Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Truy cập nội dung luôn

  • Ổn định kiện toàn tổ chức
  • Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
  • Xây dựng hoàn thiện hạ tầng pháp lý
  • Ứng dụng công nghệ thông tin
  • Thông tin truyền thông

Hoạt động của
tổng cục trưởng

    • Phát hiện, xử lý: 15.120 vụ 
    • Xử phạt VPHC: 78 tỷ đồng

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Phản ánh kiến nghị 24h / 7 ngày

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, thương mại và thị trường trong nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường ngoài nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.[2][3]

Bộ Công Thương
Chính phủ Việt Nam
Địa chỉ vụ thị trường trong nước Bộ Công Thương

Lãnh đạo hiện naySửa đổi

  • Bộ trưởng: Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
  • Thứ trưởng:
  1. Trần Quốc Khánh, Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương, nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên
  2. Đỗ Thắng Hải, người phát ngôn Bộ Công Thương, nguyên Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại
  3. Đặng Hoàng An, Bí thư Đảng ủy Bộ Công Thương, nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam
  4. Nguyễn Sinh Nhật Tân, Nguyên Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng

Tổ chức ĐảngSửa đổi

Nhiệm vụ và quyền hạnSửa đổi

Căn cứ theo Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ[5] quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, và Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ[6] về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương, Bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn chính:

  • Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
  • Có trách nhiệm quản lý nhà nước trong các lĩnh vực:
  1. Năng lượng và điện lực
  2. Hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp
  3. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ
  4. Khuyến công, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
  5. An toàn kỹ thuật công nghiệp, an toàn thực phẩm, chất lượng các công trình công nghiệp
  6. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành Công Thương
  7. Thương mại và thị trường trong nước
  8. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá
  9. Phòng vệ thương mại
  10. Thương mại điện tử và kinh tế số
  11. Quản lý thị trường
  12. Cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
  13. Xúc tiến thương mại
  14. Hội nhập kinh tế quốc tế
  15. Phát triển thị trường ngoài nước, hợp tác khu vực và song phương.
  • Thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư kinh doanh, hiện diện thương mại của nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại theo quy định của pháp luật.
  • Thực hiện việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận và các hình thức văn bản khác theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.
  • Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại; triển khai hoạt động hợp tác công nghiệp và thương mại với các tổ chức quốc tế; xây dựng quan hệ đối tác với các công ty đa quốc gia; tiếp nhận và tổ chức quản lý, điều phối các khoản ODA và hỗ trợ kỹ thuật của nước ngoài trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp theo quy định của pháp luật.
  • Thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
  • Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.

Cơ cấu tổ chứcSửa đổi

Cơ quan tham mưu, tổng hợpSửa đổi

  • Vụ Kế hoạch
  • Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp
  • Vụ Tổ chức cán bộ
  • Vụ Pháp chế
  • Vụ Khoa học và Công nghệ
  • Thanh tra Bộ
  • Văn phòng Bộ
  • Văn phòng Ban cán sự

Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngànhSửa đổi

Cơ quan cấp Vụ

  • Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững
  • Vụ Dầu khí và than
  • Vụ Thị trường trong nước
  • Vụ Thị trường Châu Á - Châu Phi
  • Vụ Thị trường Châu Âu - Châu Mỹ
  • Vụ Chính sách thương mại đa biên

Cơ quan cấp Cục

  • Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng
  • Cục Công nghiệp
  • Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo
  • Cục Phòng vệ thương mại
  • Cục Điều tiết điện lực
  • Cục Xúc tiến thương mại
  • Cục Xuất nhập khẩu
  • Cục Công Thương địa phương
  • Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp
  • Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
  • Cục Hóa chất
  • Cục Công tác phía Nam

Cơ quan cấp Tổng cục

  • Tổng cục Quản lý thị trường

Đơn vị sự nghiệpSửa đổi

  • Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương
  • Báo Công Thương
  • Tạp chí Công Thương
  • Nhà Xuất bản Công Thương
  • Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương
  • Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại
  • Trung tâm Y tế - Môi trường lao động Công Thương

