Deep insight là gì

Xem thêm: TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ GIÁO DỤC 

Deep insight là gì

Our university is going to invite a well-known professor to deliver a lecture for the elites.

(Trường đại học của chúng ta sẽ mời một vị giáo sư nổi tiếng để lên lớp dạy những học sinh ưu tú.)

2. Intensive course: khóa học chuyên sâu

Ví dụ:

Higher education covers intensive courses in all kinds of fields.

(Giáo dục sau bậc trung học phổ thông bao gồm những khóa học chuyên sâu trong mọi lĩnh vực.)

3. Compulsory/elective subject: môn học bắt buộc/môn học tự chọn

Ví dụ:

Do you guys think Mathematics should be a compulsory subject?

(Các cậu có nghĩ Toán nên là môn học bắt buộc không?)

4. To have profound knowledge in: có kiến thức, hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực gì

Ví dụ:

Their teacher is respected for the fact that he has profound knowledge in teaching.

(Giáo viên của họ được kính trọng vì ông ấy có hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực giảng dạy.)

5. To fall behind with studies: bị tụt lại trong việc học hành (thường so với mặt bằng chung)

Ví dụ:

Susie has been too busy preparing for the upcoming sport competition, she fell behind with studies.

(Susie quá bận rộn vì phải chuẩn bị cho cuộc thi đấu thể thao sắp tới, cô ấy bị tụt lại trong việc học hành.)

Deep insight là gì


6. To have a deeper insight into something: hiểu chính xác và sâu sắc về điều gì đó

Ví dụ:

His work helps the public have a deeper insight into the entertainment industry.

(Tác phẩm của anh ấy giúp công chúng hiểu sâu sắc hơn về ngành công nghiệp giải trí.)

7. To do research into something: nghiên cứu về một vấn đề cụ thể

Ví dụ:

To understand this piece of writing, you have to do research into the context when it was written.

(Để hiểu được tác phẩm này, bạn phải nghiên cứu về bối cảnh ra đời của nó.)

8. With flying colors: đỗ, đạt điểm cao trong bài kiểm tra hay toàn bộ quá trình học tập

Ví dụ:

We all graduated from university with flying colors, due to our hard work.

(Chúng tôi đều tốt nghiệp đại học với điểm tổng cao, bởi chúng tôi đã học hành chăm chỉ.)

9. To broaden one’s common knowledge: mở rộng hiểu biết của ai đó về những điều bình dị, thường ngày, ai cũng phải biết

Ví dụ:

If you don’t wear a mask in public during this pandemic, you really should broaden your common knowledge.

(Nếu bạn không đeo khẩu trang ở nơi công cộng trong khi đại dịch đang hoành hành, bạn thực sự cần mở rộng hiểu biết.)

10. Comprehensive education: trường học, giáo dục toàn diện

Ví dụ:

Some experts say that high schools for the gifted students go against comprehensive education.

(Một số chuyên gia cho rằng trường trung học phổ thông chuyên thì đi ngược lại với chính sách giáo dục toàn diện.)

11. To major in something: học/nghiên cứu chuyên ngành gì

Ví dụ: 

My mother told me that I should major in pedagogy.

(Mẹ tôi nói tôi nên theo chuyên ngành sư phạm.)

Xem thêm: PHRASAL VỀ GIÁO DỤC

Học tiếng anh online hiệu quả nhất

Học 1 kèm 1 - Đăng ký ngay nào!

Designed and built with all the love in the world by the vDict team

Currently v2021.03.0

Deep insight là gì


  • Chào mừng bạn đến blog Nghialagi.org chuyên tổng hợp tất cả hỏi đáp định nghĩa là gì, thảo luận giải đáp viết tắt của từ gì trong giới trẻ, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một khái niệm mới đó là Insight là gì? Những ý nghĩa của Insight. Insight – Niềm vui hay nỗi thống khổ của người làm marketing. Insight là gì? Những chiến dịch dùng insight khiến bạn phải “Wow”. Insight Là Gì? Các Bước Xác Định Insight Của Khách Hàng
Deep insight là gì
Customer Insight Là Gì? Tại Sao Vấn Đề Này Lại Quan Trọng? – Nghialagi.org

Customer insights (hay còn được gọi là insight) là các “sự thật ngầm hiểu” của khách hàng giúp doanh nghiệp có thể thấu hiểu một cách sâu sắc mong muốn và nhu cầu của họ. Việc phân tích hành vi khách hàng có thể giúp doanh nghiệp liệt kê được những insights nói trên, và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh phù hợp.

