Công thức tính hằng số công tơ là

Thông qua việc ước tính điện năng tiêu thụ, bạn sẽ dễ dàng đưa ra phương án sử dụng hợp lý. Để biết cách tính tiền điện hàng tháng theo KW, hãy theo dõi bài viết sau.  

Show

Mỗi tháng, tiền điện luôn chiếm một phần không nhỏ trong chi phí sinh hoạt của cả gia đình. Chính vì thế, làm thế nào để sử dụng điện tiết kiệm luôn là mối quan tâm của các bà nội trợ. Bên canh đó, để tránh những sai sót có thể xảy ra khi áp dụng giá điện sinh hoạt theo quyết định mới. Việc nắm rõ cách tính tiền điện hàng tháng theo KW đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Nếu bạn đang không biết cách tính tiền điện hàng tháng theo KW được thực hiện như thế nào thì hãy cùng nganhangviet.org tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Cách tính lượng điện năng tiêu thụ trên thiết bị

Để có thể tính được lượng điện năng tiêu thụ trên một thiết bị, các bạn hãy thực hiện theo các bước sau đây:

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính lượng điện năng tiêu thụ trên thiết bị

Bước 1: Tìm công suất trên nhãn thiết bị

Hầu hết các thiết bị có công suất cao đều có nhãn mô tả năng lượng ở mặt sau hoặc dưới đế của thiết bị. Công suất được ký hiệu với đơn vị là “W” hoặc “kW”. 

Một số thiết bị điện không chỉ ra mức công suất cụ thể, chỉ để phạm vi/khoảng ví dụ như “200 – 300W”.  Trong trường hợp này, bạn hãy lấy mức giữa là 250W.  

Bước 2: Tính lượng điện tiêu thụ

Ngay sau khi tìm được công suất của thiết bị này, bạn có thể biết lượng tiêu thụ trong tháng là bao nhiêu. Tuy nhiên, cách tính toán này trên cơ sở lý thuyết để ước tính sơ bộ. Thực tế, mức công suất tiêu thụ điện (kwh) có thể sẽ thấp hơn.

Công thức tính lượng điện tiêu thụ cho các thiết bị điện trong nhà như sau:

A = P*t

Trong đó:

  • A: Lượng điện tiêu thụ trong khoảng thời gian.
  • P: Công suất tiêu thụ ( đơn vị KW).
  • t: Thời gian sử dụng thiết bị (đơn vị giờ)

Lưu ý: 

  • 1kW = 1000W
  • 1kWh = 1 số điện
  • 1kWh = 1000Wh

Nếu nhà bạn tiêu tiêu dùng hết 1000W/h tức là bạn đã sử dụng hết 1 số điện.

Ví dụ: Bạn sử dụng bóng đèn có công suất 100W, một ngày sử dụng 5 giờ đồng hồ. Như vậy, áp dụng theo công thức trên, lượng điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một ngày bằng 0.5 kWh (0.1 KW x 5 giờ). Nếu tính trong 1 tháng (30 ngày), lượng điện năng tiêu thụ của bóng đèn sẽ là 15 kWh.

Bước 3: Tính tiền điện theo kWh

Khi đã tính xong lượng điện năng tiêu thụ của các thiết bị trong 1 tháng. Bạn chỉ cần lấy tổng số điện năng tiêu thụ kWh của các thiết bị trong tháng nhân với giá tiền điện. Nếu tính theo năm thì bạn chỉ cần nhân với 365 ngày.

Cách tính tiền điện hàng tháng theo KW

Muốn tính tiền điện theo KW trong 1 tháng theo đồng hồ dùng điện sinh hoạt, các bạn có thể tính với công thức sau:

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính lượng điện năng tiêu thụ trên thiết bị

Mqi

Mti = ——- x N (kWh)

T

Trong đó:

  • Mti: Mức bậc thang thứ i để tính tiền điện (kWh). 
  • Mqi: Mức bậc thang thứ I quy định ở trong biểu giá (kWh).
  • N: Số ngày để tính tiền (ngày).
  • T: Số ngày (theo lịch) của tháng trước liền kề (ngày).

Lưu ý: Kết quả tính toán được làm tròn đến hàng đơn vị.

Ví dụ: Hóa đơn tiền điện tháng 5 của gia đình bạn từ ngày 11/04 – 10/05/2021 (chỉ số công tơ tháng 6 là 9.998).

Ngày 26/04/2020 Công ty điện lực thay công tơ định kỳ, chỉ số trên công tơ cũ lúc đó là 10.142. Còn chỉ số ghi trên công tơ mới là 0.

Ngày 10/05/2020 công ty ghi chỉ số công tơ tháng 5 là 275. Như vậy, số cũ = 10.142 – 9.998 = 144 kWh, SM = 275 – 0 = 275 kWh. Suy ra, lượng điện năng tiêu thụ trong tháng có thay công tơ điện (S) = 419 kWh.

Hướng dẫn cách tính tiền điện hàng tháng theo giá bán lẻ điện

Dưới đây là giá bán lẻ điện áp dụng cho theo từng cấp bậc. Dựa trên bảng giá này, các bạn có thể dễ dàng tính được số tiền điện hàng tháng.

STT

Nhóm đối tượng khách hàng

Giá bán điện (đồng/kWh)

1

Giá bán lẻ điện sinh hoạt

Bậc 1: Cho kWh từ 0 – 50

1.549

Bậc 2: Cho kWh từ 51 – 100

1.600

Bậc 3: Cho kWh từ 101 – 200

1.858

Bậc 4: Cho kWh từ 201 – 300

2.340

Bậc 5: Cho kWh từ 301 – 400

2.615

Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên

2.701

2

Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước

2.271

Nhìn vào bảng giá điện trên có thể thấy rằng, giá tiền điện tăng theo từng bậc khi số điện tiêu thụ tăng. Do đó, sử dụng điện càng nhiều thì chi phí phải trả sẽ càng tăng lên theo cấp bậc. 

