Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT - NGHIỆP VỤ KIÊN GIANG ĐÀO TẠO ĐA NGÀNH, ĐA NGHỀ; LÀ ĐỐI TÁC TIN CẬY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC CUNG CẤP NGUỒN NHÂN LỰC

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn
Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn
Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn
Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn
Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Dù thời tiết xuất phát không thuận lợi nhưng niềm vui vẫn hiện rõ trên từng gương mặt, rất nhiều bạn ở xa trường cũng có mặt đông đủ và đúng giờ. Chuyến đi cô Trần Huyền Hoàng Yến - Giáo viên giảng dạy môn Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Khoa kinh tế du lịch của trường dẫn đoàn.
 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Cô đã chia sẻ rằng các chuyến đi thực tế là hoạt động thường xuyên đối với nhiều môn học của ngành Hướng dẫn du lịch, Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang nhằm tạo cơ hội cho các em học sinh được ứng dụng các kiến thức lý thuyết học trên lớp vào thực tế. Đặc biệt, đối với các bạn học sinh ngành Hướng dẫn du lịch - Khóa 4 thì việc đến các điểm du lịch để thu thập thông tin thực tế, đồng thời rèn luyện kỹ năng tổ chức, hướng dẫn và thuyết minh là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn đối với công việc của các em sau khi ra trường. Vì vậy, nhà trường đã luôn cố gắng tạo điều kiện để các bạn học sinh có được nhiều cơ hội đi thực tế. Những chuyến đi không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho từng môn học cụ thể mà còn tạo ra sự gắn kết giữa cô – trò, giữa học sinh – học sinh và mang lại nhiều kỷ niệm khó quên.

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn


Hành trình đến với Đà Lạt tuy khá xa nhưng không khí vui vẻ, thân thiết trên xe dường như xóa tan mọi khoảng cách. Các bạn học sinh được trải nghiệm cảm giác đứng trên xe thực hành nghiệp vụ như một hướng dẫn viên thực thụ, được hướng dẫn các kỹ năng về tư thế đứng của HDV trên xe, cách cầm mic, cách xử lý một số tình huống trên xe… Ngoài những khoảng thời gian đó, trên xe không ngớt tiếng cười bởi các trò chơi do chính các bạn trong lớp tổ chức, cả lớp cùng nhau hát vang các bài hát vui nhộn khiến cho không khí trên xe càng trở nên náo nhiệt, nhờ đó các bạn trong lớp cũng xích lại gần nhau hơn.

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Sau một chặng đường dài, đoàn dừng chân tại Tp Bảo Lộc dùng điểm tâm sáng tại nhà hàng Bảo Lộc. Tiếp tục khởi hành đi Đà Lạt. Đến Đà Lạt đoàn dùng cơm trưa tại nhà hàng.

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn


Sau đó đoàn tham quan đồi chè cầu đất, có lịch sử gần 100 năm và cũng là điểm du lịch đang thu hút giới trẻ hiện nay. Tận hưởng không khí trong lành nơi đây.
 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Dù đoàn đi vào một ngày se lạnh và có mưa nhỏ, nhưng dường như điều đó càng làm cho Đà Lạt mang một vẻ đẹp riêng, vô cùng bí ẩn. Các bạn học sinh được hướng dẫn viên thực thụ cầm mic dẫn đoàn, giới thiệu về các địa danh, kể những câu truyện truyền thuyết. Với nhiều năm kinh, từng lời của anh đều được các bạn học sinh chăm chú lắng nghe, ghi chép lại một cách chi tiết và cẩn thận để làm tài liệu.

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn


 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Buổi tối ngày đầu tiên, cô và trò ngành Hướng dẫn du lịch được vào chân núi LangBiang giao lưu văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên với đồng bào dân tộc Lạch, ăn thịt nướng, uống rượu cần Tày tại Ba Bể. Nhóm văn nghệ trong trang phục của người dân tộc Lạch duyên dáng, dịu dàng, làm nổi bật vẻ đẹp của người con gái xứ núi. Các tiết mục biểu diễn công phu, đặc sắc không thể không kể đến hát then, múa bát, múa nón, múa ô,v.v…