Thương vụ Việt Nam tại nước ngoàiSửa đổi

Khối Thị trường Châu Á - Thái Bình DươngSửa đổi

  1. Thương vụ Việt Nam tại Myanmar
  2. Thương vụ Việt Nam tại Úc (kiêm nhiệm Vanuatu, Quần đảo Marshall, Micronesia, Quần đảo Solomon)
  3. Thương vụ Việt Nam tại Lào
  4. Thương vụ Việt Nam tại Hồng Kông (kiêm nhiệm Ma Cao)
  5. Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc
  6. Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản
  7. Thương vụ Việt Nam tại New Zealand (kiêm nhiệm Fiji, Samoa)
  8. Thương vụ Việt Nam tại Indonesia (kiêm nhiệm Đông Timor, Papua New Guinea)
  9. Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc
  10. Thương vụ Việt Nam tại Malaysia
  11. Thương vụ Việt Nam tại Singapore
  12. Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc
  13. Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan (kiêm nhiệm Nepal)
  14. Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines (kiêm nhiệm Palau)
  15. Thương vụ Việt Nam tại Campuchia

Khối Thị trường Châu ÂuSửa đổi

  1. Thương vụ Việt Nam tại Nga (kiêm nhiệm Azerbaijan, Turkmenistan)
  2. Thương vụ Việt Nam tại Pháp (kiêm nhiệm Bồ Đào Nha, Monaco, Andora, Cộng hòa Trung Phi)
  3. Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU (kiêm nhiệm Luxembourg, Ủy ban châu Âu)
  4. Thương vụ Việt Nam tại Ý (kiêm nhiệm Hy Lạp, Malta, Síp, San Marino)
  5. Thương vụ Việt Nam tại Đức
  6. Thương vụ Việt Nam tại Belarus
  7. Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan
  8. Thương vụ Việt Nam tại Áo (kiêm nhiệm Slovenia)
  9. Thương vụ Việt Nam tại Ba Lan (kiêm nhiệm Litva, Estonia)
  10. Thương vụ Việt Nam tại Bulgaria (kiêm nhiệm Macedonia)
  11. Thương vụ Việt Nam tại Hungary (kiêm nhiệm Croatia, Bosna và Hercegovina)
  12. Thương vụ Việt Nam tại Anh (kiêm nhiệm Ireland)

Khối Thị trường Châu MỹSửa đổi

  1. Thương vụ Việt Nam tại Brasil (kiêm nhiệm Bolivia, Guyana, Peru, Suriname)
  2. Thương vụ Việt Nam tại Panama (kiêm nhiệm Costa Rica, Dominica)
  3. Thương vụ Việt Nam tại Canada
  4. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
  5. Thương vụ Việt Nam tại Chile (kiêm nhiệm Ecuador)
  6. Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ (kiêm nhiệm Nepal, Bhutan)
  7. Thương vụ Việt Nam tại Venezuela (kiêm nhiệm Colombia, Grenada, Barbados, Saint Vincent và Grenadines)
  8. Thương vụ Việt Nam tại Mexico (kiêm nhiệm Guatemala, Honduras, El Salvador, Belize)
  9. Thương vụ Việt Nam tại Argentina (kiêm nhiệm Uruguay, Paraguay)

Khối Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam ÁSửa đổi

  1. Thương vụ Việt Nam tại Algérie (kiêm nhiệm Mali, Sénégal, Sahrawi, Niger, Gambia)
  2. Thương vụ Việt Nam tại Ai Cập (kiêm nhiệm Sudan, Nam Sudan, Palestine, Eritrea, Liban)
  3. Thương vụ Việt Nam tại Pakistan (kiêm nhiệm Afghanistan)
  4. Thương vụ Việt Nam tại Iran (kiêm nhiệm Syria, Iraq)
  5. Thương vụ Việt Nam tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (kiêm nhiệm Oman)
  6. Thương vụ Việt Nam tại Ả Rập Xê Út (kiêm nhiệm Jordan, Yemen, Bahrain)
  7. Thương vụ Việt Nam tại Maroc (kiêm nhiệm Guinée, Bénin, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso)
  8. Thương vụ Việt Nam tại Nigeria (kiêm nhiệm Ghana, Togo, Sierra Leone, Cameroon, Tchad)
  9. Thương vụ Việt Nam tại Kuwait (kiêm nhiệm Oman, Qatar)
  10. Thương vụ Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ
  11. Thương vụ Việt Nam tại Israel