Từ 0 – 50 kWh, tức là nếu 1 tháng bạn sử dụng dưới 50 số điện thì mức phí của 1 số điện chỉ có ở cấp bậc 1, giá sẽ là 1549 đồng/số.

Ngay sau khi tính được tổng số điện thụ và các bậc giá điện. Bạn chỉ cần áp dụng theo công thức sau để xác định số tiền điện phải đóng của mỗi bậc:

Tiền điện bậc Y = Giá điện bán lẻ bậc Y x Số số điện áp dụng giá điện bậc Y

Ví dụ 1:  Tháng 5  gia đình bạn sử dụng hết 70 số điện, 50 số đầu sẽ tính với giá là 1.549 đồng. 20 số tiếp theo sẽ nhân với giá là 1600 đồng.

Ví dụ 2: Tháng 6 gia đình bạn sử dụng hết 400 số điện, cách tính tiền điện như sau:

  • 0 đến 50 số đầu x 1549 đồng: 50 * 1549 = 77.450 đồng.
  • 51 đến 100 số sau x 1600 đồng: 50 * 1600 = 80.000 đồng.
  • 101 đến 200 số tiếp theo x 1858 đồng: 100 * 1858 = 185.800 đồng.
  • 201 đến 300 số tiếp theo x 2340 đồng: 100 * 2340 = 234.000 đồng.
  • 301 đến 400 số điện tiếp nữa x 2615 đồng: 100 * 2615 = 261.500 đồng.
  • Như vậy thì tổng số tiền điện mà bạn phải trả cho 400 số điện trong tháng 6 đó là  837.950 đồng.

Công cụ tính tiền điện

Nếu cảm thấy cách tính tiền điện trên có phần phức tạp, các bạn có thể sử dụng File Excel tính tiền điện. Ngay sau khi tải file Excel trên về máy, các bạn chỉ cần nhập số liệu tiêu thụ trong tháng vào. Ngay lập tức, bạn sẽ biết được số tiền điện chưa bao gồm VAT (ở cột màu cam). Bên cạnh đó là số tiền phải thanh toán đã bao gồm 10% VAT.

Làm sao để tiết kiệm điện năng hiệu quả cho các thiết bị?

Để có thể tiết kiệm tối đa điện năng tiêu thụ cho các thiết bị điện máy, điện lạnh như: máy giặt, tủ lạnh, máy lạnh, máy lọc không khí,… Các bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:. 

  • Sử dụng những thiết bị điện có tích hợp tính năng tiết kiệm điện. Điều này không chỉ giúp bạn có những thiết bị hoạt động hiệu quả, ưu việt mà còn giảm đi một số tiền điện không nhỏ mỗi tháng.
  • Rút điện những thiết bị điện không sử dụng và tắt các thiết bị điện máy, điện tử trong gia đình. Nó vừa giúp tiết kiệm điện vừa đảm bảo thiết bị bền bỉ hơn.
  • Nên vệ sinh thiết bị điện thường xuyên, giảm tình trạng bụi bẩn bám chặt, đồng thời giúp thiết bị hoạt động trơn tru hơn. 

Trên đây là những thông tin hướng dẫn các bạn cách tính tiền điện hàng tháng theo KW đơn giản, chính xác nhất. Hy vọng đó sẽ là chia sẻ hữu ích giúp các bạn dễ dàng tính được điện năng tiêu thụ trong tháng để điều chỉnh sao cho phù hợp nhất.

Công thức tính hằng số công tơ là
Đồng Hồ Đo Công Suất Điện Năng 1 Pha 230Vac 50-60Hz | S510-40 | S502-80 | S504C | S534

Giá điện ngày càng tăng theo từng năm dẩn tới hoá đơn tiền điện là một con số rất cao chiếm một phần đáng kể trong các hộ gia đình và cả các nhà máy sản xuất. Để tránh bị động trong việc theo dõi công suất điện. Chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính công suất điện năng tiêu thụ để tính được tiền điện một cách chính xác nhất.

Công suất điện là gì?

Có thể hiểu đơn giản rằng đây chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy, đồng thời được xác định bằng công thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian.

Công suất tiêu thụ điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Công ty điện lực cung cấp cho chúng ta đồng hồ đo điện trong nhà để xác định công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Các công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ đo công suất điện được sử dụng để đo KWH ( kilowatt giờ ).

Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng & ngay trên thiết bị đều ghi rõ công suất tương ứng với thiết bị đó. Để biết được hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng chúng ta sử dụng bao nhiêu kí điện. Chúng ta cần biết các tính công suất một cách chính xác nhất.

Công thức tính hằng số công tơ là
Công suất tiêu thụ điện của điều hoà

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Công thức tính công suất tiêu thụ là: P= A/t =U.I

  • P – công suất tiêu thụ đơn vị(W)
  • T –  thời gian (s)
  • A – điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đơn vị (J)
  • U – hiệu điện thế  2 đầu đoạn mạch  đơn vị (V)

Đơn vị: (W)

Cách đổi sang W: 1KW = 1000W, 1MW = 1.000.000W

Chúng ta lấy ví dụ máy lạnh của Panasonic và Electrolux sử dụng mạng lưới điện 220Vac lần lượt như sau :

  • Panasonic : có dòng điện 4.3A
  • Electroluc : 5.6A

Công suất của máy lạnh lần lượt là :

  • Panasonic : P = U x I = 220V x 4.3 = 946 W
  • Electrolux : P = U x I = 220V x 5.6 = 1232 W

Nhưng trên nhãn của thiết bị hãng thường ghi thông số nhỏ hơn Panasonic và Electronic lần lượt 920W, 1200W. Bởi công suất tính toán luôn lơn hơn công suất thực tế của thiết bị. Sự sai lệch giữa công thức và thực là là không đáng kể.

