Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương

Giới thiệu về cuốn sách này

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Vietcombank xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 08/06/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Vietcombank để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 57.024 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Thủ Tướng Chính Phủ Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cơ Quan Thanh Tra, Giám Sát Ngân Hàng
  • Ngân Hàng Trung Gian (Intermediary Bank) Là Gì? Vai Trò Chức Năng
  • Ngân Hàng Trung Gian (Intermediary Bank) Là Gì? Các Loại Hình Ngân Hàng Trung Gian
  • Các Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Ngân hàng nhà nước là gì? Khái niệm, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam? Ngân hàng nhà nước là cơ quan ngang bộ của Chính Phủ?

    Trong bất cứ một quốc gia, một nền kinh tế nào thì không thể thiếu hệ thống các ngân hàng hoạt động trung gian trao đổi tiền tệ, cho vay tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho vay vốn để phát triển kinh tế để vượt qua khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh do thiếu vốn đầu tư.

    Tuy nhiên, các ngân hàng hoạt động và cần có sự giám sát của ngân hàng nhà nước để quản lý và xử lí vi phạm trong lĩnh vực tín dụng. Trong bài viết này chúng tôi sẽ làm rõ các khái niệm, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng nhà nước là cơ quan ngang bộ của Chính Phủ. Các quy định.

    Theo quy định của pháp luật thì ngân hàng Nhà nước là có tư cách pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Ngân hàng Nhà nước được thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và , thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ theo quy định của pháp luật.

    2. Cơ cấu của ngân hàng nhà nước Việt Nam

    Theo quy định của pháp luật thì chính phủ ban hành cơ cấu của ngân hàng nhà nước như sau:

    + Vụ Chính sách tiền tệ theo quy định của pháp luật là một trong những cơ quan quyết định chế độ, công bố tỉ giá đối hoái, đưa ra các cơ chế điều hành tỉ giá.

    + Vụ Tín dụng các ngành kinh tế là một trong những chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ quan của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

    + Vụ dự báo thống kê

    + Vụ hợp tác quốc tế là một trong những đơn vị thuộc tổng cục hải quan có chức năng tham mưu giúp tổng cục trưởng, tổng cục hải quan thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan theo quy định của pháp luật cũng là một tổ chức thuộc cơ cấu của ngân hàng trung ương.

    + Vụ ổn định tiền tệ – tài chính cũng là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu của ngân hàng trung ương có các chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp thống đốc trong hoạt động, đánh giá, thực thi, phân tích các chế độ, chính sách an toàn vĩ mô của hệ thống tài chính và biện pháp phòng ngừa rủi ro có tính hệ thống của các hệ thống tài chính.

    + Vụ kiểm toán nội bộ cũng là một đơn vị thuộc ngân hàng trung ương để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kiếm toán nội bộ mọi hoạt động tại các đơn vị thuộc hệ thống của ngân hàng của nhà nước.

    + Vụ pháp chế là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương có những chức năng tham mưu giúp thống đốc thực hiện việc quản lý nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong ngành nhân hàng.

    + Vụ tài chính, kế toán cũng là một đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước

    + Vụ truyền thông cũng thuộc đơn vị cơ cấu của ngân hàng nhà nước.

    + Văn phòng là một đơn vị cơ cấu của ngân hàng trung ương.

    + Cục công nghệ thông tin

    + Cục phát hành và kho quỹ là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương giúp cho thống đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng ngân hàng trong lĩnh vực phát hành và kho quỹ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật.

    + Cục quản trị là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương có các chức năng tổ chức thực hiện các công tác quản trị, đảm bảo hậu cần phục vụ cho các hoạt động tại trụ sở chính và các công tác bảo vệ trong hệ thống ngân hàng nhà nước.

    + Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng là hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn và là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng trung ương

    + Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng là một trong những đơn vị cơ cấu của ngân hàng nhà nước.

    + Viện chiến lược ngân hàng cũng là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước và là một trong những tổ chức khoa học và công nghệ công lập trực thuộc ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chế độ tự chủ đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định của ngân hàng nhà nước theo quy định của pháp luật.

    + Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam cũng là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước và là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chức năng đăng ký tín dụng quốc gia, thu nhận, xử lý, lưu trữ phân tích thông tin tín dụng, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân và thể nhân trên lãnh thổ nước Việt Nam nhằm cung ứng các sản phẩm dịch vụ thông tin tín dụng theo quy định của ngân hàng nhà nước phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    + Thời báo ngân hàng cũng là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước và là một kênh thông tin hàng đầu về lĩnh vực tài chính ngân hàng nhằm giữ uy tín và truyền tải thông tin nhanh nhất đến những bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực tài chính ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    + Tạp chí ngân hàng cũng là một trong những đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước và là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động chủ yếu theo luật báo chí, có các nhiệm vụ giúp thống đốc ngân hàng thực hiện công tác thông tin tuyên truyền phổ biến đường lối chủ trương của đảng chính sách pháp luật của nhà nước hoạt động ngân hàng và những thành tựu về khoa học công nghệ của ngành ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    + Học viện Ngân hàng.

    Các đơn vị trên là một trong những đơn vị hành chính giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương và một số đơn vị là đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.

    Theo quy định của pháp luật thì vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Hợp tác quốc tế có 7 phòng; Vụ Quản lý ngoại hối, Vụ Tài chính – Kế toán, Vụ Dự báo, thống kê, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế có 6 phòng; Vụ Kiểm toán nội bộ, Vụ Tổ chức cán bộ có 5 phòng; Vụ Thanh toán, Vụ Pháp chế có 4 phòng; Vụ Ổn định tiền tệ – tài chính có 3 phòng.

    Hiện nay, văn phòng có 5 phòng; Cục Phát hành và kho quỹ có 09 phòng và Chi cục tại thành phố Hồ Chí Minh; Cục Quản trị có 7 phòng và Chi cục tại thành phố Hồ Chí Minh; Cục Công nghệ thông tin có 7 phòng và Chi cục tại thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giao dịch có 9 phòng.

    Ngoài ra, thì các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chi nhánh thành phố Hà Nội có 7 phòng; Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh có 8 phòng; Chi nhánh tỉnh, thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nghệ An, Đắk Lắk có 5 phòng; 56 Chi nhánh tỉnh còn lại có 4 phòng.

    – Với tư cách là cơ quan của Chính phủ, ngân hàng nhà nước có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, khác với các Bộ khác thì

    + Quản lý nhà nước không chỉ bằng các biện pháp hành chính mà chủ yếu bằng các biện pháp kinh tế thông qua hoạt động của mình

    + Ngân hàng nhà nước đem về cho ngân sách nhà nước nguồn thu.

    – Với tư cách là ngân hàng trung ương, ngân hàng trung ương còn có các chức năng sau:

    + Là ngân hàng duy nhất phát hành tiền của Việt Nam

    + Là ngân hàng của tổ chức tín dụng thể hiện mở tài khoản nhận tiền gửi cho vay, thực hiện các giao dịch thanh toán cho các tổ chức tín dụng hoặc cho hệ thống kho bạc.

    + Làm đại lý cho kho bạc trong việc bán, trả gốc và lãi cho trái phiếu Chính Phủ.