Trong khi việc thu thập thông tin giúp doanh nghiệp thấu hiểu khách hàng mình hơn, nó còn có lợi ích thắt chặt mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, tăng tính tương tác và khả năng truyền đạt thông điệp của doanh nghiệp. Điều này vô hình chung tác động và làm thay đổi hành vi mua hàng của khách hàng, giúp tăng trưởng doanh thu.

Tuy vậy, việc phát hiện ra các insight của khách hàng đối với chúng ta có thể gặp nhiều khó khăn về:

Đội ngũ nhân lực phân tích số liệu

  • Vai trò của đội ngũ phân tích số liệu cũng quan trọng không kém chất lượng số liệu đã thu thập. Nếu không có đội ngũ nhân lực chất lượng, thật khó để giải thích ý nghĩa từ những con số khô khan.

Data-driven và phân khúc thị trường

  • Marketing theo database là một hình thức marketing, sử dụng nguồn dữ liệu của doanh nghiệp để thu thập insight khách hàng. Những thông tin database nói trên sẽ giúp doanh nghiệp bạn hình dung rõ tính cách, hành vi đặc trưng của tệp khách hàng này.

Các cuộc khảo sát thị trường

  • Việc thực hiện các bài nghiên cứu khảo sát thị trường cũng là yếu tố quan trọng góp phần vào sự hiệu quả trong việc tìm hiểu insight khách hàng. Nếu không thực hiện phương thức khảo sát đúng đắn, rất khó thể tính chính xác của các số liệu bạn thu thập sẽ bị đặt dấu hỏi lớn.

Chất lượng data

  • Chất lượng của nguồn số liệu là quan trọng trong việc phân tích insight khách hàng. Thiếu chúng, mọi kết luận thu về sau phân tích đều vô nghĩa.

Trong khi insight là một thứ gì đó mang tính lý thuyết, việc sử dụng nguồn dữ liệu đã khảo sát sẽ giúp bạn thử nghiệm và xác thực tính hiệu quả của việc áp dụng các phân tích insight vào thực tế.

Sự khác biệt của insight và market research (khảo sát thị trường)

  • Market research là việc thu thập thông tin về khách hàng và thị trường. Nó cung cấp các thông tin về nhu cầu thị trường, quy mô, đối thủ cạnh tranh, và đối tượng khách hàng trong thị trường ấy.
  • Khảo sát thị trường cung cấp số liệu và kiến thức về thị trường.
  • Insight cũng bao gồm những hoạt động tương tự, nhưng nó mang tính chất gợi ý những hành động có thể thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Nói cách khác, insight vừa cung cấp các số liệu cần thiết, vừa giải thích doanh nghiệp cần thực hiện những chiến lược gì từ những data mà doanh nghiệp đã thu thập.
  • Tóm lại, market research giải thích thị trường và khách hàng của doanh nghiệp là ai, còn insight giải thích tại sao khách hàng lại thực hiện những hành vi trên thị trường, giúp doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng, sự gắn bó và sự tương tác của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Áp dụng insight của khách hàng vào các hoạt động marketing

  • Insight khách hàng giúp doanh nghiệp giành được lợi thế cạnh tranh về mình. Dù doanh nghiệp đang là đầu tàu của thị trường, việc tìm hiểu cách mà khách hàng đánh giá về sản phẩm / dịch vụ của mình có thể giúp doanh nghiệp khám phá mong muốn của khách hàng, từ đó, có những chỉnh sửa phù hợp để đáp ứng nhu cầu của khách.
  • Việc phân tích hành vi mua hàng của khách đối với các sản phẩm cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng với mỗi doanh nghiệp. Điều đó giúp tìm ra nguyên nhân tại sao khách hàng không lựa chọn sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp bạn.

Insight giúp doanh nghiệp triển khai marketing tới đối tượng khách hàng mục tiêu

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp dần tiếp cận tới các đối tượng khách hàng thị trường ngách, vốn đem lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn, và ít phải chịu nhiều sự cạnh tranh từ đối thủ hơn so với các tiếp cận thị trường tổng quan lớn. Việc xây dựng chiến lược marketing hướng tới thị trường ngách đòi hỏi doanh nghiệp phải truyền tải thông điệp rõ ràng và cụ thể hơn.

Đó là lý do vì sao insight có thể giúp doanh nghiệp triển khai marketing tới đối tượng khách hàng mục tiêu, vì insight đi sâu vào tìm hiểu những đặc tính đặc trưng của họ. Dưới đây là một vài ví dụ về marketing hướng tới đối tượng khách hàng cụ thể:

1. Spotify đã thiết lập một bảng quảng cáo thú vị, dựa trên sở thích nghe nhạc đặc trưng của một đối tượng khách hàng cụ thể.

2. Netflix thì dựa trên những bộ phim mà khách hàng đã theo dõi để gợi ý những bộ phim mới có thể phù hợp với sở thích của họ.

Với thuật toán, dữ liệu có sẵn, cùng công cụ công nghệ tân tiến, insight của khách hàng đã định nghĩa lại cách doanh nghiệp tương tác và giao tiếp với khách hàng. Giờ đây, insight trở thành lợi thế cạnh tranh, giúp doanh nghiệp đương đầu với những thử thách mới ở phía trước.

Insight giúp doanh nghiệp cải thiện trải nghiệm của khách hàng

  • Insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng đối với sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp, từ giai đoạn tìm hiểu, tiếp cận, cho đến giai đoạn sau bán hàng. Ở đây, doanh nghiệp sẽ tìm hiểu ở giai đoạn nào, doanh nghiệp đang thực hiện tốt, giai đoạn nào có tác động xấu tới trải nghiệm mua sắm và sử dụng sản phẩm của khách hàng.

5 Kỹ thuật tìm kiếm insight khách hàng

Marketing ngày nay đã thay đổi diện mạo của mình một cách chóng mặt so với vài năm trước, và để nắm bắt được những xu hướng mới liên tục như vậy đòi hỏi những người làm marketing phải có độ nhạy bén nhất định mới có thể tìm kiếm insight khách hàng chính xác.

Nhưng trong quá trình đó, rất nhiều người đã đánh mất đi tính mục đích, cái cơ bản nhất đó là: thực sự hiểu rõ khách hàng của họ.

Khách hàng cũng là “con người”, họ có những nhu cầu, trải nghiệm, và sau đó sự mong đợi, khẩu vị của họ luôn thay đổi. Hãy dành thời gian để nghiên cứu, thảo luận xem điều gì thực sự quan trọng với khách hàng, bởi chỉ có vậy, thương hiệu của bạn mới mang đến cho họ những trải nghiệm có giá trị.

Phương pháp 1 – Phỏng vấn

Con người rất hiếm khi nhận ra được họ thực sự muốn gì, vậy để tìm kiếm insight khách hàng bạn cần có những cuộc phỏng vấn trực tiếp với họ, theo một cách khách quan nhất.

Ý tưởng này là để nghiên cứu và tìm hiểu những điều gì quan trọng với họ, qua đó giúp chúng ta xây dựng được chân dung khách hàng cụ thể hơn dựa vào số liệu cụ thể thay vì hành vi võ đoán.

Các cuộc phỏng vấn là cơ hội để hiểu được khách hàng nghĩ và cảm thấy như thế nào về các vấn đề của họ. thông tin bạn thu được sẽ chỉ ra rằng khách hàng của bạn sẽ đến từ đâu, và sản phẩm có thể đáp ứng được những gì cho họ.

Phương pháp 2 – Quan sát khách hàng ở môi trường của họ

Quan sát khách hàng của bạn ở môi trường của họ là một cách tiếp cận khá thông minh, bạn không chỉ chứng kiến được việc họ đang sử dụng những sản phẩm gì, mà bạn còn hiểu được mức độ hài lòng và kỳ vọng của họ dành cho những sản phẩm đó.

Những người nghiên cứu sẽ thu thập các thông tin cần thiết như cách người dùng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm, phản ứng và thái độ của họ thế nào, liệu họ có thích chúng không. Thu thập các thông tin này có thể sẽ gợi ý cho bạn những ý tưởng tuyệt vời mà bạn chưa bao giờ nghĩ đến.

Phương pháp 3 – Quan sát khách hàng mua sản phẩm của bạn

Tập trung vào cách khách hàng tiếp cận, cân nhắc, và quyết định mua sản phẩm sẽ giúp bạn hiểu luồng tư duy của họ. Nhưng hãy nhớ rằng: Khách hàng không phải lúc nào cũng biết tại sao họ lại đang làm những việc đó, vậy nên bạn có hỏi chưa chắc họ đã trả lời một cách chính xác nhất.

Cho dù bạn đang kinh doanh online hay có cửa hàng, bạn cần quan sát các hành động của họ.

Ở cửa hàng, họ chỉ đơn giản quyết định mua, hay họ sẽ phải hỏi người bán trước? Liệu họ đang tìm kiếm thêm những thông tin về sản phẩm, so sánh giá hay tìm các đại lý phân phối?

Nếu bạn đang bán những sản phẩm online, hiện nay có rất nhiều các công cụ hỗ trợ đắc lực giúp bạn biết chính xác người dùng sẽ click vào đâu, thời gian họ trên trang, và nội dung nào thu hút họ nhất. Google Analytics là một trong nhiều công cụ tuyệt vời đó, giúp bạn quản lý hành vi người dùng online.

Quan sát quá trình mua bán của khách hàng sẽ giúp bạn nắm bắt được luồng suy nghĩ và tìm ra được những insight. phương pháp này sẽ cho bạn biết cái gì thực sự quan trọng với họ nhất.

Phương pháp 4 – Tham dự sự kiện hoặc hội chợ

Điều này cực kì hữu ích cho các doanh nghiệp B2B.

Ở trong một buổi sự kiện bán hàng tổ chức bởi đối thủ, bạn nên thuê luôn một gian hàng ở đấy. Bạn sẽ có cái nhìn rõ ràng nhất về cách khách hàng tiếp xúc với thương hiệu của đối thủ. Họ đã tốt và chưa tốt ở điểm gì, họ đang thiếu gì, liệu mình có thể làm tốt hơn được không?

Ngoài ra, phương pháp này còn giúp bạn hiểu được cách khách hàng chọn lựa sản phẩm khi đứng giữa rừng đối thủ cùng cung cấp một loại tương tự nhau.

Khi tham dự, hãy chắc chắn rằng bạn sẽ ghi lại những trải nghiệm về gian hàng của đối thủ. đặc biệt là cách nhân viên của họ tương tác với khách hàng, và sự lưu tâm của khách hàng tới thương hiệu.

Phương pháp 5 – Đo lường đối thủ

Nghiên cứu về khách hàng của đối thủ cũng sẽ cung cấp cho bạn những góc nhìn hoàn toàn mới về khách hàng mục tiêu, và tìm kiếm insight khách hàng. Thấu hiểu những ưu điểm và những điểm của đối thủ là những thông tin vô cùng giá trị giúp bạn tạo ra sự khác biệt trên thị trường.

Bạn cần so sánh định vị thương hiệu của mình với các đối thủ trực tiếp trên thị trường. Nắm bắt số vốn và thời gian họ đã đầu tư, cũng như khả năng mở rộng của họ trong tương lai.

Mặc dù việc tối ưu các phương pháp trên đây để thu thập các thông tin, mục đích cuối cùng, thấu hiểu khách hàng mục tiêu vẫn là thứ quan trọng nhất. Tìm kiếm insight khách hàng, sẽ giúp bạn hiểu được cách họ nhìn mọi thứ liên quan tới sản phẩm.

Bằng việc thấu hiểu những bí mật thầm kín này, bạn có thể kết nối tốt hơn tới khách hàng, và kết hợp họ cùng với tầm nhìn của công ty.

Phân tích case study về insight của Coca – Cola và Vinacafe.

  • Đối với những nhãn hàng FMCG lắm tiền nhiều của và sự cạnh tranh đầy khốc liệt, thì việc nắm bắt insight khách hàng dường như là yếu tố then chốt cho thành công. Chúng ta sẽ cùng điểm qua hai chiến dịch chung một insight của hai thương hiệu Coca – Cola và Vinacafe. Một thương hiệu số 1 thế giới và một thương hiệu Việt đang được làm mới mình bởi Masan

Với Coca – Cola

  • Và cách giải quyết cùng một insight của hai nhãn hàng này như thế nào:
    Vinacafe đã đưa ra một ý tưởng lớn kết hợp sự hiểu biết thương hiệu và sự thật ngầm hiểu này để tung chiến dịch Tết vô cùng tuyệt vời mà chắc chắn ai cũng đã biết: “Vinacafé – Cup of love”.
  • Coca – Cola cũng đã có cách tiếp cận tương tự với video “Món quà bí mật”

Với Vinacafe

  • Là người trẻ 18-25 tuổi, tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, họ coi trọng giá trị gia đình và luôn tìm kiếm một món quà có ý nghĩa cho ba mẹ vào dịp Tết, Họ thực sự yêu thương và quý trọng ba mẹ nhưng cảm thấy quá ngượng ngùng để nói ra. Trong khi đó, ba mẹ nào cũng mong con mình, như thời non trẻ, chạy lại ôm mình và nói “Con thương ba, con thương mẹ”. Nhưng khi “tụi nhỏ” càng lớn, lời thương cứ thưa dần rồi mất hẳn, như chuyện ai cũng biết rồi, nói ra lại ngại.

16 Loại nhu cầu của khách hàng

Đối với các nhu cầu về sản phẩm: Đối với các nhu cầu về dịch vụ
1. Chức năng: Khách hàng mong muốn sản phẩm của bạn có thể đáp ứng các chức năng theo cách giải quyết các vấn đề của chính họ. 10. Sự thấu hiểu: Khách hàng có mong muốn được thấu hiểu và chia sẻ từ những người làm dịch vụ.
2. Giá cả: Khách hàng có một ngân sách nhất định cho việc mua sắm sản phẩm của bạn. 11. Sự rõ ràng: Từ giá cả, quy trình dịch vụ, hợp đồng điều khoản, khách hàng đều mong đợi sự rõ ràng từ công ty cung cấp dịch vụ.
3. Sự tiện lợi: Sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn phải là một giải pháp tiện lợi để đáp ứng được các vấn đề của khách hàng. 12. Sự minh bạch: Khách hàng mong đợi sự minh bạch từ một công ty họ đang sử dụng dịch vụ. Các sự cố, thay đổi giá cả hay cả chấm dứt hợp đồng, khách hàng cần sự cởi mở từ chính doanh nghiệp trong việc giải quyết.
4. Sự trải nghiệm: Trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng dịch vụ phải thuận tiện, đơn giản và rõ ràng, hoặc ít nhất không khiến tốn nhiều công sức hơn cho cùng 1 công việc. 13. Kiểm soát: Cần cung cấp cho khách hàng cảm thấy họ đang được kiểm soát về tình hình hiện tại, thay vì bị phụ thuộc vào doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
5. Thiết kế: Thiết kế của sản phẩm cũng góp phần đem lại trải nghiệm sử dụng và tác động đem lại sự tiện lợi. 14. Nhiều lựa chọn: Cung cấp đa dạng các lựa chọn, mức giá cả, các phương thức thanh toán là những điều khách hàng mong muốn.
6. Sự tin cậy: Sản phẩm và dịch vụ cần đáp ứng được các mong đợi của khách hàng khi họ tưởng tượng thông qua các thông điệp quảng cáo của bạn. 15. Thông tin: Khách hàng mong muốn được cung cấp đầy đủ các thông tin để họ hiểu rõ về sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp. Hãy đầu tư cho các loại nội dung này trên website, ấn phẩm truyền thông,… của doanh nghiệp.
7. Hiệu năng: Các sản phẩm và dịch vụ cần hoạt động chính xác như những gì khách hàng mong đợi 16. Khả năng tương tác: Khách hàng cần sự hỗ trợ của bạn trong thời gian sử dụng dịch vụ. Hãy tập trung vào yếu tố chăm sóc khách hàng.
8. Sự hiệu quả: Sản phẩm và dịch vụ cần đem lại hiệu quả về mặt công năng cũng như thời gian sử dụng.
9. Compatibility: Khách hàng có nhu cầu về sự tương thích giữa sản phẩm của bạn với các sản phẩm mà họ đang sử dụng.

Kết luận

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của blog nghialagi.org, hy vọng những thông tin giải đáp Insight là gì? Những ý nghĩa của Insight sẽ giúp bạn đọc bổ sung thêm kiến thức hữu ích. Nếu bạn đọc có những đóng góp hay thắc mắc nào liên quan đến định nghĩa Insight là gì? vui lòng để lại những bình luận bên dưới bài viết này. Blog nghialagi.org luôn sẵn sàng trao đổi và đón nhận những thông tin kiến thức mới đến từ quý độc giả

Deep insight là gì