6"Phá kỉ lục": có thành tích vượt trên những thành tích cao nhất trước đó.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!77/ Gợi ý những bài học rút ra từ lời tâm sự của Ánh Viên:Để đạt được thành công:- Phải nghiêm khắc với bản thân, không chủ quan, ngủ quên trên chiếnthắng.- Phải nỗ lực không ngừng.ĐỀ CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 1Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn thơ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ.Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hátKể mọi điều bằng ríu rít âm thanhNhư gió nước không thể nào nắm bắtDấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”(Trích Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)Câu 1. Nội dung của đoạn thơ trên là gì?Câu 2. Phân tích giá trị của từ láy trong câu thơ "Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh?"Câu 3. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:"Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ"Câu 4. Hãy chỉ ra ngắn gọn thái độ của tác giả được gửi gắm trong những vần thơtrên.Đọc văn bản dưới đây rồi trả lòi các câu hỏi từ câu 5 đến câu 6:“Cái gì đã tạo ở Nguyên Hồng một chủ nghĩa lạc quan vững khỏe đến như thế? Đó làlý tưởng cách mạng mà nhà văn đã tiếp thu được ngay từ thời kỳ Mặt trận dân chủĐông Dương, nhất là từ khoảng từ 1938-1939 trở đi. Đỏ là bản tính yêu đời, yêu sốngcủa nhân dân lao động đã thấm vào máu thịt, tâm hồn ông. Đó là sức mạnh tinh thầncủa một con người bao giờ cũng sống hết mình với cuộc sống, với mọi người, mọiviệc xung quanh. Thải độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi là cái gì hết sức xa lạ đổi vớiNguyên Hằng” (Trích Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng- Nguyễn Đăng Mạnh)Câu 5. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? Nêu chủ đề văn bản.>>> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anhtốt nhất!