Có nên dùng on áp cho máy phát điện không

Cập nhật lần cuối : 27/07/2020 by STANDA

Có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không? Ổn định điện áp máy phát thế nào? Máy phát điện chạy qua ổn áp được không? Bị sụt áp phải làm sao?

Công ty Cổ phần Standa Việt Nam là nhà sản xuất ổn áp và biến áp Standa chính hãng phân phối cho các Đại lý tại các tỉnh thành như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Bình, Hòa Bình, Hà Nam, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ…

>>> Đặt mua ngay ổn áp Standa tại đây để được chiết khấu cao nhất!

Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác.

Trên thị trường hiện có rất nhiều thương hiệu máy phát điện nổi tiếng như Honda, Huyndai, Hữu Toàn… Có đầy đủ cả máy phát điện 1 pha và máy phát điện 3 pha, đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng.

         Một mẫu máy phát điện cho gia đình

Máy phát điện bao gồm các thành phần chính sau

Là nguồn năng lượng cơ học đầu vào của máy phát điện. Nguồn nhiên liệu của máy phát điện thường là diesel, xăng, propan (ở dạng lỏng và dạng khí) hoặc là khí thiên nhiên.

Đối với động cơ nhỏ thường hoạt động bằng xăng trong khi động cơ lớn hơn chạy bằng dầu diesel , propan lỏng hoặc khí tự nhiên. Ngoài ra thì có một số máy dùng nguồn nhiên liệu khép là nhiên liệu diesel và khí đốt.

Bao gồm một tập hợp các bộ phận tĩnh và các thành phần có thể di chuyển được, có chức năng sản xuất điện từ nhiên liệu cơ học được cung cấp. Các phần làm việc với nhau tạo ra chuyển động tương đối giữa từ và điện, do đó tạo ra điện.

– Stata/ phần cảm: Là thành phần không thể di chuyển, gồm một tập hợp các dây dẫn điện quấn lại thành dạng cuộn trên một lõi sắt.

– Rato/ phần ứng : là thành phần chuyển động tạo ra từ trường quay.

– Ống nổi từ bồn chứa nhiên liệu đến động cơ: Dòng cung cấp hướng dẫn nhiên liệu và và ra động cơ.

– Ống thông gió bình nhiên liệu : Các bồn chứa nhiên liệu có một đường ống thống gió để ngăn chặn sự gia tăng áp lực hoặc chân không trong quá trình bơm và hệ thống thoát nước của bể chứa.

Khi nạp đầy bình nhiên liệu sẽ đảm bảo sự tiếp xúc khô giữa vòi phun phụ và bể nhiên liệu để ngăn ngừa tia lửa có thể gây hỏa hoạn.

– Kết nối tràn từ bồn chứa nhiên liệu đến các đường ống cống : Việc làm này sẽ hạn chế nhiên liệu không làm đổ chất lỏng lên máy phát điện khi bị tràn trong quá trình bơm.

– Bơm nhiên liệu : Nhiên liệu sẽ được chuyển từ bể chứa chính vào các bể chứa trong ngày.

– Bình lọc nhiên liệu, tách nước và vật lạ trong nhiên liệu lỏng để bảo vệ các thành phần khác trong nghiên liệu tổng hợp.

– Kim phun :  Phun chất lỏng dưới dạng phun sương bằng đốt động cơ.

– Ổn áp Là bộ phận quy định điện áp đầu ra của máy phát điện.

Liên tục sử dụng hệ thống làm lạnh có thể làm nóng các thành phần khác nhau của máy phát điện. Máy cần thiết có một hệ thống làm mát và thông gió thu hồi nhiệt sinh ra trong quá trình.

Tác dụng : xử lý khí thải thoát ra từ máy phát điện . Ống xả thường được làm bằng gang, sắt rèn hoặc thép. Ống xả thường gắn liền với động cơ bằng cách sử dụng kết nối linh hoạt để giảm thiểu rung động và ngăn ngừa thiệt hại cho hệ thống ống xả của máy phát điện.

Các ống xả thông ra ngoài trời và dẫn đi từ cửa ra vào, cửa sổ và những lối khác. Hệ thống ống xả của máy phát điện không kết nối với bất kỳ thiết bị khác.

Có tác dụng giúp động cơ hoạt động bền và êm suốt một thời gian dài. Động cơ của máy phát điện được bôi trơn bằng dầu được lưu trữ trong một máy bơm.

Cần kiểm tra mức dầu bôi trơn sau khi máy hoạt động 8h, Kiểm tra ngăn ngừa rò rỉ chất bôi trơn và thay dầu sau 500 giờ máy phát điện hoạt động.

Câu trả lời là : KHÔNG

Tại sao lại như vậy?

Nếu về mặt thương mại, do muốn bán được hàng, một số đơn vị sẽ trả lời là có. Tuy nhiên chúng tôi khuyên quý vị khách hàng đang có ý định sử dụng ổn áp cho máy phát điện rằng không nên dùng kèm 2 thiết bị này với nhau.

Khi sử dụng máy ổn áp cho điện lưới, chắc chắn là sẽ rất tốt vì ổn áp giúp điện áp ổn định, bảo vệ các thiết bị điện trong nhà.

Thế nhưng với máy phát điện thì không phải như vậy. Tần số của các máy phát điện thường không ổn định, trong khi máy ổn áp có tốc độ đáp ứng chậm(delay).

Khi sử dụng kèm với nhau, điện áp cấp của máy phát điện có tần số dao động cao và biên độ lớn sẽ dẫn đến sự xung đột giữa 2 thiết bị. Điểm dễ nhận biết nhất đó là máy ổn áp sẽ phát ra tiếng kêu, tiếng ù, thậm chí máy sẽ nóng ran sau 5-10 phút.

>>> Tham khảo thêm ổn áp nào tốt nhất hiện nay!

Vì vậy Công ty Cổ phần Standa Việt Nam khuyến cáo quý khách hàng KHÔNG DÙNG ỔN ÁP CÙNG VỚI MÁY NỔ, MÁY PHÁT ĐIỆN để đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của thiết bị.

Chủ đề liên quan : mạch ổn định điện áp 220v cho máy phát điện, co nen dung on ap cho may phat dien khong, may phat dien chay qua on ap, máy phát điện bị sụt áp, chuyển điện cho máy phát điện, máy phát điện 100v lên 220v, chuyển điện 110v sang 220v máy phát điện…

Máy phát điện hiện nay là một thiết bị phổ thông trong đời sống hằng ngày. Trong các gia đình có điều kiện kinh tế, việc sắm một chiếc máy phát điện dự phòng là 1 việc cần thiết. Có nên dùng ổn áp cho máy phát điện hay không là câu hỏi mà rất nhiều khách hàng đặt ra với chúng tôi!

Máy phát điện là gì?

Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác. Trên thị trường hiện có rất nhiều thương hiệu máy phát điện nổi tiếng như Honda, Huyndai, Hữu Toàn… Có đầy đủ cả máy phát điện 1 pha và máy phát điện 3 pha, đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng.


Vậy có nên sử dụng máy ổn áp cho máy phát điện? Câu trả lời là  ''Không Nên''

Tại sao lại như vậy?

Nếu về mặt thương mại, do muốn bán được hàng, một số đơn vị sẽ trả lời là có. Tuy nhiên chúng tôi khuyên quý vị khách hàng đang có ý định sử dụng ổn áp cho máy phát điện rằng không nên dùng kèm 2 thiết bị này với nhau. Khi sử dụng máy ổn áp cho điện lưới, chắc chắn là sẽ rất tốt vì ổn áp giúp điện áp ổn định, bảo vệ các thiết bị điện trong nhà. Thế nhưng với máy phát điện thì không phải như vậy. Tần số của các máy phát điện thường không ổn định, trong khi máy ổn áp có tốc độ đáp ứng chậm(delay). Khi sử dụng kèm với nhau, điện áp cấp của máy phát điện có tần số dao động cao và biên độ lớn sẽ dẫn đến sự xung đột giữa 2 thiết bị. Điểm dễ nhận biết nhất đó là máy ổn áp sẽ phát ra tiếng kêu, tiếng ù, thậm chí máy sẽ nóng ran sau 5-10 phút.

Related Products

Khi điều kiện kinh tế phát triển, việc sử dụng máy phát điện cho gia đình ngày càng phổ biến. Nhưng có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không là thắc mắc của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này nhé!

>>> Tham khảo bảng giá ổn áp Lioa Nhật Linh năm 2019!

Có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không

Khi mất điện, việc sử dụng máy phát điện tại các gia đình, khách sạn, văn phòng, công ty là rất phổ biến. Nhưng có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không? câu trả lời sẽ là không. Chắc chắn các bạn sẽ thắc mắc lại tại sao ? Khi ổn áp chính là thiết bị ổn định điện áp cho đầu ra khi điện đầu vào bị yếu.

                              Có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không

Lý giải cho điều này vì hầu hết các máy phát điện đều được tích hợp ổn áp tự động (hiệu chỉnh điện thế tự động để ổn định điện thế và bù, hạ công suất của động cơ nổ phù hợp với tải). Nhờ thế nên nếu bạn sử dụng tải nhiều hơn thì bộ điều khiển cũng sẽ cho động cơ nổ quay nhanh hơn, ngược lại nếu bạn chỉ dùng để thắp sáng hay tải nhẹ thì động cơ nổ sẽ quay chậm hơn.

Khi sử dụng nguồn điện thường là  220v, nhiều người đã nghĩ cho máy phát điện qua ổn áp nhằm đảm bảo đủ nguồn điện. Nhưng nguồn điện và tần số của máy là hữu hạn, không như điện lưới. Cho nên sẽ có hiện tượng xung đột khi ổn áp chạy qua máy phát điện. Đặc biệt nhiều loại máy phát điện có thể xảy ra tình trạng cháy bo mạch điều khiển.

Vì sao lại không sử dụng chung ổn áp và máy phát điện với nhau. Bạn tìm hiểu một số nơi thì câu trả lời là có. Đừng vội tin vào các thông tin này bởi nó chỉ mang tính chất thương mại. Nếu dùng ổn áp cho điện lưới thì nên dùng, nhưng máy phát điện thì không.

Máy phát điện công nghiệp có đặc điểm tần số thường không ổn định, máy ổn áp lại đáp ứng chậm. Khi sử dụng chung sẽ làm cho tần số dao động của máy cao gây ra xung đột, dẫn đến các tiếng kêu ù, nóng ran trong nhiều phút.

Nếu bạn vẫn muốn dùng ổn áp cho máy phát điện. Ở đây mình có các ổn áp dùng chổi than quét trên cuộn dây đồng như: Lioa, Stada. Đây là hai thương hiệu ổn áp thông dụng và có chất lượng tốt nhất thị trường.

>>> Đặt mua ổn áp Standa 10KVA chính hãng 100% dây đồng Giá Tại Kho!

Bên cạnh đó việc dùng ổn áp chung với máy phát điện. Thì công suất của máy phát và ổn áp phải lớn hơn nhiều lần so với tổng tải theo ước tính.

Ví dụ: Tải theo ước tính là 2140W. Bỏ qua các hệ số công suất cũng như hao phí trong quá trình chuyển đổi công năng thành điện năng, điện trở của các thiết bị,… Hãy chọn một máy phát và ổn áp có công suất gấp 2 đến 3 lần tổng tải ước tính. Khi đó bạn cần chọn một máy phát có công suất 4KW-6KW, và ổn áp cũng tương tự (công suất ổn áp có cao thêm nữa cũng không sao).

Mạch ổn định điện áp 220v cho máy phát điện

Mạch ổn định điện áp 220V tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động cho máy phát điện. Là một phần đóng vai trò quan trọng của mỗi máy phát hoặc hệ thống tổ máy phát điện. Nếu mất tính năng tự động điều chỉnh này thì chất lượng điện cung cấp (điện áp và tần số). Không đáp ứng được yêu cầu khắt khe của hệ thống thiết bị.

  • Một số tác dụng của mạch ổn định điện 220V cho máy phát điện:
  • Điều chỉnh điện áp máy phát điện.
  • Giới hạn tỷ số điện áp/tần số.
  • Điều chỉnh công suất vô công máy phát điện.
  • Bù trừ điện áp suy giảm trên đường dây.
  • Tạo độ suy giảm điện áp theo công suất vô công, đề cân bằng sự phân phối công suất vô công giữa các máy với nhau trong hệ thống khi máy vận hành nối lưới.
  • Khống chế dòng điện kháng do thiếu kích thích, nhằm tạo sự ổn định cho hệ thống, khi máy nối lưới.
  • Cường hành kích thích khi có sự cố trên lưới

Mời các bạn tham khảo video có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không :

Kho phân phối ổn áp Lioa và Litanda chính hãng:

Số 629 Đường Phúc Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Số 629 Đường Trường Trinh – Tân Phú – TP. Hồ Chí Minh.

Hotline : 0986.203.203

Website: Lioavietnam.com.vn

E-mail  :

Các tìm kiếm liên quan đến có nên dùng ổn áp cho máy phát điện không: ổn áp dành cho máy phát điện, có nên cho máy phát điện qua ổn áp không, mạch ổn định điện áp 220v cho máy phát điện, chuyển điện 110v sang 220v máy phát điện, máy phát điện lioa, co nen dung on ap cho may phat dien khong, ổn định điện áp máy phát, may phat dien chay qua on ap.

Ổn áp Litanda xuất khẩu đi châu âu:

Video liên quan

Chủ đề