    – Mọi hệ thống ngân hàng đều hướng vào thực hiện 3 mục tiêu sau:

    + Ổn định tiền tệ (ổn định giá cả, tỷ giá hối đoái của Việt Nam đồng hay ổn định sức mua đối nội, đối ngoại..)

    + Bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng

    + Thúc đấy kinh tế tăng trưởng

    – Các mục tiêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa hỗ trợ thúc đấy nhau, vừa loại trừ nhau. Vì vậy, khi điều hành nếu cần giải quyết một mục tiêu thì cẩn phải tính đến hệ quả và tác động của nó đối với mục tiêu khác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quy Định Mới Về Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cơ Quan Thanh Tra, Giám Sát Ngân Hàng
  • Vai Trò Của Alt Và Ast Trong Chẩn Đoán Các Bệnh Về Gan
  • Chỉ Số Xét Nghiệm Sgot Là Gì? Khi Nào Cần Xét Nghiệm Sgot ?
  • Chỉ Số Sgot Là Gì? Ý Nghĩa Của Các Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Men Gan
  • Xét Nghiệm Sgot Thường Được Chỉ Định Khi Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Thẻ Atm Của Ngân Hàng Vietcombank Và Biểu Phí 2022
  • 15 Cách Kiểm Tra Số Tài Khoản Ngân Hàng Vietcombank 2022 Qua Sms, Số Thẻ,…
  • Số Điện Thoại, Hotline, Tổng Đài Hỗ Trợ Của Ngân Hàng Vietinbank
  • Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Thẻ Visa Debit Vietinbank Đúng Chức Năng
  • Chương Iv: Lá Chuong Iv Doc
  • Triệu Thu/Sức khỏe cộng đồng

    Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam gọi tắt “Vietcombank”, (mã chứng khoán VCB), là doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính theo vốn hóa.

    Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng gì?

    Ngân hàng Vietcombank là ngân hàng gì? Vietcombank tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập ngày 20/01/1955 theo Nghị định 443/TTg của Thủ tướng Chính phủ.

    Những ngày mới thành lập trong giai đoạn chống Mỹ (1963-1975), Vietcombank đã đảm đương xuất sắc nhiệm vụ là một ngân hàng thương mại đối ngoại duy nhất tại Việt Nam. Với chức năng thực hiện thanh toán quốc tế, thanh toán vay nợ và viện trợ nhà nước, quản lý và điều hành ngoại hối…

    Trong bối cảnh chống Mỹ, quỹ ngoại tệ đặc biệt B29 được thành lập tako Vietcombank. Đây là một tổ chức chuyên trách nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ, được bảo mật và hoạt động đơn tuyến dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ chính trị và Thường vụ Trung ương miền Nam. Đơn vị là nơi trung chuyển , xử lý và chi viện nguồn ngoại tệ cho chiến trường miền Nam, phục vụ vũ khím đạn dược, lương thực, thuốc men, và những “con đường” bí mật , an toàn để vận chuyển nhu yếu phẩm, vũ khí đến chiến trường…

    Gia đoạn 1975-1990, giai đoạn này Vietcombank là ngân hàng duy nhất nắm giữ độc quyền trên cả 3 phương diện: độc quyền ngoại tệ, độc quyền cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu và độc quyền giao dịch thanh toán quốc tế.

    Thời kỳ đầu, Vietcombank tham gia tiếp quản hệ thống ngân hàng của chính quyền Sài Gòn, thực hiện thu giữ của cải ngoại tệ, tránh tẩu tán thất thoát, tham gia đàm phán hoạn, giảm công nợ cho nhân dân…Dưới sự cấm vận kinh tế, Ngân hàng đã có những bước đi táo bạo, khôn khéo đầy quyết đoán nhằm thoát khỏi sự chi phối của Mỹ, thúc đẩy công cuộc khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh.

    Đến năm 1990, Vietcombank chính thức trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại.

    Năm 1993, gia nhập tổ chức thanh toán quốc tế SWIFT.

    Năm 1995, trở thành thành viên của Hiệp hội ngân hàng chấu Á.

    Vietcombank tiên phong triển khai và hoàn thành Đề án Tái cơ cấu (2000 – 2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tín đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

    Vietcombank cũng là ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Online Banking), dịch vụ ATM và Internet Banking.

    Năm 2007, Vietcombank trở thành ngân hàng đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cổ phần hóa.

    Ngày 26/12/2007, Vietcombank phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Sự kiện IPO này được cho là lớn nhất và đã mang lại nguồn thu từ thặng dư IPO lên tới gần 10.000 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước.

    Năm 2008, Vietcombank đã chính thức hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần.

    Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

    Giai đoạn 2013 – 2022, đây là giai đoạn ghi dấu ấn chuyển mình, bứt phá ngoạn mục của Vietcombank. Giai đoạn 5 năm là quãng thời gian chứng kiến Vietcombank có những bước chuyển mình mạnh mẽ, toàn diện nhằm hiện thực hóa vị trí số một trong hệ thống ngân hàng. Giai đoạn này, Vietcombank đã có sự tăng trưởng bứt phá cả về quy mô tổng tài sản lẫn huy động vốn và tín dụng.

    Cụ thể, quy mô tổng tài sản tăng 2,5 lần , huy động vốn tăng 2,9 lần, sử dụng vốn tăng 2,3 lần. Tổng tài sản tăng trưởng mạnh mẽ, vượt qua mốc 1 triệu tỷ đồng, về đích sớm hơn 2 năm so với đề án phát triển. Là Ngân hàng đầu tiên có mức lợi nhuận vượt mốc 10.000 tỷ đồng tại Việt Nam.

    Cơ cấu bộ máy quản lý ngân hàng Vietcombank

    Hội đồng quản trị gồm: Ông Nguyễn Xuân Thành – Chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng Vietcombank; Ông Phạm Quang Dũng – Ủy viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc; Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Nguyễn Mỹ Hảo – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Eiji Sasaki – Ủy viên Hội đồng quản trị, Phó Tổng giám đốc; Ông Phạm Anh Tuấn – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Hồng Quang – Ủy viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Khối Nhân sự; Ông Trương Gia Bình – Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Đỗ Việt Hùng – Ủy viên Hội đồng quản trị;

    Ban Điều hành: Ông Phạm Quang Dũng – Tổng giám đốc; Ông Đào Minh Tuấn – Phó Tổng giám đốc; Ông Phạm Mạnh Thắng – Phó Tổng giám đốc; Bà Nguyễn Thị Kim Oanh – Phó Tổng giám đốc; Ông Eiji Sasaki – Phó Tổng giám đốc; Bà Đinh Thị Thái – Phó Tổng giám đốc; Bà Phùng Nguyễn Hải Yến – Phó Tổng giám đốc; Ông Lê Quang Vinh – Phó Tổng giám đốc; Ông Nguyễn Thanh Tùng – Phó Tổng giám đốc; Ông Đặng Hoài Đức – Phó Tổng giám đốc; Ông Lê Hoàng Tùng – Kế toán Trưởng; Ông Thomas William Tobin – Giám đốc Khối Bán lẻ; Ông Hồng Quang – Giám đốc Khối Nhân sự.

