Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Tác dụng, tính chất, công thức hóa học của phèn chua có những gì? Bạn có muốn biết hay không? Chúng tôi sẽ nêu trong bài viết dưới đây.

Xem ngay : Clorua vôi ( CaCl2 ) là gì? Tính chất, công dụng, công thức hóa học của Clorua vôi

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Phèn chua là gì?

– Phèn chua được gọi là một loại muối có tinh thể to nhỏ không đều, không màu hoặc có màu trắng trong hoặc hơi đục. Phèn chua hay là phèn nhôm, phèn chua không độc, có vị chát chua, phèn chua ít tan trong nước lạnh nhưng nó tan rất nhiều trong nước nóng nên dễ tinh chế bằng kết tinh lại trong nước.

– Cũng do việc tạo kết tủa AL(OH)3, nên khi khuấy vào trong nước đã dính kết các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và làm chìm xuống và nước trở nên trong vắt.

Công thức hóa học của phèn chua

– Phèn chua là muối sulfat kép của kali và nhôm KAI(SO4)2. Phèn chua thường được tìm thấy ở dạng tinh thể khi ngậm 24 phân tử nước: KAl(SO4)2-12H2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Phèn chua có độc không?

– Phèn chua được dùng khá phổ biến trong đời sống, có thể dễ dàng mua ngoài chợ hàng nhưng tùy vào ứng dụng thì cần phải sử dụng các sản phẩm được sản xuất chuyên dụng, ít tạp chất. Ở nhiều nơi, còn được biết với những cái tên khác nhau: phàn thạch, minh thạch, muôn thạch, vũ trạch,…

  • Màu sắc đặc trưng: Màu trắng
  • Vị: Có vị chua chát
  • Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng
  • Không tan trong cồn
  • Điểm nóng chảy: 92- 93 °C
  • Nhiệt độ sôi: 200 °C
  • Công thức phân tử: KAl(SO4)2
  • Khối lượng riêng: 1.725 g/cm3
  • Khối lượng phân tử gam: 258,207 g/mol

=> Cho thấy rằng phèn chua ” Không ” nếu như bạn sử dụng đúng theo hướng dẫn của các chuyên gia.

Xem ngay : Công thức hóa học của đường Saccarose, Glucose, Fructose

Phèn chua có phải là đường phèn hay không?

– Đường phèn bản thân là loại đường được sản xuất từ mía, có tác dụng băng đường. Thành phần hóa học chủ yếu là saccharose, có thể phân giải thành glucose và frutose.

– Với công thức hóa học khác nhau, cách sản xuất từ các thành phần nguyên liệu khác nhau, phèn chua là hợp chất vô cơ, còn đường phèn là hợp chất hữu cơ. Cho nên, phèn chua hoàn toàn không phải là đường phèn.

Công dụng của phèn chua

+ Trong đông y, nhờ có màu trong và sáng nên phèn chua còn được gọi là minh phàn, còn trong y học cổ truyền thì phèn chua được xem như loại thuốc có tác dụng giải độc, sát trùng ngoài da, táo thấp, giúp điều trị các bệnh về viêm ruột, dạ dày, thấp tà, tuy nhiên, khi sử dụng cần có sự hướng dẫn của bác sĩ với liều lượng ít

+ Nhờ vào tình chất tạo kết tủa AL(OH)3 nên khi cho phèn chua vào trong nước có các hạt đất nhỏ, phèn chua sẽ khiến cho các hạt đất kết dính lại với nhau, tạo thành các hạt to, nặng và chìm xuống, nhờ vậy làm cho nước trở nên trong hơn

+ Chính nhờ tính chất hóa học của mình mà phèn chua thường được ứng dụng trong việc xử lý nước đục tại các vùng bị lũ lụt, các vùng bão để có nước trong , sạch trong việc tắm , giặt

+ Phèn chua còn được dùng để bào chế ra các loại thuốc giúp chữa các loại xuất huyết, ho ra máu, cầm máu, đau mắt, đau răng…..

+ Ngoài ra, phèn chua còn có những công dụng khác như giúp làm sạch vết ố vàng trên áo, trị hôi nách, trị mụn, làm đẹp da….

Cách điều chế phèn chua như thế nào?

– Phèn nhôm được sản xuất từ các nguyên liệu chính như đất sét (thành phần chía chứa AL2O3), axit sunfuric và K2SO4. Kali alum là khoáng chất sulfat có nguồn gốc từ tự nhiên, dạng cứng trong đá ở một số khu vực bị phong hóa và oxi hóa của các khoáng chất sulfua, có chứa gốc kali.

Xem thêm : Công thức hóa học của muối ăn là gì? muối hóa học là gì?

Cách trị hôi nách bằng phèn chua

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

– Giã nhỏ 50gr phèn chua sau đó cho vào nồi nung, tốt nhất là nên nung bằng nồi đất.

– Nên chưng nóng phèn cho rút hết nước, phèn trở nên xốp nở phồng gấp 2 – 3 lần (hay người ta gọi là phèn phi hay bột phèn chua).

– Sau khi tắm sạch sẽ, bạn nên chà xát phèn chua lên nách và chân, massage nhẹ nhàng 8 – 10 phút. Một tuần sử dụng 3 – 4 lần có thể trị hội nách một cách hữu hiệu.

– Nếu bạn chưa sử dụng hết, bạn cất vào lọ thủy tinh dùng dần.

– Mong rằng những chia sẽ trên sẽ giúp cho bạn một phần nào đó trong việc học tập của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn khi đã xem hết bài viết này. Để có thể xem thêm nhiều bài viết hơn nữa hãy truy cập vào trang: bluefone.com.vn

Phèn chua có công thức là gì? Tinh chất hóa học – vật lý của phèn chua như thế nào? Phèn chua có ứng dụng gì trong đời sống hiện nay? Bạn cũng có chung thắc mắc trên, bài viết này của CristinaCandela sẽ giải đáp các vấn đề một cách chi tiết nhất.

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Phèn chua có công thức là gì?

Phèn chua là nguyên liệu quen thuộc được mọi người sử dụng phổ biến hàng ngày. Công thức hóa học của phèn chua là KAl(SO4)2. Đây là sự kết hợp muối sunfat kép của kali và nhôm KAl(SO4)2, được tìm thấy ở dạng tinh thể ngậm 24 phân tử nước với công thức phèn chua: KAl(SO4)2•12H2O hoặc K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Tính chất hóa học của Phèn chua?

Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2. Trong thành phần phèn chua có chứa muối sunfat kép của nhôm và kali. Vì vậy, khi người dùng cho nhôm sunfat tác dụng với nước, sản phẩm sau phản ứng tạo ra là muối kết tủa Al(OH)3 có khả năng kết dính các hạt bụi trong nước, tạo thành các hạt có kích thước lớn chìm xuống nước dễ dàng. Vì vậy, nhiều người ứng dụng phèn chua trong việc xử lý tình trạng nước bị vẩn đục.

Ta có phương trình phản ứng sau:

3AL + 3H2O → Al(OH)3 + 3H

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Tính chất vật lý của KAl(SO4)2?

Phèn chua hay còn gọi là Kali Alum được biết với nhiều tên gọi như minh thạch, vũ trạch, khô phàn, sinh phàn, mã xĩ phàn…, được chúng ta sử dụng khá nhiều trong đời sống với tính chất vật lý như sau:

  • Phèn chua công thức là KAl(SO4)2 tồn tại ở dạng tinh thể, có màu sắc đặc trưng không màu hoặc có màu trắng.

Phèn chua tồn tại ở dạng tinh thể có màu trắng hoặc không màu

  • Phèn chua có vị chát, chua, tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.
  • Phèn chua không tan trong cồn, có nhiệt độ sôi cao, lên tới 200 độ C.
  • Nhiệt độ nóng chảy của phèn chua vào khoảng 92 – 93 độ C.
  • KAl(SO4)2 có khối lượng riêng: 1,725 g/cm3 và có khối lượng phân tử gam: 258,207 g/mol.
  • Phèn chua không gây độc hại cho sức khỏe con người vì chỉ chứa khoảng 10% nhôm.

Ứng dụng của phèn chua trong đời sống?

Phèn chua được ứng dụng nhiều trong công nghiệp, y học và trong chế biến thực phẩm, cụ thể:

1. Ứng dụng trong công nghiệp

  • Phèn chua được dùng để lọc nước an toàn, hiệu quả khi trong phèn có chứa muối sunfat kép của nhôm và kali. Khi nhôm phản ứng với nước sẽ tạo ra chất kết tủa Al(OH)3 có công dụng kết dính cát bụi trong nước, làm chúng chìm xuống đáy.

2. Ứng dụng trong công nghiệp sản xuất giấy

  • Trong công nghiệp giấy, nhôm sunfat được cho vào giấy cùng muối ăn, nhôm clorua tạo nên phản ứng thủy phân khiến giấy viết không bị nhòe mực khi viết.
  • Trong công nghiệp dệt, sử dụng phèn chua như một chất cắn màu, tránh phai màu của vải. Bạn cũng có thể ngâm quần áo dễ phai màu trong phèn, giữ màu được bền lâu hơn.

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

3. Ứng dụng trong y học

  • Phèn chua có tác dụng giải độc, chữa các bệnh về dạ dày, nước ăn chân tay, khử mùi hôi nách, hôi chân hiệu quả.
  • Bên cạnh đó, phèn chua còn được dùng để điều trị một số bệnh như viêm tai giữa, viêm âm đạo, lở loét miệng, sát trùng ngoài da… an toàn.
  • Người dùng còn sử dụng phèn chua như một nguyên liệu để điều chế thuốc chữa đau mắt, đau răng, cầm máu, các loại xuất huyết…

4. Ứng dụng chế biến thực phẩm

  • Phèn chua được biết đến với công dụng tạo độ trắng và làm giòn cho thực phẩm như dưa chua, mứt… hoặc giảm vị the đắng trong vỏ bưởi khi bạn muốn nấu chè thanh mát cho gia đình.
  • Nếu bạn ngâm trứng trong dung dịch phèn chua 5% trong khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút sẽ giúp trứng tươi lâu hơn.

Ngâm trứng trong phèn chua giúp trứng tươi lâu hơn

  • KAl(SO4)2 còn được dùng để khử mùi hôi của lòng lợn hay các loại thực phẩm khác, giúp món ăn được chế biến sạch sẽ, an toàn hơn cho sức khỏe người dùng.
  • Phèn chua cũng được dùng như một chất bột nở khi làm bánh nướng. Bánh sẽ nở khi cho vào lò chứ không nở trong giai đoạn nào bột. Vì vậy, bánh trông ngon và đẹp mắt tự nhiên hơn.
  • Ngoài ra, để đảm bảo nguồn nước nấu ăn an toàn, bạn có thể cho phèn theo tỷ lệ nhất định giúp nước trong hơn.

Công thức hóa học nào dưới đây là của phèn chua

Tóm lại, chúng tôi đã cung cấp những kiến thức hữu ích giúp bạn dễ dàng trả lời được câu hỏi “Phèn chua có công thức là gì?” cũng như các tính chất cơ bản của phèn chua. Bạn đọc có thêm thông tin quan trọng để sử dụng phèn chua đúng cách, khoa học hơn.

Xem thêm nội dung khác: