Đánh giá đề thi vật lý 10 học kì 2

Đánh giá đề thi vật lý 10 học kì 2
8 300 KB 0 19

4.7 ( 19 lượt)

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đánh giá đề thi vật lý 10 học kì 2

Đánh giá đề thi vật lý 10 học kì 2

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

Môn: Vật lí lớp 10 (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Phạm vi kiểm tra: Học kì II Phương án kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan. Mục lục: 1. Bảng tính Trọng số, câu hỏi, điểm số của đề kiểm tra 2. Ma trận đề kiểm tra 3. Đề kiểm tra 4. Đáp án và HD chấm. I. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ, CÂU HỎI, ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA A. Phần chung cho cả hai ban (20 câu – 8điểm) Chủ đề Tổng số (chương) tiết Chương IV. Các 10 định luật bảo toàn Chương V. chất 6 khí Chương VI. Cơ sở 4 của nhiệt động lực học Chương VII. Chất 10 khí và chất lỏng. Sự chuyển thể Tổng 30 Số tiết thực LT VD 5.6 4.4 Trọng số LT VD 18.1 14.2 LT 3.6 ≈ 4 VD 2.8 ≈ 3 Điểm số LT VD 1.60 1.20 5 3.5 2.5 11.3 8.1 2.3 ≈ 2 1.6 ≈ 2 0.80 0.80 3 2.1 1.9 6.8 6.1 1.4 ≈ 1 1.2 ≈ 1 0.40 0.40 8 5.6 4.4 18.1 14.2 3.6 ≈ 4 2.8 ≈ 3 1.60 1.20 16.8 13.2 54.2 42.6 10.8 ≈ 11 8.5 ≈ 9 4.4 3.6 Lí thuyết 8 Số câu B. Phần riêng (5 câu-2điểm) 1. Theo chương trình chuẩn 1 Chủ đề Tổng số (chương) tiết Chương IV. Các 10 định luật bảo toàn Chương V. Chất 6 khí Chương VI. Cơ sở 4 của nhiệt động lực học Chương VII. Chất 10 rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Tổng 30 Số tiết thực LT VD 5.6 4.4 Trọng số LT VD 18.1 14.2 LT 0.9 ≈ 1 VD 0.7 ≈ 1 Điểm số LT VD 0.40 0.40 5 3.5 2.5 11.3 8.1 0.6 ≈ 0 0.4 ≈ 1 0.00 0.40 3 2.1 1.9 6.8 6.1 0.3 ≈ 0 0.3 ≈ 0 0.00 0.00 8 5.6 4.4 18.1 14.2 0.9 ≈ 1 0.7 ≈ 1 0.40 0.40 16.8 13.2 54.2 42.6 2.7 ≈ 2 2.1 ≈ 3 0.8 1.2 Lí thuyết 8 Số câu 2. Phần theo chương trình nâng cao Chủ đề Tổng số (chương) tiết Chương III. Tĩnh 6 học vật rắn Chương IV. Các 13 định luật bảo toàn Chương V. Cơ học 3 chất lưu Chương VI. Chất 7 khí 9 Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Chương VIII. Cơ 6 sở của nhiệt động lực học Tổng 44 Lí thuyết 4 Số tiết thực LT VD 2.8 3.2 Trọng số LT VD 5.8 6.7 Số câu LT 0.3 ≈ 1 VD 0.3 ≈ 0 Điểm số LT VD 0.40 0.00 10 7 6 14.6 12.5 0.7 ≈ 1 0.6 ≈ 0 0.40 0.00 3 2.1 0.9 4.4 1.9 0.2 ≈ 0 0.1 ≈ 1 0.00 0.40 5 3.5 3.5 7.3 7.3 0.4 ≈ 0 0.4 ≈ 1 0.00 0.40 8 5.6 3.4 11.7 7.1 0.6 ≈ 0 0.4 ≈ 1 0.00 0.40 5 3.5 2.5 7.3 5.2 0.4 ≈ 0 0.3 ≈ 0 0.00 0.00 24.5 19.5 51.0 40.6 2.6 ≈ 2 2.0 ≈ 3 0.8 1.2 2 II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết (Cấp độ 1) Tên Chủ đề Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Tĩnh học vật rắn (dành cho chương trình nâng cao) 1. Mô men lực. Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính Điều kiện cân momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực bằng của một vật - Nªu ®-îc ®iÒu kiÖn c©n b»ng cña mét rắn có trục quay vËt r¾n cã trôc quay cè ®Þnh. cố định [1 câu] Số câu (điểm) 1 câu Tỉ lệ % Chủ đề 2: Chương IV Các định luật bảo toàn 1. định luật bảo - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va toàn động lượng đo động lượng chạm mềm - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng động lượng đối với hệ hai vật phản lực. [1 câu] [1 câu] 2. công và công Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính Vận dụng được các công thức suất A công. A = Fscosα và P = . t [1 câu] [1 câu] 3. động năng Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính Giải được bài toán liên quan giữa công của động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. lực và độ biến thiên động năng [1 câu] [1 câu] 4. Thế năng - Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Cộng 1 câu - Nêu được đơn vị đo thế năng - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi [1 câu] 5. cơ năng - Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. thức của cơ năng. [1 câu] - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. [1 câu] - Nêu được mối quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và 3 công của lực không phải lực thế (ban Nâng cao) [1 câu] Số câu (điểm) 6 câu Tỉ lệ % Chủ đề 3: Chương V. Cơ học chất lưu (chương trình nâng cao) 4 câu 10 câu Vận dụng công thức về lưu lượng chất lỏng và định luật Bec-NuLi để giải các bài toán vể ống dòng [1 câu] 1. Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. Định luật Bec-NuLi Số câu (điểm) 1 câu 1 câu Chủ đề 4: Chương V. Chất khí 1. Cấu tạo chất. Thuyết - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động động học phân tử học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. [1 câu] 2. Quá trình đẳng - Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt - Vận dụng công thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các nhiệt. Định luật Bôi –lơ - Nêu được khái niệm và đặc điểm của đường đẳng bài tập về quá trình đẳng nhiệt nhiệt – Ma-ri-ốt [1 câu] - Vận dụng công thức của định luật Sác-lơ để giải các bài tập về 3. Quá trình đẳng tích. -Phát biểu được định luật Sác-lơ -Nêu được khái niệm và đặc điểm của đường đẳng quá trình đẳng tích [1 câu] Định luật Sac-lơ tích [1 câu] - Vận dụng phương trình Cla-pê-ron để giải các bài tập về quá 4. Phương trình trạng trình biến đổi trạng thái của một lượng khí thái khí lí tưởng [1 câu] -Vận dụng phương trình Cla -Pê-Ron-Men-Đê-Lê-Ép để giải các 5. Phương trình Cla bài tập về khối lượng hoặc mol lượng khí Pê-Ron-Men-Đê-Lê-Ép [1 câu] (chương trình Nâng Cao) Số câu (điểm) 2 câu 4 câu 6 câu Chủ đề 5. Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học 4 1. Nội năng và sự biến - Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, đổi nội năng phân tử cấu tạo nên vật. - Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. - Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. [1 câu] 2. Các nguyên lý của nhiệt động lực học Vận dụng hai nguyên lý để giải các bài toán về hệ nhiệt động và hiệu suất của động cơ nhiệt 1 câu Số câu (điểm) 1 câu 1 câu Chủ đề 6. Chương VII: Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể 1. Chất rắn kết tinh và Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ chất rắn vô định hình mô của chúng. [1 câu] - Vận dụng định luật Húc để giải các bài tập vế biến dạng cơ của 2. Biến dạng cơ của vật vật rắn rắn (ban Nâng Cao) [1 câu] Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải 3. Sự nở vì nhiệt của - Viết được các công thức nở dài và nở khối. các bài tập về sự nở vì nhiệt vật rắn - Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của [2 câu] vật rắn trong đời sống và kĩ thuật [1 câu] 4. Các hiện tượng bề - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. mặt của chất lỏng - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt - Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn - KÓ ®-îc mét sè øng dông vÒ hiÖn t-îng mao dÉn trong ®êi sèng vµ kÜ thuËt [1 câu] 5. Sự chuyển thể của - Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật - Vận dụng được công thức Q = λm, để giải các chất các bài tập đơn giản rắn Q = λm. - Vận dụng được công thức Q = Lm để giải - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. các bài tập đơn giản. - Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm. 2 câu 5 6. Độ ẩm không khí. - Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa - Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.[2 câu] [1 câu] - Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. - Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá. [1 câu] Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) TS số câu (điểm) Tỉ lệ % 5 câu 5 câu 10 15 câu (4,4đ) 50 % 15 câu (5,6 đ) 50 % 30 (10 đ) 100 % ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài:45 phút; (25 câu trắc nghiệm I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH [ 20 câu ] Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ: A. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. Câu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 2m/s Câu 3: Công là đại lượng: A. vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không.B. vô hướng có thể âm hoặc dương.C. véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ có thể âm hoặc dương. Câu 4: Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 600. Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là: A. 5W B. 10W C. 5. D. 10 W .W Câu 5: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: A. tăng gấp 2 lần. B. không đổi. C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? 1 1 1 1 1 1 W = mv 2 + k ( Δ l ) 2 W = mv 2 + mgz W = mv 2 + k ( Δ l ) W = mv 2 + 2 k ( Δ l ) 2 2 2 2 2 2 2 A. B. C. D. Câu 7: Một vật được thả rơi từ độ cao h = 120m so với mặt đất. Độ cao mà vật có thế năng bằng ba lần động năng của nó là: A. 90m. B. 30m. C. 40m. D. 65m. Câu 8: Câu nào dưới đây là sai khi nói về thuyết động học phân tử chất khí? A. Kích thước của các phân tử rất lớn so với khoảng cách giữa chúng B. Chuyển động của các phân tử càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình 6 Câu 9: Một lượng khí nhốt trong một xy lanh, cho píttông đi xuống một đoạn bằng 1 chiều cao của xy lanh mà không làm thay đổi nhiệt độ của khí. Áp suất ban 4 đầu của khí trong xy lanh là p1 thì áp suất p2 của khí sau đó là: A. p2 = 4 p1 3 B. p2 = 4p1 1 p1 4 D. p2 = p = hằng số. t D. p ~ t. C. p2 = 3 p1 4 Câu 10: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ. A. T2 . p1 = p2 .T1 B. p1 p2 = T2 T1 C. Câu 11: Một bình cứng chứa một lượng khí xác định. Nếu tăng nhiệt độ của khí trong bình thêm 20oC thì áp suất trong bình tăng 1,08 lần. Nhiệt độ của