Cuộc bãi công Ba Son (tháng 8 1925 đánh dấu sự phát triển nào của phong trào công nhân)

Cuộc bãi công này gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập. Mục đích cuộc bãi công này của công nhân Ba Son là làm chậm việc sửa chữa chiếc tàu Misơlê (Michelet) mà thực dân Pháp dùng chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc. Ngày 4-8-1925, cuộc bãi công nổ ra với yêu sách "tăng 20% lương, đưa số thợ bị đuổi trở lại làm việc và giữ lệ nghỉ 30 phút vào ngày lãnh lương". Để đảm bảo thắng lợi, ban lãnh đạo Công hội đã vận động công nhân, viên chức trong thành phố ủng hộ vật chất và tinh thần cho công nhân Ba Son. Sau 8 ngày đấu tranh, cuộc bãi công đã giành được thắng lợi. Ngày 12-8 công nhân trở lại làm việc, nhưng tiếp lục lãn công làm chậm việc sửa chữa tàu Misơlê đến tháng 1 1-1925 mới xong.
Như vậy, cuộc bãi công Ba Son tháng 8-1925 là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo. Hơn thế nữa, cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân Việt Nam. Với tính chất đó, cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.

19/06/2021 96

A. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

Đáp án chính xác

B. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

C. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

D. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) nhằm mục đích

Xem đáp án » 19/06/2021 926

Sáng chế về vật liệu mới quan trọng hàng đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 786

Thành tựu về khoa học – kỹ thuật quan trọng nhất của thế kỷ XX là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 482

Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?

Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến không vũ khí nhưng luôn khiến thế giới trong tình trạng căng thẳng bởi các cuộc chạy đua vũ trang, các cuộc chiến. Thực chất của chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt của 2 Mĩ và Liên Xô (2 cực Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa).

Xem đáp án » 19/06/2021 384

Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 319

Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng là

Xem đáp án » 19/06/2021 261

Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là

Xem đáp án » 19/06/2021 246

Điểm nào dưới đây KHÔNG phải là mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 19/06/2021 234

Con người đã ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ lợi ích như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 227

Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên?

Xem đáp án » 19/06/2021 226

Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 190

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

Xem đáp án » 19/06/2021 176

Chính sách ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 160

Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay?

Xem đáp án » 19/06/2021 149

Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 19/06/2021 144

Giải bài tập Bài 2 trang 61 SGK Lịch sử 9

Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 60, 61 để phân tích, liên hệ.

Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có nhiều điểm mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo, gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập.

- Cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân Việt Nam.

⟹ Cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng (chuyển từ tự phát sang tự giác).

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam

A. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

B. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

C. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

D. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

Các câu hỏi tương tự

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A. Thành lập Công hội (1920)

B. Cuộc đấu tranh của công nhân Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có lương (1923)

C. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (1925)

D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930)

Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son.

B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

C. Sự ra đời các tổ chức cộng sản cuối năm 1929.

D. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

A. Bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).

B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).

C. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928).

D. Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

A. Bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).

B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).

C. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928).

D. Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).

Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

A. Bãi công của công nhân Ba Son (8/1925).

B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).

C. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928).

D. Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam

B. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

D. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam

A. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

B. bước đầu chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

C. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

D. hoàn thành chuyển từ đấu tranh tự giác sang tự phát.

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm không xuất phát từ nguyên nhân nào?

A. Do âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ- Diệm

B. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới

C. Đấu tranh vũ trang là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ

D. Lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, không còn cơ sở đấu tranh