Đơn vị đo công suất điện

Như chúng ta đã thấy công thức tính công suất P = U.I = A/t có đơn vị là W

W là viết tắt của Jame Watt một phát minh ra động cơ hơi nước đầu tiên trên thế giới thay thế sức kéo của ngựa. Chữ W được lấy theo chữ cái đầu tiên Tên ông Watt ( oát ).

Công thức tính công suất điện 1 chiều / 1 pha

Trong bài chia sẻ này mình không đề cập tới dòng điện 1 chiều DC nên chung ta hiểu đây là dòng điện 1 pha sử dụng trong dân dụng nhé.

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính công suất tiêu thụ điện

W = P.t​

Trong đó:​

  • P là công suất mạch điện (W).
  • t là thời gian sử dụng điện (s).
  • W là điện năng tiêu thụ (J).

Chúng ta bỏ qua các thông số khác mà chỉ quan tâm tới thông sô công suất ghi trên bao bì thiết bị là bao nhiêu Watt thôi nhé.

Ví dụ :

Máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ :

1 ngày = 920 w x 24h = 22.080W = 22.080 kWh

Điều này đồng nghĩa với nếu máy lạnh cho chạy liên tục không ngừng trong một ngày thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên máy lạnh được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên luôn có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ. Đối với máy lạnh inverter

Công thức tính công suất điện 3 pha

Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các dòng máy móc công nghiệp có công suất lớn như: máy giặt công nghiệp, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí công nghiệp…  bởi vì lượng tiêu thụ điện của các dòng máy này là vô cùng lớn.

Công suất thực sự

Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải.

P = V rms I rms cos φ

Trong đó:

  • P là công suất thực tính bằng watt [W]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng điện rms = I pic/ 2  tính theo Ampe [A]
  • φ là góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện..

Công suất phản kháng

Công suất phản kháng là loại công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.

Công thức: Q = V rms Irms sin φ

  • Q là công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive [VAR]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 tính theo Ampe [A]
  • φ là góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công suất biểu kiến

Công suất biểu kiến ​​là loại công suất được cung cấp cho mạch.

  • S = V rms I rms S là công suất biểu kiến ​​trong Volt-amper [VA]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 trong Amperes [A]

Đồng hồ đo công suất điện

Các công thức trên có vẻ khó hiểu đối với người không chuyên ngành điện & chúng ta cũng không cần nhớ các công thức này.

Bởi,

Các thiết bị đo điện năng ngày nay càng nhỏ gọn và tiên tiến thay thế hoàn toàn cho các thiết bị truyền thống nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Công thức tính hằng số công tơ là
So sánh đồng hồ đo công suất điện truyền thống và mới

Đồng hồ đo công suất điện hay còn được gọi là công tơ điện được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng. Với thiết kế ngày càng nhỏ gọn, hiện đại, hiển thị giá trị bằng Digital ngay trên thiết bị phù hợp cho các nhà hàng, khách sạn, hộ gia đình với chi phí thấp.

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Cách tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất chính là dùng một công tơ điện 1 pha. Bạn có thể dùng loại cơ hoặc điện tử tuỳ vào khả năng tài chính.

Cả hai loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha này đều cho kết quả chính xác như nhau. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha điện tử có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp tại bất kỳ vị trí nào gần CP mà không cần nhiều không gian.

Nếu bạn quan tâm tới độ thẩm mỹ thì đồng hồ đo công suất điện 1 pha S501-40 là một thiết bị đáng để tham khảo. Còn nếu bạn cần một thiết bị giá rẻ, có nhiều không gian lắp đặt thì đồng hồ đo điện năng truyền thống là lựa chọn phù hợp nhất.

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Khác với dòng điện 1 pha thì dòng điện 3 pha người ta cần kiểm soát nhiểu hơn các thông số liên quan tới công suất điện : dòng điện, điện áp, cos phi, công suất từng pha, công suất 3 pha, công sức tổn hao …

Công thức tính hằng số công tơ là
Tính công suất điện xoay chiều trong nhà xưởng

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là một thiết bị chuyên dụng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất hao phí, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất 3 pha, công suất hiệu dụng, tần số từng pha… Ngoài khả năng hiển thị điện áp, dòng điện, công suất điện thì đồng hồ đo điện 3 pha còn có khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA , RS485 và 2 relay cảnh báo Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.

Đồng hồ đo điện 3 pha thường được sử dụng trong các toà nhà, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện ….Giá trị đồng hồ đo điện 3 pha hiển thị bao gồm: 3 pha cho điện áp 220V hoặc 380 V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha, cả tần số.

Thông số kỹ thuật đồng hồ đo điện 3 pha

Công thức tính hằng số công tơ là
Công tơ điện 3 pha đo công suất, dòng điện, điện áp, cos phi …

Đồng hồ đo điện 3 pha có 3 model bao gồm có các dòng sản phẩm: S711B , S711E , S711EROG đều có các thông số chung như sau:

  • Nguồn cấp cho thiết bị đồng hồ đo là nguồn 115/ 220 Vac
  • Màn hình LCD có kích thước là 43mm x 29mm, có 3 dòng hiển thị, 4 chữ số và đơn vị đo.
  • Nút điều chỉnh:  gồm 2 nút điều hướng và phím Enter, một nút menu.
  • Nhiệt độ làm việc : -25 … 550oC
  • Khả năng chịu rung lắc 50 Hz +/- 0.075 mm.
  • Bộ nhớ 1 MB giúp ghi lại giá trị tức thời đo lường
  • Bộ đếm Total counters or separated inductive / capacitive counters
  • Số pha đọc được: 3 pha, 4 dây, 3 dòng điện hoặc 3 pha, 4 dây, 2 dòng điện
  • Chuẩn IP 51 Terminal: IP20
  • Đường kính dây dẫn kết nối Terminal max 2.5mm/14 AWG
  • Đường kính dây nguồn: 1.5mm/ 16AWG
  • Kích thước : 96mm x 96mm x 39 mm
  • Trọng lượng : 310g

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha phần lớn được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng của một máy hoặc nhà xưởng.

Tương ứng với một khu vực sản xuất sẽ sử dụng ít nhất một đồng hồ đo công suất tiêu thụ điện năng. Màn hình LCD siêu sáng xem được ngay cả trong bóng tối các thông số : dòng điện, điện áp, công suất và nhiều thông số khác.

Xem thêm sản phẩm : đồng hồ đo công suất điện năng S711

Trên đây là những thông tin về công suất tiêu thụ điện & cách tính. Để đặt mua đồng hồ đo công suất điện 3 pha, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline để được hỗ trợ nhanh nhất.


Page 2

Công thức tính hằng số công tơ là
Đồng Hồ Đo Công Suất Điện Năng 1 Pha 230Vac 50-60Hz | S510-40 | S502-80 | S504C | S534

Giá điện ngày càng tăng theo từng năm dẩn tới hoá đơn tiền điện là một con số rất cao chiếm một phần đáng kể trong các hộ gia đình và cả các nhà máy sản xuất. Để tránh bị động trong việc theo dõi công suất điện. Chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính công suất điện năng tiêu thụ để tính được tiền điện một cách chính xác nhất.

Công suất điện là gì?

Có thể hiểu đơn giản rằng đây chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy, đồng thời được xác định bằng công thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian.

Công suất tiêu thụ điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Công ty điện lực cung cấp cho chúng ta đồng hồ đo điện trong nhà để xác định công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Các công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ đo công suất điện được sử dụng để đo KWH ( kilowatt giờ ).

Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng & ngay trên thiết bị đều ghi rõ công suất tương ứng với thiết bị đó. Để biết được hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng chúng ta sử dụng bao nhiêu kí điện. Chúng ta cần biết các tính công suất một cách chính xác nhất.

Công thức tính hằng số công tơ là
Công suất tiêu thụ điện của điều hoà

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Công thức tính công suất tiêu thụ là: P= A/t =U.I

  • P – công suất tiêu thụ đơn vị(W)
  • T –  thời gian (s)
  • A – điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đơn vị (J)
  • U – hiệu điện thế  2 đầu đoạn mạch  đơn vị (V)

Đơn vị: (W)

Cách đổi sang W: 1KW = 1000W, 1MW = 1.000.000W

Chúng ta lấy ví dụ máy lạnh của Panasonic và Electrolux sử dụng mạng lưới điện 220Vac lần lượt như sau :

  • Panasonic : có dòng điện 4.3A
  • Electroluc : 5.6A

Công suất của máy lạnh lần lượt là :

  • Panasonic : P = U x I = 220V x 4.3 = 946 W
  • Electrolux : P = U x I = 220V x 5.6 = 1232 W

Nhưng trên nhãn của thiết bị hãng thường ghi thông số nhỏ hơn Panasonic và Electronic lần lượt 920W, 1200W. Bởi công suất tính toán luôn lơn hơn công suất thực tế của thiết bị. Sự sai lệch giữa công thức và thực là là không đáng kể.

Đơn vị đo công suất điện

Như chúng ta đã thấy công thức tính công suất P = U.I = A/t có đơn vị là W

W là viết tắt của Jame Watt một phát minh ra động cơ hơi nước đầu tiên trên thế giới thay thế sức kéo của ngựa. Chữ W được lấy theo chữ cái đầu tiên Tên ông Watt ( oát ).

Công thức tính công suất điện 1 chiều / 1 pha

Trong bài chia sẻ này mình không đề cập tới dòng điện 1 chiều DC nên chung ta hiểu đây là dòng điện 1 pha sử dụng trong dân dụng nhé.

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính công suất tiêu thụ điện

W = P.t​

Trong đó:​

  • P là công suất mạch điện (W).
  • t là thời gian sử dụng điện (s).
  • W là điện năng tiêu thụ (J).

Chúng ta bỏ qua các thông số khác mà chỉ quan tâm tới thông sô công suất ghi trên bao bì thiết bị là bao nhiêu Watt thôi nhé.

Ví dụ :

Máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ :

1 ngày = 920 w x 24h = 22.080W = 22.080 kWh

Điều này đồng nghĩa với nếu máy lạnh cho chạy liên tục không ngừng trong một ngày thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên máy lạnh được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên luôn có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ. Đối với máy lạnh inverter

Công thức tính công suất điện 3 pha

Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các dòng máy móc công nghiệp có công suất lớn như: máy giặt công nghiệp, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí công nghiệp…  bởi vì lượng tiêu thụ điện của các dòng máy này là vô cùng lớn.

Công suất thực sự

Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải.

P = V rms I rms cos φ

Trong đó:

  • P là công suất thực tính bằng watt [W]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng điện rms = I pic/ 2  tính theo Ampe [A]
  • φ là góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện..

Công suất phản kháng

Công suất phản kháng là loại công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.

Công thức: Q = V rms Irms sin φ

  • Q là công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive [VAR]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 tính theo Ampe [A]
  • φ là góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công suất biểu kiến

Công suất biểu kiến ​​là loại công suất được cung cấp cho mạch.

  • S = V rms I rms S là công suất biểu kiến ​​trong Volt-amper [VA]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 trong Amperes [A]

Đồng hồ đo công suất điện

Các công thức trên có vẻ khó hiểu đối với người không chuyên ngành điện & chúng ta cũng không cần nhớ các công thức này.

Bởi,

Các thiết bị đo điện năng ngày nay càng nhỏ gọn và tiên tiến thay thế hoàn toàn cho các thiết bị truyền thống nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Công thức tính hằng số công tơ là
So sánh đồng hồ đo công suất điện truyền thống và mới

Đồng hồ đo công suất điện hay còn được gọi là công tơ điện được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng. Với thiết kế ngày càng nhỏ gọn, hiện đại, hiển thị giá trị bằng Digital ngay trên thiết bị phù hợp cho các nhà hàng, khách sạn, hộ gia đình với chi phí thấp.

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Cách tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất chính là dùng một công tơ điện 1 pha. Bạn có thể dùng loại cơ hoặc điện tử tuỳ vào khả năng tài chính.

Cả hai loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha này đều cho kết quả chính xác như nhau. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha điện tử có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp tại bất kỳ vị trí nào gần CP mà không cần nhiều không gian.

Nếu bạn quan tâm tới độ thẩm mỹ thì đồng hồ đo công suất điện 1 pha S501-40 là một thiết bị đáng để tham khảo. Còn nếu bạn cần một thiết bị giá rẻ, có nhiều không gian lắp đặt thì đồng hồ đo điện năng truyền thống là lựa chọn phù hợp nhất.

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Khác với dòng điện 1 pha thì dòng điện 3 pha người ta cần kiểm soát nhiểu hơn các thông số liên quan tới công suất điện : dòng điện, điện áp, cos phi, công suất từng pha, công suất 3 pha, công sức tổn hao …

Công thức tính hằng số công tơ là
Tính công suất điện xoay chiều trong nhà xưởng

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là một thiết bị chuyên dụng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất hao phí, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất 3 pha, công suất hiệu dụng, tần số từng pha… Ngoài khả năng hiển thị điện áp, dòng điện, công suất điện thì đồng hồ đo điện 3 pha còn có khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA , RS485 và 2 relay cảnh báo Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.

Đồng hồ đo điện 3 pha thường được sử dụng trong các toà nhà, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện ….Giá trị đồng hồ đo điện 3 pha hiển thị bao gồm: 3 pha cho điện áp 220V hoặc 380 V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha, cả tần số.

Thông số kỹ thuật đồng hồ đo điện 3 pha

Công thức tính hằng số công tơ là
Công tơ điện 3 pha đo công suất, dòng điện, điện áp, cos phi …

Đồng hồ đo điện 3 pha có 3 model bao gồm có các dòng sản phẩm: S711B , S711E , S711EROG đều có các thông số chung như sau:

  • Nguồn cấp cho thiết bị đồng hồ đo là nguồn 115/ 220 Vac
  • Màn hình LCD có kích thước là 43mm x 29mm, có 3 dòng hiển thị, 4 chữ số và đơn vị đo.
  • Nút điều chỉnh:  gồm 2 nút điều hướng và phím Enter, một nút menu.
  • Nhiệt độ làm việc : -25 … 550oC
  • Khả năng chịu rung lắc 50 Hz +/- 0.075 mm.
  • Bộ nhớ 1 MB giúp ghi lại giá trị tức thời đo lường
  • Bộ đếm Total counters or separated inductive / capacitive counters
  • Số pha đọc được: 3 pha, 4 dây, 3 dòng điện hoặc 3 pha, 4 dây, 2 dòng điện
  • Chuẩn IP 51 Terminal: IP20
  • Đường kính dây dẫn kết nối Terminal max 2.5mm/14 AWG
  • Đường kính dây nguồn: 1.5mm/ 16AWG
  • Kích thước : 96mm x 96mm x 39 mm
  • Trọng lượng : 310g

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha phần lớn được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng của một máy hoặc nhà xưởng.

Tương ứng với một khu vực sản xuất sẽ sử dụng ít nhất một đồng hồ đo công suất tiêu thụ điện năng. Màn hình LCD siêu sáng xem được ngay cả trong bóng tối các thông số : dòng điện, điện áp, công suất và nhiều thông số khác.

Xem thêm sản phẩm : đồng hồ đo công suất điện năng S711

Trên đây là những thông tin về công suất tiêu thụ điện & cách tính. Để đặt mua đồng hồ đo công suất điện 3 pha, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline để được hỗ trợ nhanh nhất.


Page 3

Công thức tính hằng số công tơ là
Đồng Hồ Đo Công Suất Điện Năng 1 Pha 230Vac 50-60Hz | S510-40 | S502-80 | S504C | S534

Giá điện ngày càng tăng theo từng năm dẩn tới hoá đơn tiền điện là một con số rất cao chiếm một phần đáng kể trong các hộ gia đình và cả các nhà máy sản xuất. Để tránh bị động trong việc theo dõi công suất điện. Chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính công suất điện năng tiêu thụ để tính được tiền điện một cách chính xác nhất.

Công suất điện là gì?

Có thể hiểu đơn giản rằng đây chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy, đồng thời được xác định bằng công thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian.

Công suất tiêu thụ điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Công ty điện lực cung cấp cho chúng ta đồng hồ đo điện trong nhà để xác định công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Các công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ đo công suất điện được sử dụng để đo KWH ( kilowatt giờ ).

Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng & ngay trên thiết bị đều ghi rõ công suất tương ứng với thiết bị đó. Để biết được hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng chúng ta sử dụng bao nhiêu kí điện. Chúng ta cần biết các tính công suất một cách chính xác nhất.

Công thức tính hằng số công tơ là
Công suất tiêu thụ điện của điều hoà

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Công thức tính công suất tiêu thụ là: P= A/t =U.I

  • P – công suất tiêu thụ đơn vị(W)
  • T –  thời gian (s)
  • A – điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đơn vị (J)
  • U – hiệu điện thế  2 đầu đoạn mạch  đơn vị (V)

Đơn vị: (W)

Cách đổi sang W: 1KW = 1000W, 1MW = 1.000.000W

Chúng ta lấy ví dụ máy lạnh của Panasonic và Electrolux sử dụng mạng lưới điện 220Vac lần lượt như sau :

  • Panasonic : có dòng điện 4.3A
  • Electroluc : 5.6A

Công suất của máy lạnh lần lượt là :

  • Panasonic : P = U x I = 220V x 4.3 = 946 W
  • Electrolux : P = U x I = 220V x 5.6 = 1232 W

Nhưng trên nhãn của thiết bị hãng thường ghi thông số nhỏ hơn Panasonic và Electronic lần lượt 920W, 1200W. Bởi công suất tính toán luôn lơn hơn công suất thực tế của thiết bị. Sự sai lệch giữa công thức và thực là là không đáng kể.

Đơn vị đo công suất điện

Như chúng ta đã thấy công thức tính công suất P = U.I = A/t có đơn vị là W

W là viết tắt của Jame Watt một phát minh ra động cơ hơi nước đầu tiên trên thế giới thay thế sức kéo của ngựa. Chữ W được lấy theo chữ cái đầu tiên Tên ông Watt ( oát ).

Công thức tính công suất điện 1 chiều / 1 pha

Trong bài chia sẻ này mình không đề cập tới dòng điện 1 chiều DC nên chung ta hiểu đây là dòng điện 1 pha sử dụng trong dân dụng nhé.

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính công suất tiêu thụ điện

W = P.t​

Trong đó:​

  • P là công suất mạch điện (W).
  • t là thời gian sử dụng điện (s).
  • W là điện năng tiêu thụ (J).

Chúng ta bỏ qua các thông số khác mà chỉ quan tâm tới thông sô công suất ghi trên bao bì thiết bị là bao nhiêu Watt thôi nhé.

Ví dụ :

Máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ :

1 ngày = 920 w x 24h = 22.080W = 22.080 kWh

Điều này đồng nghĩa với nếu máy lạnh cho chạy liên tục không ngừng trong một ngày thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên máy lạnh được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên luôn có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ. Đối với máy lạnh inverter

Công thức tính công suất điện 3 pha

Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các dòng máy móc công nghiệp có công suất lớn như: máy giặt công nghiệp, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí công nghiệp…  bởi vì lượng tiêu thụ điện của các dòng máy này là vô cùng lớn.

Công suất thực sự

Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải.

P = V rms I rms cos φ

Trong đó:

  • P là công suất thực tính bằng watt [W]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng điện rms = I pic/ 2  tính theo Ampe [A]
  • φ là góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện..

Công suất phản kháng

Công suất phản kháng là loại công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.

Công thức: Q = V rms Irms sin φ

  • Q là công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive [VAR]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 tính theo Ampe [A]
  • φ là góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công suất biểu kiến

Công suất biểu kiến ​​là loại công suất được cung cấp cho mạch.

  • S = V rms I rms S là công suất biểu kiến ​​trong Volt-amper [VA]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 trong Amperes [A]

Đồng hồ đo công suất điện

Các công thức trên có vẻ khó hiểu đối với người không chuyên ngành điện & chúng ta cũng không cần nhớ các công thức này.

Bởi,

Các thiết bị đo điện năng ngày nay càng nhỏ gọn và tiên tiến thay thế hoàn toàn cho các thiết bị truyền thống nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Công thức tính hằng số công tơ là
So sánh đồng hồ đo công suất điện truyền thống và mới

Đồng hồ đo công suất điện hay còn được gọi là công tơ điện được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng. Với thiết kế ngày càng nhỏ gọn, hiện đại, hiển thị giá trị bằng Digital ngay trên thiết bị phù hợp cho các nhà hàng, khách sạn, hộ gia đình với chi phí thấp.

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Cách tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất chính là dùng một công tơ điện 1 pha. Bạn có thể dùng loại cơ hoặc điện tử tuỳ vào khả năng tài chính.

Cả hai loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha này đều cho kết quả chính xác như nhau. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha điện tử có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp tại bất kỳ vị trí nào gần CP mà không cần nhiều không gian.

Nếu bạn quan tâm tới độ thẩm mỹ thì đồng hồ đo công suất điện 1 pha S501-40 là một thiết bị đáng để tham khảo. Còn nếu bạn cần một thiết bị giá rẻ, có nhiều không gian lắp đặt thì đồng hồ đo điện năng truyền thống là lựa chọn phù hợp nhất.

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Khác với dòng điện 1 pha thì dòng điện 3 pha người ta cần kiểm soát nhiểu hơn các thông số liên quan tới công suất điện : dòng điện, điện áp, cos phi, công suất từng pha, công suất 3 pha, công sức tổn hao …

Công thức tính hằng số công tơ là
Tính công suất điện xoay chiều trong nhà xưởng

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là một thiết bị chuyên dụng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất hao phí, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất 3 pha, công suất hiệu dụng, tần số từng pha… Ngoài khả năng hiển thị điện áp, dòng điện, công suất điện thì đồng hồ đo điện 3 pha còn có khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA , RS485 và 2 relay cảnh báo Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.

Đồng hồ đo điện 3 pha thường được sử dụng trong các toà nhà, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện ….Giá trị đồng hồ đo điện 3 pha hiển thị bao gồm: 3 pha cho điện áp 220V hoặc 380 V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha, cả tần số.

Thông số kỹ thuật đồng hồ đo điện 3 pha

Công thức tính hằng số công tơ là
Công tơ điện 3 pha đo công suất, dòng điện, điện áp, cos phi …

Đồng hồ đo điện 3 pha có 3 model bao gồm có các dòng sản phẩm: S711B , S711E , S711EROG đều có các thông số chung như sau:

  • Nguồn cấp cho thiết bị đồng hồ đo là nguồn 115/ 220 Vac
  • Màn hình LCD có kích thước là 43mm x 29mm, có 3 dòng hiển thị, 4 chữ số và đơn vị đo.
  • Nút điều chỉnh:  gồm 2 nút điều hướng và phím Enter, một nút menu.
  • Nhiệt độ làm việc : -25 … 550oC
  • Khả năng chịu rung lắc 50 Hz +/- 0.075 mm.
  • Bộ nhớ 1 MB giúp ghi lại giá trị tức thời đo lường
  • Bộ đếm Total counters or separated inductive / capacitive counters
  • Số pha đọc được: 3 pha, 4 dây, 3 dòng điện hoặc 3 pha, 4 dây, 2 dòng điện
  • Chuẩn IP 51 Terminal: IP20
  • Đường kính dây dẫn kết nối Terminal max 2.5mm/14 AWG
  • Đường kính dây nguồn: 1.5mm/ 16AWG
  • Kích thước : 96mm x 96mm x 39 mm
  • Trọng lượng : 310g

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha phần lớn được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng của một máy hoặc nhà xưởng.

Tương ứng với một khu vực sản xuất sẽ sử dụng ít nhất một đồng hồ đo công suất tiêu thụ điện năng. Màn hình LCD siêu sáng xem được ngay cả trong bóng tối các thông số : dòng điện, điện áp, công suất và nhiều thông số khác.

Xem thêm sản phẩm : đồng hồ đo công suất điện năng S711

Trên đây là những thông tin về công suất tiêu thụ điện & cách tính. Để đặt mua đồng hồ đo công suất điện 3 pha, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline để được hỗ trợ nhanh nhất.


Page 4

Công thức tính hằng số công tơ là
Đồng Hồ Đo Công Suất Điện Năng 1 Pha 230Vac 50-60Hz | S510-40 | S502-80 | S504C | S534

Giá điện ngày càng tăng theo từng năm dẩn tới hoá đơn tiền điện là một con số rất cao chiếm một phần đáng kể trong các hộ gia đình và cả các nhà máy sản xuất. Để tránh bị động trong việc theo dõi công suất điện. Chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính công suất điện năng tiêu thụ để tính được tiền điện một cách chính xác nhất.

Công suất điện là gì?

Có thể hiểu đơn giản rằng đây chính là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của máy, đồng thời được xác định bằng công thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian.

Công suất tiêu thụ điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Công ty điện lực cung cấp cho chúng ta đồng hồ đo điện trong nhà để xác định công suất tiêu thụ điện hàng tháng. Các công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ đo công suất điện được sử dụng để đo KWH ( kilowatt giờ ).

Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng tiêu thụ điện năng & ngay trên thiết bị đều ghi rõ công suất tương ứng với thiết bị đó. Để biết được hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng chúng ta sử dụng bao nhiêu kí điện. Chúng ta cần biết các tính công suất một cách chính xác nhất.

Công thức tính hằng số công tơ là
Công suất tiêu thụ điện của điều hoà

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Công thức tính công suất tiêu thụ là: P= A/t =U.I

  • P – công suất tiêu thụ đơn vị(W)
  • T –  thời gian (s)
  • A – điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đơn vị (J)
  • U – hiệu điện thế  2 đầu đoạn mạch  đơn vị (V)

Đơn vị: (W)

Cách đổi sang W: 1KW = 1000W, 1MW = 1.000.000W

Chúng ta lấy ví dụ máy lạnh của Panasonic và Electrolux sử dụng mạng lưới điện 220Vac lần lượt như sau :

  • Panasonic : có dòng điện 4.3A
  • Electroluc : 5.6A

Công suất của máy lạnh lần lượt là :

  • Panasonic : P = U x I = 220V x 4.3 = 946 W
  • Electrolux : P = U x I = 220V x 5.6 = 1232 W

Nhưng trên nhãn của thiết bị hãng thường ghi thông số nhỏ hơn Panasonic và Electronic lần lượt 920W, 1200W. Bởi công suất tính toán luôn lơn hơn công suất thực tế của thiết bị. Sự sai lệch giữa công thức và thực là là không đáng kể.

Đơn vị đo công suất điện

Như chúng ta đã thấy công thức tính công suất P = U.I = A/t có đơn vị là W

W là viết tắt của Jame Watt một phát minh ra động cơ hơi nước đầu tiên trên thế giới thay thế sức kéo của ngựa. Chữ W được lấy theo chữ cái đầu tiên Tên ông Watt ( oát ).

Công thức tính công suất điện 1 chiều / 1 pha

Trong bài chia sẻ này mình không đề cập tới dòng điện 1 chiều DC nên chung ta hiểu đây là dòng điện 1 pha sử dụng trong dân dụng nhé.

Công thức tính hằng số công tơ là
Cách tính công suất tiêu thụ điện

W = P.t​

Trong đó:​

  • P là công suất mạch điện (W).
  • t là thời gian sử dụng điện (s).
  • W là điện năng tiêu thụ (J).

Chúng ta bỏ qua các thông số khác mà chỉ quan tâm tới thông sô công suất ghi trên bao bì thiết bị là bao nhiêu Watt thôi nhé.

Ví dụ :

Máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ :

1 ngày = 920 w x 24h = 22.080W = 22.080 kWh

Điều này đồng nghĩa với nếu máy lạnh cho chạy liên tục không ngừng trong một ngày thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên máy lạnh được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên luôn có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ. Đối với máy lạnh inverter

Công thức tính công suất điện 3 pha

Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các dòng máy móc công nghiệp có công suất lớn như: máy giặt công nghiệp, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí công nghiệp…  bởi vì lượng tiêu thụ điện của các dòng máy này là vô cùng lớn.

Công suất thực sự

Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải.

P = V rms I rms cos φ

Trong đó:

  • P là công suất thực tính bằng watt [W]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng điện rms = I pic/ 2  tính theo Ampe [A]
  • φ là góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện..

Công suất phản kháng

Công suất phản kháng là loại công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.

Công thức: Q = V rms Irms sin φ

  • Q là công suất phản kháng trong volt – ampere – Reactive [VAR]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 tính theo Ampe [A]
  • φ là góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.

Công suất biểu kiến

Công suất biểu kiến ​​là loại công suất được cung cấp cho mạch.

  • S = V rms I rms S là công suất biểu kiến ​​trong Volt-amper [VA]
  • V rms là điện áp rms = V đỉnh/ 2 tính theo Vôn [V]
  • I rms là dòng rms = I pic / 2 trong Amperes [A]

Đồng hồ đo công suất điện

Các công thức trên có vẻ khó hiểu đối với người không chuyên ngành điện & chúng ta cũng không cần nhớ các công thức này.

Bởi,

Các thiết bị đo điện năng ngày nay càng nhỏ gọn và tiên tiến thay thế hoàn toàn cho các thiết bị truyền thống nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác cao.

Công thức tính hằng số công tơ là
So sánh đồng hồ đo công suất điện truyền thống và mới

Đồng hồ đo công suất điện hay còn được gọi là công tơ điện được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng. Với thiết kế ngày càng nhỏ gọn, hiện đại, hiển thị giá trị bằng Digital ngay trên thiết bị phù hợp cho các nhà hàng, khách sạn, hộ gia đình với chi phí thấp.

Đồng hồ đo công suất điện 1 pha

Cách tính công suất điện 1 pha đơn giản, nhanh nhất chính là dùng một công tơ điện 1 pha. Bạn có thể dùng loại cơ hoặc điện tử tuỳ vào khả năng tài chính.

Cả hai loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha này đều cho kết quả chính xác như nhau. Loại đồng hồ đo công suất điện 1 pha điện tử có ưu điểm là thiết kế nhỏ gọn, có thể lắp tại bất kỳ vị trí nào gần CP mà không cần nhiều không gian.

Nếu bạn quan tâm tới độ thẩm mỹ thì đồng hồ đo công suất điện 1 pha S501-40 là một thiết bị đáng để tham khảo. Còn nếu bạn cần một thiết bị giá rẻ, có nhiều không gian lắp đặt thì đồng hồ đo điện năng truyền thống là lựa chọn phù hợp nhất.

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là gì?

Khác với dòng điện 1 pha thì dòng điện 3 pha người ta cần kiểm soát nhiểu hơn các thông số liên quan tới công suất điện : dòng điện, điện áp, cos phi, công suất từng pha, công suất 3 pha, công sức tổn hao …

Công thức tính hằng số công tơ là
Tính công suất điện xoay chiều trong nhà xưởng

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha là một thiết bị chuyên dụng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất hao phí, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, công suất 3 pha, công suất hiệu dụng, tần số từng pha… Ngoài khả năng hiển thị điện áp, dòng điện, công suất điện thì đồng hồ đo điện 3 pha còn có khả năng xuất tín hiệu Analog 4-20mA , RS485 và 2 relay cảnh báo Alarm hoặc tín hiệu dạng xung.

Đồng hồ đo điện 3 pha thường được sử dụng trong các toà nhà, hệ thống xử lý nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống quản lý điện năng tiêu thụ điện ….Giá trị đồng hồ đo điện 3 pha hiển thị bao gồm: 3 pha cho điện áp 220V hoặc 380 V, 3 pha dòng điện, công suất tiêu thụ từng pha, cả tần số.

Thông số kỹ thuật đồng hồ đo điện 3 pha

Công thức tính hằng số công tơ là
Công tơ điện 3 pha đo công suất, dòng điện, điện áp, cos phi …

Đồng hồ đo điện 3 pha có 3 model bao gồm có các dòng sản phẩm: S711B , S711E , S711EROG đều có các thông số chung như sau:

  • Nguồn cấp cho thiết bị đồng hồ đo là nguồn 115/ 220 Vac
  • Màn hình LCD có kích thước là 43mm x 29mm, có 3 dòng hiển thị, 4 chữ số và đơn vị đo.
  • Nút điều chỉnh:  gồm 2 nút điều hướng và phím Enter, một nút menu.
  • Nhiệt độ làm việc : -25 … 550oC
  • Khả năng chịu rung lắc 50 Hz +/- 0.075 mm.
  • Bộ nhớ 1 MB giúp ghi lại giá trị tức thời đo lường
  • Bộ đếm Total counters or separated inductive / capacitive counters
  • Số pha đọc được: 3 pha, 4 dây, 3 dòng điện hoặc 3 pha, 4 dây, 2 dòng điện
  • Chuẩn IP 51 Terminal: IP20
  • Đường kính dây dẫn kết nối Terminal max 2.5mm/14 AWG
  • Đường kính dây nguồn: 1.5mm/ 16AWG
  • Kích thước : 96mm x 96mm x 39 mm
  • Trọng lượng : 310g

Đồng hồ đo công suất điện 3 pha phần lớn được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất được dùng để đo công suất tiêu thụ điện năng của một máy hoặc nhà xưởng.

Tương ứng với một khu vực sản xuất sẽ sử dụng ít nhất một đồng hồ đo công suất tiêu thụ điện năng. Màn hình LCD siêu sáng xem được ngay cả trong bóng tối các thông số : dòng điện, điện áp, công suất và nhiều thông số khác.

Xem thêm sản phẩm : đồng hồ đo công suất điện năng S711

Trên đây là những thông tin về công suất tiêu thụ điện & cách tính. Để đặt mua đồng hồ đo công suất điện 3 pha, bạn vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline để được hỗ trợ nhanh nhất.