khí trong bình trước khi tăng là: A. 250K B. 205K C. 2152,5K D. 3662,5K Câu 12: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi. Câu 13: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng. A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J. B. Khí truyền nhiệt là 110J. C. Khí nhận nhiệt là 90J. D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J. Câu 14: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? A. Nhựa đường. B. Băng phiến. C. Kim loại. D. Hợp kim Câu 15: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao? A. Giảm, vì khối lượng của vật không đổi nhưng thế tích của vật tăng. B. Tăng, vì thể tích của vật không đổi nhưng khối lượng của vật giảm. C. Tăng, vì thể tích của vật tăng chậm còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. D. Giảm, vì khối lương của vật tăng chậm còn thế tích của vật tăng nhanh hơn. Câu 16: Hệ số nở dài của nhôm la 24,5.10-6 K-1. Một thanh nhôm khi nhiệt độ tăng từ 25oC đến 105oC thì chiều dài của nó tăng thêm 9,8cm. Chiều dài của thanh nhôm ở 0oC là: A. 49,97 m B. 50 m C. 49,79 m D. 49 m Câu 17: Ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. B. tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. C. tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nước dính ướt. D. tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. Câu 18: Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg và nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 500g nước ở 25oC chuyển thành hơi ở 100oC là: A. 1306,75 kJ B. 1150 kJ C. 156,75 kJ D. 130675 J Câu 19: Một vòng dây kim loại có đường kính 10cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng mặt ngoài là 11,5.10-3 N. Hệ số căng mặt ngoài của dầu trong chậu có giá trị nào sau đây: A. σ = 18,3.10-3 N/m B. σ = 18,3.10-4 N/m C. σ = 18.10-5N/m D. σ = 13,8.10-3 N/m Câu 20: Câu nào dưới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà? A. áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi. B. áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ. C. áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng.D. áp suất hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôilơ - Mariốt . II. PHẦN RIÊNG-PHẦN TỰ CHỌN [ 5 câu ] Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 7 A. Theo chương trình Chuẩn ( 5 câu, từ câu 21 đến câu 25 Câu 21: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường: A. Thế năng trọng trường là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng không B. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật C. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz D. Khi tính thế năng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng Câu 22: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì lái xe quan sát thấy chướng ngại vật và phanh. Xe chuyển động chậm dần đều và đi được 10m thì dừng lại. Độ lớn của lực hãm là: A. 40 000 N B. 80 000 N C. -40 000 N D. -80 000 N 0 Câu 23: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 Câu 24: Khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối của không khí sẽ 3 A. tăng, vì khi đó lượng hơi nước có trong 1 m không khí sẽ tăng. B. tăng, vì khi đó động năng của các phân tử hơi nước trong không khí sẽ tăng. 3 C. không đổi, vì khi đó lượng hơi nươc có trong 1 m không khí hầu như không đổi.D. giảm, vì khi đó động năng của các phân tử hơi nước trong không khí sẽ giảm. Câu 25: Trong 1m3 không khí ở 250C có 16,1g hơi nước. Biết rằng ở nhịêt độ đó khối lượng riêng hơi nước bão hoà là 23g/m3. Hãy xác định độ ẩm tỉ đối của không khí: A. f = 70%. B. f = 12,8%. C. f = 25,6%. D. f = 100%. B. Theo chương trình Nâng cao ( 5 câu, từ câu 26 đến câu 30 ) Câu 26: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực: A. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vật nào cả. D. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. Câu 27: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 260C. Khối lượng khí oxi trong bình là: A. 32,2g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g Câu 28: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng A. không; độ biến thiên cơ năng.B. có; độ biến thiên cơ năng.C. có; hằng số. D. không; hằng số. Câu 29: Một dây thép có tiết diện 0,4cm2 có suất Iâng E = 2.1011 Pa. Khi kéo dây bằng một lực 2000N thì dây giãn ra 2mm. Chiều dài ban đầu của dây là: A. 4m B. 2m C. 6m D. 8m 4 Câu 30. Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 8,0.10 Pa tại một điểm có vận tốc 4m/s và tiết diện ống là S. Khối lượng riêng của nước ρ =1000kg/m3 . Áp suất tại nơi có tiết diện S A. 16.103 Pa B. 16.104 Pa. 3 có giá trị là: C. 114.103 Pa. D. .144.103 Pa.----------------------------------------- ------------ HẾT ---------- 8

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.