    T rưởng Ban Kiểm soát: Bà Trương Lệ Hiền – Trưởng Ban kiểm soát; Bà La Thị Hồng Minh – Thành viên Ban kiểm soát; Bà Đỗ Thị Mai Hương – Thành viên Ban kiểm soát.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da Mẹ Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Nhanh Khỏi?
  • Đề Phòng Bệnh Gan Ở Trẻ Em
  • Bệnh Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh Và 4 Triệu Chứng Cần Để Ý
  • Viêm Gan B Trẻ Sơ Sinh Cực Kỳ Nguy Hiểm
  • Vàng Da Nhân Ở Trẻ Sơ Sinh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh Hưng Yên
  • Mã Số Ngân Hàng Acb Được Dùng Để Làm Gì?
  • Tổng Đài Ngân Hàng Acb 24/24
  • Ngân Hàng Acb Nợ Xấu Tăng Hơn 60% So Cuối Năm 2022
  • Số Hotline Tổng Đài Acb Là Gì? Các Chức Năng Của Tổng Đài Acb
  • (Theo Nghị định 96/2008/NĐ-CP, ngày 26/08/2008)

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và chức năng Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

    Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

    1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà nước đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

    2. Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng thuộc lĩnh vực ngân hàng; dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

    3. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị thuộc lĩnh vực quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

    4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, công trình quan trọng thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.

    5. Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, trình Chính phủ để trình Quốc hội; sử dụng lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; trình Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

    6. Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, đổi tên và chấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng; hướng dẫn về các điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.

    7. Kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng; kiểm soátt tín dụng; xử lý các hành vi vi phạm luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    a) Quản lý các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật.

    b) Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước; kiểm soát dự trữ quốc tế;

    c) Xác định tỷ giá giữa Việt Nam đồng và ngoại tệ, tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; xây dựng cơ chế tỷ giá trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

    9. Về xây dựng cán cân thanh toán quốc tế:

    a) Thu thập, tổng hợp, lập dự báo và theo dõi việc thực hiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam; báo cáo tình hình thực hiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam theo quy định của pháp luật;

    b) Làm đầu mối cung cấp số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam cho các tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.

    10. Về quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân theo quy định của pháp luật:

    a) Thực hiện quản lý nhà nước đối với việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công; giám sát, theo dõi việc vay, trả nợ nước ngoài của khu vực tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra việc bảo lãnh vay nước ngoài của các ngân hàng thương mại và của các tổ chức khác được phép cấp bảo lãnh vay nước ngoài theo quy định của pháp luật;

    c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính điều hành hạn mức vay thương mại nước ngoài hàng năm của doanh nghiệp, tổ chức khác đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

    d) Tổng hợp tình hình vay, trả nợ nước ngoài hàng năm của các doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công và khu vực tư nhân; báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Tài chính để tổng hợp chung tình hình về vay, trả nợ nước ngoài hàng năm của cả nước;

    đ) Hướng dẫn và tổ chức việc đăng ký các khoản vay nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công và khu vực tư nhân (kể cả các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh);

    g) Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về rủi ro từ nợ của khu vực doanh nghiệp;

    h) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác về quản lý vay, trả nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.

    11. Về quản lý cho vay và thu hồi nợ nước ngoài của Chính phủ, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng:

    a) Phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định mức, nguồn vốn, hình thức, đối tượng, cơ chế quản lý cho vay và thu hồi nợ nước ngoài của Chính phủ;

    b) Quy định điều kiện, đối tượng, hình thức và cơ chế quản lý cho vay, thu hồi nợ nước ngoài đối với người cư trú là tổ chức tín dụng;

    c) Quy định điều kiện, thủ tục, quy trình cấp phép và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép người cư trú là tổ chức kinh tế cho vay, thu hồi nợ nước ngoài;

    d) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác về cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.

    12. Về đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngân hàng :

    13. Đại diện cho nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các ngân hàng và tổ chức tiền tệ quốc tế theo uỷ quyền của Chủ tịch nước, Chính phủ:

    a) Thực hiện chức năng thành viên tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư quốc tế (International Investment Bank – IIB), Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế (International Bank Por Economic Cooperation – IBEC);

    14. Về việc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương:

    a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền;

    b) Thực hiện tái cấp vốn để cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế;

    c) Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở;

    d) Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng; quản lý nhà nước đối với hoạt động thanh toán; cung ứng dịch vụ thanh toán; tổ chức thực hiện chính sách khuyến khích, mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

    đ) Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước;

    e) Tổ chức hệ thống thông tin và cung ứng dịch vụ thông tin ngân hàng; quản lý các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam;

    g) Thực hiện các nghiệp vụ khác của Ngân hàng Trung ương.

    15. Quyết định phê duyệt và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    16. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản trích từ nguồn thu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về ngoại hối, tiền tệ và hoạt động ngân hàng để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.

    17. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    18. Tổ chức và chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật.

    19. Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo thực hiện cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

    20. Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước:

    a) Xây dựng đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và chỉ đạo thực hiện sau khi đề án được phê duyệt;

    b) Phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng;

    c) Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm theo thẩm quyền các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước khác thuộcphạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

    21. Hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước; xử lý hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của hội, tổ chức phi chính phủ theo quy định của pháp luật.

    22. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng thuộc thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật.

    23. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; quyết định và chỉ đạo đổi mới phương thức làm việc, hiện đại hoá công sở và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động của Ngân hàng Nhà nước.

    24. Quản lý ngạch công chức, viên chức chuyên ngành thuộc lĩnh vực ngân hàng:

    a) Tổ chức thi nâng ngạch viên chức; ban hành tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngạch viên chức được phân công, phân cấp quản lý theo quy định của pháp luật;

    b) Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch công chức thuộc lĩnh vực ngân hàng để Bộ Nội vụ ban hành.

    25. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, chế độ nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương và các chế độ chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

    26. Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế về tiền lương, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với đặc thù của Ngân hàng Nhà nước.

    27. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Quy Định Chức Năng, Quyền Hạn Của Ngân Hàng Nhà Nước
  • Các Mô Hình Ngân Hàng Trung Ương Và Lựa Chọn Phù Hợp Với Việt Nam
  • Nhiệm Vụ Và Chức Năng Của Ngân Hàng Trung Ương Liên Bang Nga
  • Download Chuong: Ngan Hang Trung Uong Va Chinh Sach Tien Te
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mã Số Ngân Hàng Acb Được Dùng Để Làm Gì?
  • Tổng Đài Ngân Hàng Acb 24/24
  • Ngân Hàng Acb Nợ Xấu Tăng Hơn 60% So Cuối Năm 2022
  • Số Hotline Tổng Đài Acb Là Gì? Các Chức Năng Của Tổng Đài Acb
  • Cách Đăng Ký Internet Banking Acb , Biểu Phí Acb Online Năm 2022
  • 1. 1. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Chi nhánh) là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung, thống nhất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (sau đây gọi tắt là Thống đốc), có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương theo ủy quyền của Thống đốc.

    1. 2. Chi nhánh là đơn vị hạch toán, kế toán phụ thuộc, có con dấu và bảng cân đối tài khoản theo quy định của pháp luật.

    2. Nhiệm vụ và quyền hạn

    Chi nhánh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

    2. 1. Tổ chức phổ biến, chỉ đạo, triển khai thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đến các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng) và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn.

    2. 3. Thực hiện nhiệm vụ cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng và tổ chức khác có hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật.

    2. 4. Giám sát, chỉ đạo việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, kiểm soát đặc biệt, giải thể đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn theo ủy quyền của Thống đốc và quy định của pháp luật.

    2. 5. Tổ chức, thực hiện công tác thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng của các tổ chức, cá nhân khác trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

    2. 6. Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng trung ương khác cho các tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nước trên địa bàn.

    2. 7. Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý nhà nước về ngoại hối trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

    2. 8. Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn khi được Thống đốc ủy quyền.

    2. 9. Thực hiện các nghiệp vụ và biện pháp quản lý nhà nước về tiền tệ, kho quỹ, bảo đảm an toàn về tài sản, tiền và các giấy tờ có giá bảo quản tại Chi nhánh và khi giao nhận theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

    2. 10. Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.

    2. 11. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, công khai tài sản, tài chính theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.

    2. 12. Báo cáo, trả lời chất vấn theo yêu cầu của cấp ủy, chính quyền địa phương; trả lời kiến nghị của các cơ quan báo chí về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.

    2. 13. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

    2. 14. Phối hợp với Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng để quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở bồi dưỡng cán bộ của Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước đặt trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng nhà nước và của pháp luật.

    2. 15. Thực hiện công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn tại Trụ sở Chi nhánh và các cơ sở vật chất khác thuộc thẩm quyền quản lý của Chi nhánh

    2. 16. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

    2. 17. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc giao.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Quy Định Chức Năng, Quyền Hạn Của Ngân Hàng Nhà Nước
  • Các Mô Hình Ngân Hàng Trung Ương Và Lựa Chọn Phù Hợp Với Việt Nam
  • Nhiệm Vụ Và Chức Năng Của Ngân Hàng Trung Ương Liên Bang Nga
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Mô Hình Ngân Hàng Trung Ương Và Lựa Chọn Phù Hợp Với Việt Nam
  • Quy Định Chức Năng, Quyền Hạn Của Ngân Hàng Nhà Nước
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước Tỉnh Hưng Yên
  • Các ngân hàng trung ương được thành lập ở hầu hết các nền kinh tế tư bản hiện đại. Các chức năng của họ cực kỳ có ý nghĩa từ quan điểm duy trì sự ổn định của hệ thống kinh tế nhà nước, doanh thu của đồng tiền quốc gia và giải quyết các vấn đề xã hội quan trọng nhất. Tính đặc hiệu của chúng là gì? Các tính năng của Ngân hàng Nga là gì?

    Lịch sử hình thành của các ngân hàng trung ương

    Các yếu tố quyết định vai trò của Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế nhà nước

    Mặc dù có sự tương đồng về các nhiệm vụ đang được giải quyết, Ngân hàng Trung ương ở các quốc gia khác nhau về mức độ độc lập với nhà nước, chủ yếu là chính trị. Ví dụ, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ được coi là một ví dụ về một trong những tổ chức tài chính có chủ quyền nhất. Đổi lại, Ngân hàng Liên bang Đức là một trong những tổ chức tín dụng có liên kết chủ yếu với nhà nước. Tuy nhiên, bất kể chủ quyền thực tế của Ngân hàng Trung ương, các chức năng chính của Ngân hàng Trung ương ở hầu hết các quốc gia nói chung là tương tự nhau. Trong số đó:

    • vấn đề tiền tệ quốc gia;
    • đảm bảo hoạt động của các tổ chức tài chính thương mại;
    • tham gia thực hiện các chương trình kinh tế của chính phủ;
    • điều tiết kinh tế vĩ mô;
    • kiểm soát việc tuân thủ tính hợp pháp của công việc của các tổ chức tài chính làm việc trong nước;

    Tất nhiên, các lĩnh vực hoạt động này của Ngân hàng Trung ương có thể được bổ sung bởi các chức năng khác, được xác định trên cơ sở các chi tiết cụ thể về sự phát triển của hệ thống kinh tế của một quốc gia cụ thể.

    Đặc điểm của Ngân hàng Nga

    Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương

    Nhiều nhiệm vụ và chức năng chính của Ngân hàng Trung ương tương quan với chính sách tiền tệ của nhà nước. Mô hình này là đặc trưng của cả Ngân hàng Trung ương của các nước phát triển nói chung và Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga. Các lĩnh vực chính của chính sách tiền tệ mà các nhà nghiên cứu hiện đại nêu bật như sau:

    • duy trì sự ổn định giá cả
    • vấn đề tiền bạc
    • đảm bảo tỷ giá cạnh tranh của đồng tiền quốc gia,
    • giải quyết các vấn đề xã hội – chẳng hạn như giảm thất nghiệp.

    Các ngân hàng trung ương, xây dựng chiến lược để thực hiện chính sách tiền tệ, xác định mục tiêu cho từng lĩnh vực công việc được lưu ý. Ví dụ, nó có thể là tỷ giá tiền tệ quốc gia mong muốn, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, vv Sau đó, họ điều chỉnh hệ thống ngân hàng để đảm bảo rằng các chỉ số chính của nó đáp ứng các giá trị mong muốn.

    Chức năng ngân hàng chính của Nga

    Các chức năng chính của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga là gì? Chúng tạo thành một danh sách khá rộng:

    • tương tác với chính phủ Liên bang Nga nhằm phát triển chính sách tài chính và tiền tệ thống nhất của nhà nước;
    • độc quyền phát thải đồng rúp, tổ chức lưu thông tiền tệ quốc gia Nga;
    • cho vay và tái cấp vốn của các ngân hàng tư nhân;
    • thiết lập các quy tắc định cư tại Liên bang Nga, hoạt động ngân hàng;
    • phục vụ ngân sách;
    • quản lý trữ lượng vàng của nhà nước;
    • làm việc về đăng ký nhà nước và cấp phép của các ngân hàng tư nhân;
    • kiểm soát hoạt động của các tổ chức tài chính thương mại về mặt đảm bảo tính hợp pháp của chức năng của họ;
    • giám sát công việc của ngân hàng tư nhân;
    • đăng ký thủ tục phát hành do các tổ chức tín dụng thực hiện;
    • hình thành các quy tắc định cư cho cư dân tài chính Nga có cơ cấu nước ngoài;
    • việc thiết lập các tiêu chuẩn quản lý kế toán và báo cáo tại Liên bang Nga;
    • kiểm soát quá trình lạm phát.

    Ngân hàng Trung ương cũng tham gia vào công việc phân tích trong việc xác định các chỉ số chính về hiệu quả của nền kinh tế Nga.

    Các chức năng được ghi nhận của Ngân hàng Trung ương Nga tương quan với các mục tiêu chính của Ngân hàng Trung ương Nga.

    Trong số đó:

    • đảm bảo sự ổn định của đồng tiền quốc gia,
    • phát triển và củng cố hệ thống tín dụng và tài chính của Liên bang Nga,
    • đảm bảo hoạt động hiệu quả của hệ thống thanh toán nhà nước.