Các Viện Nghiên cứuSửa đổi

  1. Viện Công nghiệp thực phẩm
  2. Viện Nghiên cứu Cơ khí
  3. Viện Nghiên cứu Da - Giày
  4. Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim
  5. Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp
  6. Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu
  7. Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa
  8. Viện Năng lượng
  9. Công ty Cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp
  10. Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh công nghiệp
  11. Viện Nghiên cứu Thương mại

Khối trườngSửa đổi

  1. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
  2. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
  3. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
  4. Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung
  5. Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
  6. Trường Đại học Sao Đỏ
  7. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
  8. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
  9. Trường Đại học Điện lực
  10. Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
  11. Trường Cao đẳng Công nghiệp Miền Trung
  12. Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức
  13. Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh
  14. Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên
  15. Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng
  16. Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm
  17. Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế
  18. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
  19. Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định

Các Tập đoàn, Tổng Công ty trực thuộc BộSửa đổi

  • Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex)
  • Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco)
  • Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL)
  • MIE (Tổng Công ty Máy và thiết bị công nghiệp)
  • VEAM (Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp)

Bộ trưởng qua các thời kỳSửa đổi

Thứ trưởng qua các thời kỳSửa đổi

  • Lý Ban
  • Nghiêm Bá Đức
  • Tạ Cả
  • Nguyễn Mạnh Cầm
  • Nguyễn Nhật Tân
  • Nguyễn Văn Đào
  • Nguyễn Chanh
  • Nguyễn Tu
  • Đinh Phú Định
  • Hoàng Trọng Đại
  • Lê Kim Lăng
  • Lê Huy Côn, sau khi nghỉ hưu tham gia làm Ủy viên Hội đồng Quản trị Công ty CP Quốc tế Sơn Hà, đã thôi từ 15/4/2015.
  • Nguyễn Xuân Chuẩn
  • Mai Văn Dâu
  • Đỗ Như Đính
  • Trần Tấn
  • Đỗ Hữu Hào
  • Bùi Xuân Khu: hiện là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Việt Nam Thương tín VietBank.
  • Nguyễn Thành Biên
  • Nguyễn Nam Hải
  • Trần Đức Minh
  • Vũ Trọng Nam
  • Lê Trung Toản
  • Nguyễn Thị Kim Ngân, hiện là Chủ tịch Quốc hội.
  • Hồ Huấn Nghiêm
  • Nguyễn Xuân Quang
  • Phan Thế Ruệ, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam, Ủy viên HĐQT Công ty CP Quốc tế Sơn Hà
  • Nguyễn Xuân Thúy
  • Lương Văn Tự, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Cacao Cafe Việt Nam, cố vấn Tập đoàn Tôn Hoa Sen, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Á châu.
  • Lê Danh Vĩnh
  • Châu Huệ Cẩm
  • Lê Dương Quang, nguyên Thứ trưởng Thường trực, thời kỳ 2009-2011 kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin). (nghỉ hưu từ 1/9/2014)
  • Hoàng Quốc Vượng, có thời kỳ kiêm nhiệm Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
  • Nguyễn Cẩm Tú
  • Hồ Thị Kim Thoa nhiệm kỳ 2010-2017
  • Cao Quốc Hưng

Nhận xétSửa đổi

Qua Báo cáo tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2016 Bộ Công Thương, bộ máy cán bộ của Bộ Công Thương được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá là cồng kềnh và cần phải tái cơ cấu. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương cần phải tái cơ cấu ngay bộ máy lên tới hàng vạn người từ 30 Cục, Vụ, 10 trường đại học, 22 trường cao đẳng, 11 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước...[7]

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ “Số liệu ngân sách nhà nước”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam.
  2. ^ “Trang chủ”.
  3. ^ “Giới thiệu Bộ Công thương”.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n “Giới thiệu chung”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2015.
  5. ^ “Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ”.
  6. ^ “Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương”.
  7. ^ Kiểm tra nhân sự Bộ Công Thương: Ông Vũ Huy Hoàng, ông Trịnh Xuân Thanh cũng được mời về, danviet, 10.8.2016

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Trang web chính thức
  • Nghị định 189/2007/NĐ-CP Lưu trữ 2008-03-14 tại Wayback Machine quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương