Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024

FPT TELECOM là đơn vị viễn thông đầu tiên tại Việt Nam chính thức cung cấp thiết bị Modem Wi-Fi thế hệ mới - MODEM WI-FI CHUẨN AC WAVE 2 MU-MIMO với công nghệ vượt trội dành cho khách hàng đăng ký mới dịch vụ Internet cáp quang FPT từ ngày 5/1/2024.

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024

Từ tháng 1 năm 2024 khi khách hàng đăng ký mới internet cáp quang sẽ được FPT trang modem Wi-Fi băng tần kép có tên gọi là G-97RG6M( Thiết bị mới hiện tại chỉ cung cấp cho khách hàng đăng ký mới tại Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh)

Modem Wi-Fi thế hệ mới do FPT Telecom cung cấp sẽ giúp giảm thiểu tình trạng này nhờ sử dụng băng tần kép theo chuẩn AC, hỗ trợ cả băng tần 5GHz và 2,4GHz. Modem sẽ tự động chuyển sang băng tần 5GHz khi băng tần 2,4GHz bị nhiễu, cho phép cải thiện hiệu năng của mạng Wi-Fi ngay lập tức , khả năng truyền các tệp thông tin lớn, hỗ trợ nhiều người dùng, nhiều thiết bị và nhiều ứng dụng hơn cùng kết nối trong một thời điểm.

Chuẩn 802.11ac Wave 2 của thiết bị này còn cho tốc độ có thể lên đến 867Mbps ở băng tần 5GHz với độ rộng kênh 80MHz, gấp khoảng 3 lần so với chuẩn Wi-Fi thế hệ trước đây cùng số lượng 2x2 Antenna. Tốc độ lý thuyết có thể đạt tối đa 6,77Gbps ở băng tần 5GHz khi sử dụng 8x8 Antenna, tương ứng gấp 11,5 lần so với chuẩn 802.11n cũ.

Tổng quan về thiết bị G-97RG6M:

  • Tuân theo tiêu chuẩn ITU -T G984 cung cấp kết nói truyền tải lên tới 2.5Gbps cho download và 1.24Gbps cho Upload trên giao diện Gpon.
  • G-97RG6M hỗ tợ toàn bộ các dịch vụ tích hợp bao gồm truyền hình FPT và Internet cáp quang FPT.
  • Tuân theo tiêu chuẩn OMCI G-97RG6M có thể quản ký từ xa và hỗ trợ toàn bộ các tính năng trong FCAPS bao gồm giám sát và quản lý bảo trì

Đặc điểm ký thuật thông số về wifi của G-97RG6M:

  • Chuẩn IEE 802.11 B/G/N/AC
  • 2.4GHZ với MiMO : 2x2
  • 5GHZ với MIMO : 2X2
  • Cấu hình đa SSID
  • Mã khóa mật khẩu chuẩn WEP , WPA-PSK
  • Hỗ trợ tính năng bật tắt sóng vô tuyến WPS
  • Công suât phát EIRP <= 20dBm , Độ lợi Anten: 5dBi

Một số hình ảnh về modem G-97RG6M

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024
Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024

Modem G-97RG6M gồm 4 cổng lan , 1 cổng USB

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024

Modem G-97RG6M có thể treo tường hoặc để bàn được

Một số tính năng nổi bật của Modem G-97RG6M áp dụng nhiều công nghệ mới nhất hiện nay:

- Modem mới mặc định theo chế độ điều hướng băng tần (Band steering) nếu client gửi cả 2 yêu cầu 2.4Ghz và 5Ghz trên cùng mạng wifi (SSID của modem/ONT wifi AC). Trong vùng tín hiệu 5Ghz tốt, AP sẽ trả về bằng tần 5Ghz cho client (5Ghz có lợi về giảm nhiễu, tốc độ gửi/nhận dữ liệu cao)

- Công nghệ MIMO – Multiple-Input Multiple-Output :

  • Là kỹ thuật dùng nhiều anten phát và anten thu để truyền dữ liệu
  • Tận dụng sự phân tập (không gian,thời gian, mã hóa) để nâng cao tốc độ và phạm vi truyền
  • Bắt đầu được phát triển từ 802.11n

- Công nghệ MU – Multi User :

  • Cung cấp nhiều luồng stream đến nhiều người dùng cùng lúc
  • Bắt đầu phát triển từ 802.11ac

Cài đặt mật khẩu và tên Modem Wifi G-97RG6M có 2 cách:

  • Khách hàng chỉ cần đăng nhập vào App store ( ios ) hoặc Google Play ( Android ) là có thể tải phần mềm ” Hi FPT ” . Sau khi tải xong ứng dụng khách hàng có thể đăng nhập bằng thông tin dịch vụ , dễ dàng thao tác đổi mật khẩu Modem Wifi cũng như đổi tên Wifi thông qua mã OTP gửi tự động về thiết bị điện thoại Smart Phone của mình.
  • Hoặc khách hàng có thể xem hướng dẫn đổi mật khẩu wifi G-97RG6M tại đây
  • Nếu thao tác không thành công, Quý khách vui lòng liên hệ tổng đài 1900 6600 để được hỗ trợ.

Khách hàng có nhu cầu lắp mạng FPT xin vui lòng liên hệ trực tiếp số hotline có trên website để được tư vấn cụ thể về chính sách khuyến mại hiện hành và ưu đãi theo từng khu vực.

( Thiết bị mới hiện tại chỉ cung cấp cho khách hàng đăng ký mới tại Hà Nội và tp. Hồ Chí Minh)

Đối với khách hàng cũ nếu muốn đổi sang thiết bị wifi mới có giá 990.000 đồng, rẻ hơn nửa triệu đồng so với giá bán thông thường của sản phẩm (1,49 triệu đồng).

Thiết bị modem wifi công ty FPT sản xuất có các chức năng tự thu và phát tín hiệu truyền dẫn. Để tất cả mọi người có thể truy cập internet được kết nối, sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho học tập, công việc, giải trí. Thiết kế của các bộ modem có các đèn phát ra, có tác dụng báo các tín hiệu khác nhau về tình trạng hoạt động. Nếu các bạn muốn biết thêm về ý nghĩa của các đèn tín hiệu trên modem wifi FPT thì hãy theo dõi bài viết này của chúng tôi.

Hướng dẫn sử dụng modem wifi FPT

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024
Ý nghĩa các đèn tín hiệu trên modem wifi FPT

Đa số tất cả mọi người khi dùng wifi gặp phải lỗi mạng gì thì việc đầu tiên chúng ta sẽ gọi điện lên tổng đài để hỏi. Tuy nhiên, khi các nhân viên hỏi về các đèn tín hiệu trên modem wifi FPT có đang hoạt động không? Thì thường chúng ta không biết. Cho nên phía nhân viên cũng rất chi là khó tư vấn, để đưa ra các giải pháp sửa chữa thích hợp. Vậy nên hôm nay chúng tôi xin được chia sẻ đầy đủ các thông tin, để các bạn có thể nắm sơ lược khi sử dụng mạng mà xảy ra sự cố có thể nhìn vào đèn báo tín hiệu để biết nguyên nhân ngay.

Các bạn nên nắm rõ cách sử dụng modem wifi chuẩn, trước khi nắm rõ ý nghĩa các đèn tín hiệu trên modem wifi FPT .

Nút nguồn thường được đặt nằm cạnh bên hông phải của thiết bị modem wifi.

Cổng LAN kết nối từ 10/100Mbps

Điện áp cũng như dòng sử dụng dao động từ 12V – 0.5A

Nút tắt/bật của tính năng WPS thường nằm ở vị trí bên hông trái của thiết bị WLAN/WPS. Tính năng này sẽ cho phép khách hàng tự bắt sóng wifi khi không có nhu cầu sử dụng sóng wifi hoặc khi đã tắt WPS.

Bạn hãy chú ý đến cục modem wifi của chúng ta có thể thấy có rất nhiều đèn xanh. Chúng thường sẽ nhấp nháy không ngừng khi hoạt động. Vậy những đèn tín hiệu đó có nghĩa là gì? Nó sẽ cho chúng ta biết điều gì khi đèn sáng hay không sáng?.

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024
Các đèn Tín Hiệu Trên Modem Wifi FPT Cơ Bản

Đèn Power

Đèn Power chắc hẳn rất đơn giản đối với mọi người dùng wifi . Đây là đèn chỉ nguồn điện có đang được cấp vào thiết bị hay không.

Khi đèn sáng xanh, đứng: Chứng tỏ nguồn điện cho thiết bị vẫn đang bình thường.

Khi đèn chuyển trạng thái khác: Chứng tỏ đang có lỗi về nguồn điện.

Tuy nhiên, lúc này thiết bị vẫn còn điện. Vì thế, muốn sửa chữa bạn hãy rút ổ cắm adapter ra khỏi nguồn điện cho an toàn đã.

Đèn Optical

Đèn Optical chính là đèn báo của phía nhà cung cấp mạng FPT.

Trạng thái khi đèn sáng xanh, đứng: Đang kết nối vật lý thành công.

Khi đèn có trạng thái khác: Việc kết nối vật lý hiện đang bị dán đoạn.

Bạn hãy kiểm tra lại phần truyền dẫn xem kết nối đường vào có vấn đề gì không.

Xem thêm:

  • Tổng đài internet FPT
  • Hướng dẫn cách biến modem wifi FPT thành bộ phát

Đèn AUTH – Đèn tín hiệu trên modem wifi FPT

Cũng tương tự như đèn Optical đèn AUTH cũng là đèn báo đến từ nhà cung cấp mạng.

Khi màu sắc của đèn sáng xanh, đứng: ONT vẫn đang xác thực kết nối thành công đối với OLT

Khi màu sắc của đèn chuyển trạng thái khác: ONT hiện đang xác thực kết nối không thành công với OLT bạn nên kiểm tra lại cấu hình.

Đèn Internet

Đèn Internet chính là loại đèn báo đặc biệt, loại đèn này báo tín hiệu đầu ra cho các cổng kết nối và các bộ phận phát sóng wifi vẫn đảm bảo hoạt động bình thường để truyền được tín hiệu.

Trạng thái đèn sáng xanh, đứng: ONT có IP WAN

Trạng thái đèn xanh nhấp nháy: ONT hiện đang trong quá trình để lấy IP hoặc vẫn chưa lấy được IP. Bạn hãy kiểm tra lại Inside cũng như cấu hình trên thiết bị.

Đèn WLAN

Đèn WLAN chính là đèn báo hiệu việc bộ tín hiệu truyền phát sóng không dây có đang hoạt động bình thường hay đang gặp phải vấn đề gì đó hay không.

Khi đèn xanh nhấp nháy chậm: Chứng tỏ Wifi FPT của bạn vẫn đang hoạt động bình thường.

Khi đèn không sáng:Chứng tỏ Wifi FPT hiện đang bị tắt hoặc mất kết nối.

Một số đèn tín hiệu trên modem wifi FPT khác

Cổng stb trên modem fpt là gì năm 2024
Các đèn Tín Hiệu Trên Modem Wifi Fpt Khi Có Modem Hoạt động Bình Thường

Ngoài 5 loại đèn tín hiệu trên modem wifi chính như trên chúng ta còn có thêm:

Đèn WPS: là đèn báo hỗ trợ kết nối wifi giữa các thiết bị thu và thiết bị phát với nhau, nhưng không cần phải nhập mật khẩu wifi truyền thống.

Trạng thái đèn xanh/sáng nháy: Thiết bị đã được kết nối với modem wifi thông qua WPS.

Khi đèn tắt: Tắt tính năng WPS.

Đèn LAN1 – LAN4: là đèn báo kết nối của các cổng từ LAN1 đến LAN4.

Khi đèn xanh, sáng đứng: Modem wifi đã kết nối với thiết bị qua LAN port.

Khi đèn xanh, sáng nháy: Modem wifi và thiết bị kết nối vẫn đang hoạt động bình thường.

Khi đèn tắt: Mất kết nối lên LAN post.

Việc phân loại các đèn tín hiệu trên modem wifi FPT đã được giới thiệu chi tiết thông qua bài viết ở trên. Khi modem wifi FPT của nhà bạn đang gặp vấn đề, đầu tiên bạn hãy quan sát kỹ các đèn tín hiệu có đang ở trạng thái hoạt động bình thường hay không. Sau đó bạn hãy gọi lên tổng đài FPT để được các chuyên viên tư vấn kỹ và sâu hơn.