Đặt câu hỏi với từ ở đâu

A. Hoạt động cơ bản

2. Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? cho những câu sau:

a. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

b. Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

c. Chủ nhât tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

d. Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.


a. Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

=> Khi nào trời rét cóng tay?

b. Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ.

=> Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào?

c. Chủ nhật tới, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú.

=> Khi nào cả lớp sẽ được cô giáo đưa đi thăm vườn thú?

d. Chúng tôi thường về thăm ông bà vào những ngày nghỉ.

=> Khi nào các bạn về thăm ông bà?


Đặt câu hỏi với từ ở đâu

Lớp 2

Tiếng việt

Tiếng việt - Lớp 2

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tiết 3 – Ôn tập cuối học kì II trang 142 SGK Tiếng Việt 2 tập 2.

Câu 1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Câu 2. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu trong những câu sau :

Gợi ý: Em hãy dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi về địa điểm.

a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

– Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ?

b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.

– Chú mèo mướp nằm lì ở đâu ?

c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.

– Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?

d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.

– Chú bé say mê thổi sáo ở đâu ?

Quảng cáo

Câu 3.  Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?

Gợi ý: 

– Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:

+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.

+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.

Đặt câu hỏi với từ ở đâu

    Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :

– Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?

    Chiến đáp :

– Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?

(1) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau . Tiết 3 – Tuần 35 trang 72 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 2 tập 2 – Tiết 3 – Tuần 35 – Ôn tập cuối học kì 2

(1) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mi câu sau :

a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

……………………………………………………………………………………………

b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.

……………………………………………………………………………………………

c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.

……………………………………………………………………………………………

d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.

……………………………………………………………………………………………

2. Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu phẩy vào mỗi □ trong truyện vui sau :

Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :

– Chiến này □ mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào □

Chiến đáp :

– Thế bố cậu là bác sĩ răng □ sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào □

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

(1) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho những câu sau :

a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Ở đâu đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ?

b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.

Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu ?

c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.

Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?

d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.

Ở đâu một chú bé đang say mê thổi sáo ?

2. Điền dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm phẩy vào mỗi □ trong truyện vui sau:

Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :

– Chiến này , mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào ?

– Chiến đáp :

Thế bố cậu là bác sĩ răng , sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?