Định mức hao phí là gì

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Định mức theo Công văn số 1776/BXD-VP là định mức dự toán thể hiện hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng từ khâu chuẩn bị đến kết thúc công tác xây dựng (kể cả những hao phí cần thiết do yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm thi công xây dựng liên tục, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật). Theo đó, định mức này đã tính đến hao hụt ở khâu gia công.

Định mức theo Công văn số 1784/BXD-VP là định mức vật tư thể hiện về mức hao phí từng loại vật liệu để cấu thành nên một đơn vị khối lượng công tác xây lắp hoặc một loại cấu kiện hay kết cấu xây dựng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, thiết kế và thi công. Theo đó, định mức này chưa tính đến hao hụt ở khâu gia công.

Theo phản ánh của ông Khiêm, Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về công bố Định mức dự toán xây dựng công trình thì mã định mức AG.32211 – công tác ván khuôn các loại cấu kiện khác, định mức hao phí vật liệu cho 100m2 được hướng dẫn như sau: Thép hình: 17,27 (kg), thép tấm: 16,28 (kg).

Còn tại Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về công bố Định mức vật tư trong xây dựng thì mã định mức 01.0179 – ván khuôn kim loại đúc sẵn các loại cấu kiện khác, định mức hao phí vật liệu, chưa tính vận chuyển 250 lần theo quy định cho 100m2 là: Thép hình: 4,112 (kg), thép tấm: 3,971 (kg).

Đối chiếu hai định mức nêu trên thì khối lượng chênh lệch khá lớn. Ông Khiêm hỏi, trong hai định mức trên thì áp dụng định mức nào là đúng?

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Định mức theo Công văn số 1776/BXD-VP là định mức dự toán thể hiện hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng từ khâu chuẩn bị đến kết thúc công tác xây dựng (kể cả những hao phí cần thiết do yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm thi công xây dựng liên tục, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật). Theo đó, định mức này đã tính đến hao hụt ở khâu gia công.

Định mức theo Công văn số 1784/BXD-VP là định mức vật tư thể hiện về mức hao phí từng loại vật liệu để cấu thành nên một đơn vị khối lượng công tác xây lắp hoặc một loại cấu kiện hay kết cấu xây dựng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, thiết kế và thi công. Theo đó, định mức này chưa tính đến hao hụt ở khâu gia công.

Chinhphu.vn


Ngày hỏi:27/11/2021

Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về việc xác định hao phí vật liệu theo định mức dự toán mới của công trình được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp.

Xác định hao phí vật liệu theo định mức dự toán mới của công trình quy định tại Phụ lục III Thông tư 13/2021/TT-BXD, cụ thể như sau:

Hao phí vật liệu được xác định theo yêu cầu thiết kế, hoặc yêu cầu thực hiện công việc, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng theo quy định để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng. Hao phí vật liệu gồm hao phí vật liệu chính và hao phí vật liệu khác.

Hao phí vật liệu chính (VL) là hao phí những loại vật liệu chủ yếu, chiếm tỷ trọng chi phí lớn trong chi phí vật liệu, được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

VL1: hao phí vật liệu không luân chuyển, được xác định theo công thức (3.2);

VL2: hao phí vật liệu luân chuyển, được xác định theo công thức (3.3).

Hao phí vật liệu khác là hao phí những loại vật liệu chiếm tỷ trọng chi phí nhỏ trong chi phí vật liệu, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) và được xác định phù hợp với từng loại công tác theo điều kiện cụ thể hoặc tham khảo định mức dự toán của công trình có điều kiện, biện pháp thi công tương tự đã thực hiện.

a) Đối với vật liệu không luân chuyển

Hao phí những loại vật liệu không luân chuyển (VL1) được xác định theo công thức sau:

VL1 = QVL x (1 + HVL)

(3.2)

Trong đó:

QVL: lượng hao phí của vật liệu cần thiết theo yêu cầu thiết kế hoặc yêu cầu thực hiện công việc tính trên đơn vị tính của định mức;

HVL : định mức hao hụt vật liệu trong thi công theo quy định (tính bằng tỷ lệ phần trăm (%)). Đối với những vật liệu mới, định mức hao hụt vật liệu trong thi công có thể vận dụng theo định mức sử dụng vật liệu đã được quy định hoặc theo tiêu chuẩn, chỉ dẫn của nhà sản xuất hoặc theo hao hụt thực tế.

b) Đối với vật liệu luân chuyển

Hao phí những loại vật liệu luân chuyển (VL2) phục vụ thi công được xác định trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công, số lần luân chuyển và bù hao hụt vật liệu (nếu có) theo công thức sau:

(3.3)

Trong đó:

: lượng hao phí vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giàn giáo, cầu công tác…);

Ht/c: tỷ lệ bù hao hụt trong thi công được quy định như tại công thức (3.2);

KLC: hệ số luân chuyển của loại vật liệu, được xác định theo định mức sử dụng vật liệu được ban hành. Đối với vật liệu có số lần luân chuyển, tỷ lệ bù hao hụt khác với quy định đã được ban hành, hệ số luân chuyển được xác định theo công thức sau:

(3.4)

Trong đó:

h: tỷ lệ bù hao hụt từ lần thứ 2 trở đi (trường hợp không bù hao hụt h=0) theo quy định hoặc tính toán đối với trường hợp chưa có trong quy định;

n: số lần sử dụng vật liệu luân chuyển.

Trân trọng.

Phân loại định mức trong xây dựngCác tập định mức dự toán của Bộ xây dựng cần biết khi lập dự toán công trình

Trong quản lý chi phí, chúng ta thường gặp khái niệm “Định mức”, định mức chi phí, định mưc kinh tế – kỹ thuật , xây dựng định mức dự toán là việc làm cần thiết để chuẩn bị xây dựng hay đấu thầu công trình. Vậy định mức là gì? Định mức của Bộ xây dựng được quy định như thế nào? Cùng kinhdientamquoc.vn tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Định mức là gì? Định mức dự toán là gì?

Trong xây dựng, Định mức (tiếng Anh: Norm) là quy định và mức hao phí cần thiết về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, máy móc thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng nào đó.

Bạn đang xem: Hao phí định mức là gì

Định mức dự toán là những số liệu quan trọng để lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây dựng tại Việt Nam. Hiểu rõ về định mức giúp cho người xây dựng có thể dễ dàng thực hiện công tác bóc tách khối lượng và áp mã chuẩn, đầy đủ đầu việc.

Phân loại định mức trong xây dựng

Định mức kinh tế kỹ thuật

Định mức kinh tế – kỹ thuật là các trị số liệu quy định về mức chi phí hao hụt tư liệu lao động và nhân công cho một sản phẩm xây dựng nào đó. Định mức này được dùng để phục vụ sản xuất, thi công hoặc lập giá dự toán trong xây dựng.

Đây là loại định mức được lập trên cơ sở các số liệu quan sát thực tế, thống kê thực tế nhằm đảm báo tính khoa học – thực tiễn. Định mức kinh tế – kỹ thuật phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng ở một giai đoạn nhất định.

Chính vì đây là tư liệu có tầm quan trọng trong định mức xây dựng, nên nó phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Có luận cứ khoa học về kinh tế, kỹ thuật, đảm bảo tính đúng đắn của kết quả về giá dự toán, giá dự thầu, dự toán thi công…Định mức phải được xác định cho công tác hoặc kết cấu xây lắp tương đối hoàn chinh, phù hợp với nội dung thiết kế, thi công;Định mức phải tính đến các thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào xây dựng kèm theo các kinh nghiệm tiên tiến và khả năng thực tế của các tổ chức xây lắp ở điều kiện bình thường.Kết cấu xây lắp phải được hệ thống đồng bộ theo yêu cầu kỹ thuật công trình, có thể áp dụng ơ điều kiện bình thường và phổ biến, phù hợp với cơ giới hiện tại.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Addiction Là Gì ? Nghĩa Của Từ Addiction Trong Tiếng Việt

Định mức tỷ lệ

Định mức tỷ lệ là loại định mức dùng để dự toán chi phí của một số loại công việc, chi phí khác trong đầu tư xây dựng. Định mức này bao gồm

Tư vấn đầu tư xây dựng,Công trình phụ trợ, chuẩn bị công trường;Chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và một số công việc… và các chi phí khác.

Các tập định mức dự toán của Bộ xây dựng cần biết khi lập dự toán công trình

Phần xây dựng

Cho đến nay, Bộ Xây dựng đã có rất nhiều tập Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng, đây là loại định mức quan trọng nhất và cần được nghiên cứu kỹ trước khi tiến hành xây dựng.

Tải Định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng mới nhất

Phần lắp đặt

Khi sử dụng định mức cần lưu ý: khoa học kỹ thuật, sản xuất xây dựng liên tục thay đổi và phát triển. Vì thế các định mức có thể lạc hậu theo thời gian và liên tục được cập nhật. Vì vậy mới nói, định mức chính là kinh nghiệm chứ không phải là lý thuyết hoàn toàn. Cho nên người hiểu rõ định mực và kiểm nghiệm thực tế sẽ dễ dàng có nhiều kinh nghiệm trong lập định mức dự toán cho công trình tiếp theo.

Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu được định mức là gì và các loại định mức quan trọng trong xây dựng. Người làm định giá công trình không chỉ dựa vào định mức chung của Bộ Xây dựng, mà cần phải đánh giá theo tình trạng thực tế của công trình.

Video liên quan

Chủ đề