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Đoàn học sinh ngành Hướng dẫn du lịch cũng chuẩn bị một số tiết mục để giao lưu, góp vui cho đêm văn nghệ. Đặc biệt, cuối chương trình tất cả cô và các bạn học sinh đã cùng nắm tay nhau hòa vào điệu nhảy sạp tưng bừng, kết thúc đêm giao lưu trong niềm vui và ấn tượng tốt đẹp của đoàn nghệ thuật đối với sinh viên Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chuyến đi diễn ra vô cùng thuận lợi, an toàn 22 giờ 00 phút tối ngày 13/5/2018 đoàn có mặt tại Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang kết thúc chuyến đi thực tế 3 ngày 3 đêm đầy ý nghĩa và kỷ niệm. Bạn Khưu Võ Ngọc Vy, học sinh lớp Hướng dẫn du lịch - Khóa 4 đã hào hứng chia sẻ: “Mình cảm thấy vô cùng may mắn và tự hào khi là học sinh Khoa Kinh tế Du lịch - Trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Kiên Giang. Ở đây mình không những được trang bị kiến thức lý thuyết mà các thầy cô luôn tạo cơ hội để học sinh có rất nhiều trải nghiệm thực tế. Qua chuyến đi này, mình còn thấy các thầy cô trong Khoa vô cùng tâm lý, trẻ trung và đáng yêu nữa, chính các thầy cô đã tạo thêm động lực để mình cũng như các bạn khác trong lớp cố gắng phấn đấu, học tập, rèn luyện kỹ năng. Qua đây, mình xin thay mặt các bạn trong lớp Hướng dẫn du lịch được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô Trần Huyền Hoàng Yến đã cho chúng em cơ hội tuyệt vời, được học tập, rèn luyện, trải nghiệm trong chuyến đi đến với Đà Lạt lần này. Mong rằng sẽ còn được cùng thầy cô và các bạn thực hiện nhiều cuộc hành trình ý nghĩa như vậy trong tương lai”.

Dưới đây là một số hình ảnh về chuyến đi:

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn


Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn


 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

 

Chương trình môn học nghiệp vụ hướng dẫn

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Đang truy cập5
  • Hôm nay811
  • Tháng hiện tại13,875
  • Tổng lượt truy cập1,631,038

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành kèm theo Quyết định số 75/QĐ-TCCN-YKTW ngày 30 tháng 11 năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ – Y khoa Trung ương)

  1. Tên nghề: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

  1. Đối tượng tuyển sinh: người từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có sức khỏe, trình độ học vấn phù hợp với nghề hướng dẫn du lịch.

Số lượng mô đun, mô đun: 07

  1. Mô tả khóa học và mục tiêu đào tạo

3.1.Mô tả về khóa học

Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nghề hướng dẫn du lịch. Sau khi hoàn thành khóa học này, người học có cơ hội thực hiện được công việc về Lữ hành, Hướng dẫn du lịch các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Du lịch.

3.2.1. Mục tiêu chung/Mục tiêu tổng quan:

– Đào tạo kiến thức cơ bản về nghề hướng dẫn du lịch.

– Học viên sau khi tốt nghiệp có phẩm chất đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp và ý thức tổ chức kỷ luật tốt..

3.2.2. Mục tiêu cụ thể:

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về tổng quan du lịch, lịch sử văn hóa Việt Nam, tâm lý khách du lịch.

+ Phân tích được các công việc của hướng dẫn viên du lịch.

+ Trình bày được các kiến thức về hoạt động kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp lữ hành, quy trình nghiệp vụ lữ hành.

+ Quảng bá, xúc tiến bán chương trình du lịch.

+ Tổ chức thực hiện được chương trình du lịch.

+ Thuyết minh được tại điểm du lịch và trên các phương tiện giao thông.

+ Giải quyết được các tình huống trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

+ Thực hiện được thao tác nghiệp vụ thanh toán, văn phòng, giao dịch, hướng dẫn, tư vấn cho khách du lịch.

  1. Thái độ/Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:

+ Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển đổi thông tin theo yêu cầu.

+ Nghiêm túc, sáng tạo, chịu khó học hỏi.

  1. Danh mục số lượng và thời lượng các mô đun:

MH, MĐ

Tên môn học, mô đun  

Số

tín chỉ

Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng    số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
MĐ 01 Lịch sử văn hóa 2 45 15 27 3
MĐ 02 Tổng quan du lịch 2 45 15 27 3
MĐ 03 Lý thuyết nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 3 60 28 29 3
MĐ 04 Thực hành hướng dẫn du lịch 3 90 86 4
MĐ 05 Lý thuyết Nghiệp vụ lữ hành 3 60 28 29 3
MĐ 06 Thực hành Nghiệp vụ lữ hành 3 90 86 4
MĐ 07 Thực tập 2 90 0 90 BC
Tổng số 18 480 86 374 20
  1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng tay nghề, các kỹ năng cần thiết khác, năng lực tự chủ và trách nhiệm:

5.1. Khối lượng kiến thức :

– Mỗi học sinh phải tham gia thực học tối thiểu từ 70% số giờ của mỗi Mô-đun.

– Tích lũy được những kiến thức cơ bản đề ra trong mục tiêu đào tạo của từng Mô-đun.

– Điểm tổng kết Mô-đun phải đạt từ 5,0 điểm trở lên.

5.2. Kỹ năng tay nghề:

– Mỗi học sinh phải tham gia thực học tối thiểu từ 80% số giờ thực hành của mỗi Mô-đun.

– Có tinh thần học tập để nâng cao kỹ năng tay nghề.

5.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

 Thực hành nghề nghiệp có tinh thần trách nhiệm, tuân thủ  theo Luật pháp và tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.

–  Có năng lực thực hiện nghề, yêu nghề.

6.1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

*  Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

– Thời gian đào tạo: 3 tháng

– Thời gian học tập: 12  tuần

– Thời gian thực học tối thiểu: 480 giờ

– Trong đó thời gian ôn, kiểm tra hết môn: 20 giờ

  1. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

– Thời gian học các mô đun: 450 giờ

– Thời gian học lý thuyết: 86 giờ

– Thời gian học thực hành: 374 giờ

– Thời gian kiểm tra: 20 giờ

  1. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

7.1. Quy trình đào tạo:

– Thời điểm bắt đầu thực hiên : Ngay sau khi hoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh.

– Các Mô-đun lý thuyết:Thực hiên theo trình tự các Mô-đun trong khung chương trình. Địa điểm học tại các phòng học lý thuyết của trường.

– Các Mô-đun thực hành, thực tập: thực tập tại các doanh nghiệp hoạt động trong ngành du lịch, lữ hành.

7.2. Điều kiện tốt nghiệp:

Thực hiện theo Thông tư 42/2015/TT – LĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 và Thông tư 34/2018/TT- BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Quy định về đào tạo trình độ sơ cấp.

  1. Phương pháp đánh giá và thang điểm đánh giá:

8.1.Phương pháp đánh gía:

Đánh giá kết quả học tập trong đào tạo trình độ sơ cấp được thực hiện theo cách thức kết hợp chấm điểm kiểm tra đánh giá quá trình học và kiểm tra kết thúc từng mô – đun. Điểm mô – đun bao gồm điểm kiểm tra đánh giá quá trình học (bao gồm điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và điểm kiểm tra đánh giá định kỳ) và điểm kiểm tra kết thúc mô – đun.

8.2. Thang điểm đánh gía:

8.2.1 Thang điểm đánh giá Mô-đun:

Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân 1 con số.

  • Điểm kiểm tra thường xuyên được tính hệ số 1
  • Điểm kiểm tra định kỳ được tính hệ số 2.
  • Điểm kết thúc Mô-đun: Là trung bình các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc mô-đun có trọng số là 0,4 và 0,6.

8.2.2.Thang điểm đánh giá kết thúc khóa học

Kết quả toàn khóa học được đánh giá theo số mô – đun được tích lũy. Người học học hết chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nếu tích lũy đủ số mô – đun theo quy định sẽ được đãnh giá điểm kết thúc khóa học, gọi là :Điểm tổng kết khóa học

Điểm tổng kết khoá học của người học trình độ sơ cấp được tính theo công thức sau:

Trong đó:

– ĐTKKH:            Điểm tổng kết khoá học

– ĐiTKM:            Điểm tổng kết mô – đun, tín chỉ thứ i

– n:                     Số lượng các mô – đun, tín chỉ đào tạo.

8.2.3.Thang điểm kết xếp loại tốt nghiệp:

  – Người học trình độ sơ cấp được công nhận tốt nghiệp khi có điểm tổng kết khóa học được tính theo quy định tại theo thông tư số:42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội là từ 5,0 điểm trở lên.

–  Các mức thang điểm xếp loại tốt nghiệp được quy định như sau:

– Loại xuất sắc có điểm tổng kết khóa học từ 9,0 đến 10;

– Loại giỏi có tổng kết khóa học từ 8,0 đến dưới 9,0;

– Loại khá có điểm tổng kết khóa học từ 7,0 đến dưới 8,0;

– Loại trung bình khá có điểm tổng kết khóa học từ 6,0 đến dưới 7,0;

– Loại trung bình có điểm tổng kết khóa học từ 5,0 đến dưới 6,0.

Các mức xếp loại tốt nghiệp xuất sắc, giỏi, khá, trung bình khá của học sinh sẽ bị giảm đi một mức nếu học sinh bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học hoặc có một mô – đun trở lên trong khóa học phải thi lại, học lại.

  1. Hướng dẫn sử dụng chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề: Hướng dẫn du lịch được xây dựng và thực hiện tổ chức đào tạo theo Thông tư 42/2015/TT – LĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015, Thông tư 34/2018/TT- BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Quy định về đào tạo trình độ sơ cấp. Cụ thể như sau:

– Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp và cấp chứng chỉ cho người học theo đúng quy định.

Sau khi kết thúc chương trình đào tạo, người học sẽ được cấp Chứng chỉ sơ cấp: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch.

  HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

ThS. Trần Văn Thẩm