    Các mục tiêu nói trên được đặt ra cho Ngân hàng Trung ương Nga cho thấy thành tựu nhất quán của họ với sự tham gia của các bộ phận cấu trúc khác nhau của tổ chức ngân hàng chính của Nga. Hãy xem xét khía cạnh này chi tiết hơn.

    Cơ cấu ngân hàng trung ương

    Vì vậy, các mục tiêu và chức năng của Ngân hàng Trung ương lưu ý ở trên cho thấy mối tương quan với công việc của các đơn vị cấu trúc của Ngân hàng Trung ương Nga. Tất cả đều được sắp xếp trong một hệ thống tập trung. Do đó, nguyên tắc quản lý theo chiều dọc được thực hiện tại Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga.

    Cấu trúc của Ngân hàng Trung ương bao gồm:

    • văn phòng trung ương;
    • thể chế khu vực;
    • RCC;
    • trung tâm máy tính;
    • kho chứa đồ;

    Các chi tiết cụ thể về công việc của các cấu trúc khu vực của Ngân hàng Trung ương

    Hệ thống quản lý theo chiều dọc của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga bao gồm, như chúng tôi đã lưu ý ở trên, các cấu trúc khu vực của ngân hàng nhà nước chính. Xem xét các chi tiết cụ thể của các hoạt động của họ chi tiết hơn.

    Có thể lưu ý rằng tên của các bộ phận lãnh thổ của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga có thể thay đổi tùy thuộc vào tình trạng của chủ thể của liên đoàn. Ví dụ, tại các nước cộng hòa, các tổ chức tài chính tương ứng có thể được gọi là Ngân hàng Quốc gia. Đồng thời, họ không có sự độc lập về pháp lý và không thể ban hành các hành vi pháp lý, đưa ra bất kỳ sự bảo đảm nào và thực hiện bảo lãnh mà không có sự chấp thuận của Hội đồng quản trị của văn phòng trung ương của Ngân hàng Trung ương, hoạt động ở cấp liên bang. Nhiệm vụ và chức năng của các cấu trúc khu vực của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga được quy định trong Quy chế, được phê duyệt bởi Hội đồng quản trị của văn phòng trung ương của Ngân hàng Trung ương. Đổi lại, Ngân hàng Trung ương Nga có tư cách giống như Ngân hàng Quốc gia Cộng hòa Liên bang Nga tại các thành phố có ý nghĩa liên bang, vùng lãnh thổ, khu vực, cũng như tự trị quận của Nga.

    Quản lý cấp cao của Ngân hàng Trung ương

    Trách nhiệm về hiệu quả của các chức năng cơ bản của Ngân hàng Trung ương phải được thực hiện trực tiếp với ban lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng Trung ương. Xem xét các chi tiết cụ thể về chức năng của tổ chức tương ứng chi tiết hơn.

    Cơ quan chủ quản chính của Ngân hàng Nga là Hội đồng quản trị. Nó là một cấu trúc trường đại học chịu trách nhiệm cho các chức năng chính của Ngân hàng Trung ương, các hoạt động chính của ngân hàng, cũng như quản lý tổ chức. Hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương bao gồm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương, cũng như 12 thành viên của Hội đồng Ngân hàng Trung ương làm việc trên cơ sở liên tục. Cơ cấu quản lý cấp cao của Ngân hàng Nga Nga đang được xem xét hình thành cấu trúc nội bộ của văn phòng trung tâm của tổ chức, phê duyệt các điều lệ của các bộ phận cấu trúc khác nhau của Ngân hàng Trung ương. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm điều tiết hoạt động của các tổ chức tài chính thương mại ở Nga.

    Công cụ ngân hàng trung ương

    Bằng những công cụ nào Ngân hàng Trung ương Nga có thể thực hiện các chức năng của mình? Các nhà nghiên cứu phân biệt danh sách sau đây của họ:

    • phê duyệt tỷ lệ chính cho các hoạt động cơ bản;
    • hình thành các yêu cầu dự trữ;
    • giao dịch thị trường mở;
    • cho vay và tái cấp vốn của các tổ chức tài chính thương mại;
    • quy định tiền tệ;
    • phát hành tài sản riêng.

    Nói chung, như chúng ta thấy, danh sách các công cụ được lưu ý tương quan với các chức năng chính của Ngân hàng Trung ương. Hoạt động quản lý của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga được thực hiện thông qua việc xuất bản các hành vi quy định đặc biệt – mệnh lệnh, hướng dẫn. Luật pháp của Liên bang Nga có thể xác định các công cụ khác cho phép thực hiện các chức năng cơ bản của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga.

    Vì vậy, chúng tôi đã kiểm tra các tính năng chính của các hoạt động của Ngân hàng Trung ương với tư cách là một tổ chức tài chính nói chung, cũng như Ngân hàng Nga nói riêng. Các chức năng chính của Ngân hàng Trung ương có thể được trình bày ngắn gọn trong danh sách sau đây:

    • điều tiết kinh tế vĩ mô trong tương quan với các mục tiêu xã hội;
    • đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính của nhà nước;
    • vấn đề tiền tệ quốc gia và đảm bảo doanh thu tiền mặt trong nước.

    Sự tương tác của Ngân hàng Trung ương và chính phủ

    Vai trò và chức năng của Ngân hàng Trung ương cố định trong pháp luật trong thực tế có nghĩa là tổ chức ngân hàng chính của nhà nước sẽ phải tương tác với các cơ quan chính phủ khác, và theo nghĩa này, các thông tin liên lạc này có thể đi kèm với một số mâu thuẫn. Họ có thể là gì?

    Ngân hàng Trung ương có cần độc lập không?

    Vậy, Ngân hàng Trung ương có nên độc lập với chính phủ? Có hai quan điểm cực về vấn đề này.

    Giả định đầu tiên – vâng, Ngân hàng Trung ương nên độc lập nhất có thể với các thể chế chính trị khác. Điều này được xác định trước bởi các quy luật của nền kinh tế tư bản, theo đó, quyền tự do hành động của một thực thể thị trường cụ thể càng lớn, hệ thống kinh tế càng phát triển hiệu quả – trong một ngành cụ thể hoặc trên quy mô của nhà nước nói chung.

    Đối trọng chính của vị trí này – sự độc lập của Ngân hàng Trung ương là chính xác tốt cho đến khi cuộc khủng hoảng trong nền kinh tế. Sau này, các hành động của Ngân hàng Trung ương, được quyết định bởi một số phân tích và tính toán, trong đó một sai lầm luôn có thể xuất hiện, có thể xác định trước sự xuất hiện của một cuộc khủng hoảng chính trị xã hội quy mô lớn. Trong các kịch bản như vậy, Ngân hàng Trung ương nên, và ít nhất là tính đến vị trí của các cấu trúc chính phủ, và tốt nhất là, đưa các hoạt động của nó phù hợp với các ưu tiên đó,được hình thành ở cấp độ của các tổ chức chính trị phi ngân hàng.

    Luận điểm về sự độc lập của Ngân hàng Trung ương được phổ biến rộng rãi trong cộng đồng chuyên gia Nga rằng Ngân hàng Trung ương Nga thực sự không muốn cho phép dự trữ ngoại hối của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng hoặc giải quyết các vấn đề xã hội – thay vào đó, dự trữ vàng tiếp tục được giữ trong tài sản nước ngoài. Theo nghĩa này, các hoạt động của Ngân hàng Nga có thể được đánh giá là không phù hợp với các ưu tiên của Chính phủ. Có một phản biện cho luận điểm này – hiện tại, trữ lượng vàng, dựa trên thực tế kinh tế vĩ mô, không nên sử dụng như một nguồn lực đầu tư. Tốt hơn hãy để nó được dự trữ trong trường hợp khủng hoảng trong nền kinh tế. Ngay khi nhu cầu sử dụng dự trữ vàng làm công cụ đầu tư xuất hiện và chính phủ Nga xác nhận điều này, Ngân hàng Trung ương sẽ công bố trữ lượng tương ứng, các nhà nghiên cứu tin tưởng.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Download Chuong: Ngan Hang Trung Uong Va Chinh Sach Tien Te
  • Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (European Central Bank) Và Các Hoạt Động
  • Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu (Ecb). Các Chức Năng Của Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu
  • Vai Trò Và Cơ Chế Quản Trị Doanh Nghiệp Tại Các Ngân Hàng Thương Mại
  • Tiểu Luận Chức Năng Của Ngân Hàng Thương Mại
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Các Chức Năng Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Vị Trí Và Chức Năng
  • Ngân Hàng Nhà Nước Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Nhà Nước?
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu Ngân Hàng Nhà Nước
  • Nhnn Thực Hiện Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Tiền Tệ, Hoạt Động Ngân Hàng
  • 35371

    1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam

    Ở mỗi quốc gia, có thể có những tên gọi khác nhau xuất phát từ các yếu tố lịch sử, sở hữu, thể chế chính trị. Chẳng hạn như, theo hình thức sở hữu, ngân hàng nhà nước có tên gọi là ngân hàng nhà nước ( Việt nam), Ngân hàng quốc gia (M ônđôva, Iran, Hunggari). Theo tính chất, chức năng, ngân hàng có thể được gọi tên là ngân hàng trung ương (Liên bang Nga), ngân hàng dự trữ (Nam phi), Hệ thống dự trữ liên bang (M ỹ) hoặc có thể chỉ là những tên gọi có tính chất lịch sử và kế thừa như Ngân hàng Anh, Ngân hàng Pháp, Ngân hàng Nhật Bản7…

    Dù tên gọi có khác nhau nhưng phương thức hoạt động tính chất, chức năng của các ngân hàng mang bản chất là ngân hàng nhà nước hầu như giống nhau, có những điểm tương đồng và xuất phát từ những nguyên tắc tổ chức chung nhất.

    Phần lớn luật về ngân hàng của các quốc gia đều đưa ra khái niệm về ngân hàng nhà nước hoặc thông qua những quy phạm pháp luật xác định đặc điểm, chức năng để thể hiện khái niệm về ngân hàng nhà nước. Một cách chung nhất, ngân hàng nhà nước được hình dung như sau:

    – Ngân hàng nhà nước là một cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

    – Ngân hàng nhà nước là một định chế hành chính thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ và cho hệ thống các tổ chức tín dụng.

    – Ngân hàng trung ương không lấy mục đích lợi nhuận làm hàng đầu.

    – Ngân hàng trung ương là cầu nối giữa chính phủ với nền kinh tế, giữa thị trường tài chính, tiền tệ trong nước và ngoài nước, các tổ chức tài chính quốc tế.

    Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam được hiểu như sau:

    Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ..8

    Từ khái niệm trên có thể nhận thấy:

    Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng các phương thức và công cụ quản lý khi thực thi nhiệm vụ của mình,

    Ngân hàng nhà nước Việt Nam là Ngân hàng trung ương. Đây là điểm khác biệt giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các Bộ khác trong Chính Phủ. Ngân hàng nhà nước Việt Nam còn là một Ngân hàng. Ngân hàng này thực hiện một số hoạt động ngân hàng đặc biệt, bao gồm: hoạt động độc quyền phát hành tiền; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ và cho các tổ chức tín dụng.

    – Về mặt dân sự, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một pháp nhân. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, Thủ tướng Chính phủ quy định mức vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam p hù hợp trong từng thời kỳ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động theo nguy ên tắc Chênh lệch thu, chi hàng năm của Ngân hàng Nhà nước được xác định từ nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và các nguồn thu khác, sau khi trừ chi phí hoạt động và khoản dự phòng rủi ro. Ngân hàng Nhà nước trích từ chênh lệch thu, chi để lập quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ; số còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.

    Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hai chức năng cơ bản:

    2. Chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

    – Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

    – Chức năng là một Ngân hàng trung ương.

    3. Nhiệm của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

    Các chức năng cơ bản của Ngân hàng nhà nước Việt Nam được cụ thể hóa thành những nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, cụ thể như sau:

    3.1. Các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng9.

    – Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ xem xét, trên cơ sở đó, Chính phủ trình Quốc hội quyết định. Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức thực hiện các chính sách này. Theo đó, chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân.

    – Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh, Nghị định để trình Quốc Hội, Chính phủ và các dự án khác về tiền tệ ngân hàng. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng theo thẩm quyền.

    – Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng (trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định); cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. Quy ết định giải thể, chia tách, hợp nhất các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật. NHNN là cơ quan quản lý nhà nước có quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng cho các tổ chức tín dụng khi có đủ các điều kiện luật định. Ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động ngân hàng cho các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng.

    – Kiểm tra thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ, và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.

    – Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng: Chính sách ngoại hối là một bộ phận quan trọng của chính sách tiền tệ, vì vậy NHNN được giao nhiệm vụ quản lý ngoại hối và việc tổ chức kiểm tra thực hiện. NHNN ban hành các văn bản hướng dẫn về quản lý ngoại hối, tổ chức thực hiện và kiểm tra. NHNN có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối trong nước qua các nghiệp vụ mua bán, kinh doanh ngoại hối nhằm ổn định tỉ gía hối đoái của đồng Việt Nam.10

    – Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về hoạt động ngân hàng và tiền tệ.

    – Đại diện cho nhà nước CHXHCNVN tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong trường hợp được Chủ tịch nước, Quốc hội ủy quyền.

    – Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng.

    Những nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng nhà nước trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng cho thấy chủ trương “nhà nước thống nhất quản lý mọi hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng”.

    3.2. Các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng là Ngân hàng trung ương11 .

    – Tổ chức in đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền. Điều 23,24,25,26 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định các hình thức, thủ tục nghiệp vụ phát hành, in đúc, bảo quản vận chuyển, phát hành tiêu hủy tiền, thu hồi thay thế tiền. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại.

    – Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền dự trữ phát hành theo quy định của Chính phủ. Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế.Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn và các đặc điểm khác của tiền giấy, tiền kim loại trình Thủ tướng Chính phủ phê duy ệt. Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu huỷ tiền.

    – Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các ngân hàng. Tín dụng tái cấp vốn được thực hiện dưới 3 hình thức:

    + Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;

    + Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác;

    + Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác

    – Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở. Theo đó, Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán ngắn hạn tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

    – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là trung tâm thanh toán chuyển nhượng, bù trừ cho các ngân hàng trung gian.

    – Các tổ chức tín dụng mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thực hiện việc thanh toán giữa các ngân hàng và đảm bảo tỷ lệ dự t rữ bắt buộc.

    – Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam còn thực hiện nhiệm vụ quản lý dự trữ bắt buộc đối với các TCTD. Hoạt động ngân hàng là hoạt động có độ rủi ro cao nhất và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy các tổ chức có huy động tiền gửi của công chúng phải thực hiện nghĩa vụ dự t rữ bắt buộc. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

    – Với vai trò của một ngân hàng trung ương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam mở tài khoản và làm đại lý tài chính cho chính phủ, bao gồm những dịch vụ như: mở tài khoản tiền gửi cho chính phủ và trả lãi cho những khoản tiền gửi ấy. Cho chính phủ vay và nhận lãi suất từ khoản cho vay. NHNN cũng là đại lý của Chính phủ trong việc phát hành thanh toán các loại chứng khoán chính phủ trên thị trường sơ cấp và thứ cấp. Cố vấn cho chính phủ về các chính sách tài chính, tiền tệ, ngân hàng..

    – Quản lý dự trữ quốc gia. Dự trữ quốc gia là các loại tài sản chiến lược dùng để chi phí cho các việc ngoài dự kiến, khẩn cấp (các thảm họa chiến tranh, thiên tai, khủng hoảng tài chính, kinh tế, khủng hoảng chính trị…). Có 2 loại dự trữ: Dự trữ chính thức và Dự t rữ không chính thức. Tài sản dự trữ là vàng, ngoại tệ, quyền rút t iền tại quĩ tiền tệ quốc tế, kim cương, kim loại quí.

    7 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, 2006, tr 27.

    8 Điều 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010.

    9 Nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng được cụ thể hóa tại điều 4 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 và điều 2 Nghị định 96/2008/NĐ-CP (26/8/2008) của Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Quốc hội thông qua 13/12/2005 có hiệu lực thi hành 1/6/2006 và Nghị định 160/2006/NĐ-CP (28/12/2006) của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối 2005.

    11 Nhiệm vụ, quyền hạn của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng được cụ thể hóa tại điều 5 khoản 1 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997 (sửa đổi bổ sung 2003) và điều 2 Nghị định 96/2008/NĐ-CP (26/8/2008) của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn , cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngân Hàng Trung Ương: Nhiệm Vụ, Chức Năng, Tác Động Đối Với Forex
  • Ngân Hàng Trung Ương (Central Bank) Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Trung Ương
  • Chức Năng Và Vai Trò Của Ngân Hàng Thương Mại
  • Lợi Ích Bất Ngờ Từ Gan Lợn: Ngừa Ung Thư, Giúp Trắng Da
  • Ăn Nhiều Gan Heo Có Tốt Cho Sức Khỏe Không
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nhnn Thực Hiện Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Tiền Tệ, Hoạt Động Ngân Hàng
  • Hoạt Động Của Ngân Hàng Lưu Ký, Ngân Hàng Giám Sát
  • Trách Nhiệm Của Ngân Hàng Lưu Ký Trong Hoạt Động Lưu Ký Tài Sản Của Công Ty Đầu Tư Chứng Khoán
  • Các Hình Thức Lưu Ký Chứng Khoán
  • Hoạt Động Của Ngân Hàng Lưu Ký, Ngân Hàng Giám Sát Cho Công Ty Quản Lý Quỹ Được Quy Định Như Thế Nào?
  • Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Chính phủ đã ban hành c Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước). Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nướ Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 1 năm 2013 về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước.

    Ng â n hàng Nhà nước có 20 đơn vị giúp giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàng Trung ương , 7 đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước.

    Ngân hàng Nhà nước thực hiện 35 nhiệm vụ quy định tại Điều 2 của Nghị định, trong đó có nhiệm vụ:

    – C ấp, sửa đ ổ i, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, h ợ p nhất, sáp nhập và giải thể tổ chức tín dụng theo quy định của pháp l uật.

    – Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đ ì nh chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.

    – Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; kiểm soát tín dụng; xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối theo quy định của pháp luật.

    – Quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng .

    – Thực h i ện đại điện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước .

    Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 12 năm 2013; thay thế Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

    Bãi bỏ các quy định khác trước đây tr ái với Nghị định này (Minh Tú) .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ngân Hàng Nhà Nước Là Gì? Chức Năng Của Ngân Hàng Nhà Nước?
  • Vị Trí Và Chức Năng
  • Phân Tích Các Chức Năng Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Khái Niệm, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Ngân Hàng Trung Ương: Nhiệm Vụ, Chức Năng, Tác Động Đối Với Forex
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Thanh Tra Tỉnh Sơn La
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Thanh Tra Chính Phủ
  • Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Thanh Tra Chính Phủ Số 83/2012/nđ
  • Những Khó Khăn, Hạn Chế Trong Việc Thực Hiện Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Thanh Tra Chính Phủ Trong Phòng Ngừa,…
  • Ban Hành Nghị Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Hai Bộ
  • Nhiệm vụ của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền và bảo hiểm tiền gửi; chiến lược, chương trình, đề án, dự án quan trọng về đổi mới và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng, thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền và bảo hiểm tiền gửi.

    Chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức pháp lý, giải thể tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chấp thuận danh sách dự kiến những người được bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát và Tổng Giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng, trừ nhân sự của ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, nhân sự do chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ cử hoặc giới thiệu; chấp thuận người dự kiến được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài…

    Xây dựng kế hoạch thanh tra hằng năm của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra đối với Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh…

    Cơ cấu tổ chức

    Về cơ cấu tổ chức, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có 8 đơn vị: 1- Vụ Thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; 2- Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng; 3- Văn phòng; 4- Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I; 5- Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II; 6- Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III; 7- Cục Giám sát an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng; 8- Cục Phòng, chống rửa tiền.

    Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng được ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng được giao, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

    Văn phòng có 6 phòng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I có 6 phòng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II có 6 phòng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III có 4 phòng, Cục Giám sát an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng có 4 phòng, Cục Phòng, chống rửa tiền có 4 phòng.

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng và không quá 4 Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng.

    Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ.

    Kim Hồng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Thanh Tra Huyện
  • Liên Hệ, Chức Năng, Nhiệm Vụ Chính Của Văn Phòng Sở
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Văn Phòng Sở
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Văn Phòng Chính Phủ
  • Một Vài Suy Nghĩ Về Văn Phòng Cấp Ủy Và Công Tác Văn Phòng Cấp Ủy Của Đảng Ở Cở Sở
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Là Gì ? Quy Định Về Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội
  • Chức Năng Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
  • Các Chức Năng Sinh Lý Chính Của Gan Bạn Nên Biết
  • Các Chức Năng Chính Của Gan Là Gì?
  • Chức Năng Của Tín Dụng
  • NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH LÀ GÌ?

    Ngân hàng chính sách là khái niệm đề cập đến các ngân hàng thuộc nhà nước, hoạt động vì mục tiêu không lợi nhuận đồng thời phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo chính sách ưu tiên của Nhà nước.

    Ngân hàng chính sách xã hội là gì?

    Ngân hàng chính sách xã hội được nhà nước thành lập với mục đích giúp cho những người thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết nhu cầu đời sống và góp phần xóa đói giảm nghèo.

    Trước đây, ngân hàng chính sách được gọi là ngân hàng phục vụ người nghèo, được Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập theo Quyết định số 525/TTg ngày 31/08/1995.

    Đây là một tổ chức tín dụng thuộc sở hữu của nhà nước, hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có con dấu và trụ sở chính được đặt tại Hà Nội. Vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng chính sách là 5 nghìn tỷ đồng, được cấp bổ sung để phù hợp với yêu cầu hoạt động của từng thời kỳ.

    CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

    Ngân hàng chính sách xã hội có những chức năng sau:

    • Khai thác các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
    • Tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước đối với người nghèo. Và các nguồn vốn khác được Nhà nước cho phép với mục đích lập quỹ cho người nghèo vay đồng thời thực hiện chương trình của Chính phủ đối với người nghèo.
    • Ngân hàng hoạt động vì mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, không vì mục đích kiếm lợi nhuận, tiến hành bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn và bù đắp chi phí.
    • Đối tượng phục vụ của ngân hàng chính sách là người nghèo, hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn, họ được vay vốn để phát triển sản xuất. Khi vay vốn, đối tượng không phải thế chấp tài sản, được hoàn trả vốn vay và trả lãi suất theo mức quy định.
    • Ngân hàng chính sách xã hội phục vụ người nghèo, được miễn giảm thuế doanh thu hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng và thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh nghiệp) để giảm lãi suất cho vay đối với người nghèo.
    • Những rủi ro bất khả kháng trong quá trình hoạt động của ngân hàng chính sách được bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính của Bộ tài chính.

    Nhiệm vụ của ngân hàng chính sách xã hội

    Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập với các nhiệm vụ chính sau đây:

    • Thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
    • Ngân hàng chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay.
    • Ngân hàng chính sách có hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương.
    • Hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 0%.

    VAY VỐN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

    Lãi suất ngân hàng chính sách xã hội

    Giấy đề nghị vay vốn ngân hàng chính sách

    Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập với các nhiệm vụ chính sau đây: Thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Ngân hàng chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay. Ngân hàng chính sách có hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương. Hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 0%.

    Ngân hàng chính sách xã hội được nhà nước thành lập với mục đích giúp cho những người thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết nhu cầu đời sống và góp phần xóa đói giảm nghèo.

    Ngân hàng chính sách là khái niệm đề cập đến các ngân hàng thuộc nhà nước, hoạt động vì mục tiêu không lợi nhuận đồng thời phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo chính sách ưu tiên của Nhà nước.

    BÀI VIẾT NỔI BẬT

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 33. Cấu Tạo Trong Của Cá Chép
  • Cấu Tạo Trong Của Cá Chép
  • Giải Bài Tập Sinh Học 7
  • Vai Trò Của Chức Năng Gan Trong Cơ Thể Con Người
  • Chức Năng Của Gan Trong Cơ Thể Con Người
  • --- Bài mới hơn ---

  • Khái Niệm, Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Ngân Hàng
  • Kế Toán Ngân Hàng Là Gì? Nhiệm Vụ Và Công Việc Của Kế Toán Ngân Hàng
  • 01 Bảng Ma Trận Chức Năng , Nhiệm Vụ , Quyền Hạn Phòng Tc
  • Kế Toán Thực Hành Tổng Hợp Có Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Gì ?
  • Phòng Kê Khai Và Kế Toán Thuế Cục Thuế Tỉnh Luôn Tận Tụy Làm Tốt Nhiệm Vụ Chuyên Môn Theo Gương Bác Hồ
  • 1. Khái niệm ngân hàng

    – Ngân hàng là một tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động như :

    + Huy động vốn: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức

    + Thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoản, dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, kinh doanh tiền tệ.

    +….

    – Ngân hàng bao gồm:

    + Ngân hàng Nhà Nước: Là cơ quan chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về phát hành tiền và lưu thông tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển.

    + Ngân hàng thương mại: Là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

    2. Kế toán ngân hàng

    2.1. Khái niệm

    – Kế toán ngân hàng là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích các nghiệp vụ kinh tế, tài chính, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tiền tệ ở ngân hàng, và cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân theo qui định của Pháp luật.

    2.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng

    – Thu thập, ghi chép kịp thời đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.

    – Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính.

    – Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu và đề xuất các giải pháp phục vụ cho yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong đơn vị.

    – Cung cấp thông tin chính xác cho Ngân hàng trung ương và các cơ quan quản lý nhà nước phục vụ cho sự chỉ đạo thực thi các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính.

    – Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt các chính sách của đơn vị.

    2.3. Những nguyên tắc kế toán cơ bản

    a. Cơ sở dồn tích

    Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phải được ghi sổ tại thời điểm phát sinh chứ không căn cứ thời điểm thực tế thu hoặc chi.

    b. Hoạt động liên tục

    Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là một ngân hàng đang trong quá trình hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong tương lai gần.

    c. Giá gốc

    Giá gốc của tài sản được ghi chép theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả, hoặc ghi theo giá hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.

    d. Phù hợp

    e. Nhất quán

    Kế toán phải áp dụng nhất quán các chính sách và phương pháp kế toán ít nhất trong một niên độ kế toán.

    f. Thận trọng

    Cần có sự xem xét phán đoán trong khi lập các ước tính kế toán như:

    – Trích lập các khoản dự phòng không quá cao, không quá thấp

    – Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.

    – Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí

    – Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

    g. Trọng yếu

    Các thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ qua thông tin hoặc độ chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể đến báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng.

    Đối tượng của kế toán ngân hàng được chia thành 3 bộ phận:

    – Tài sản được phân theo hình thái biểu hiện và hiện trạng gồm: Tài sản có, sử dụng vốn và vốn

    – Nguồn hình thành nên tài sản thể hiện nguồn gốc của sự ra đời tài sản trong ngân hàng gọi là: Nguồn vốn hoặc tài sản nợ

    – Sự chu chuyển của tài sản giữa hệ thống ngân hàng trong một quốc gia, giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống…

    Ba bộ phận trên phản ánh toàn bộ hoạt động của ngân hàng trong một thời kỳ, cung cấp các thông tin kế toán quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn cho người sử dụng.

    2.5. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng

    Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng là một tập hợp các tài khoản kế toán mà đơn vị kế toán ngân hàng phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn, và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động

    – Hiện nay Hệ thống tài khoản Ngân hàng áp dung theo QĐ số: 479/2004/QĐ-NHNN

    Kế toán ngân hàng bao gồm các phần hành chính sau:

    – Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và thanh toán trong Ngân hàng

    – Kế toán nguồn vốn hoạt động của NHTM

    – Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư tài chính

    – Kế toán nghiệp vụ kinh doang ngoại tệ, vàng đá quý

    – Kế toán nghiệp vụ thanh toán và tín dụng quốc tế

    – Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ

    – Nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng

    – Vốn chủ sở hữu trong ngân hàng thương mại

    – Kế toán thu nhập chi phí và kế quả kinh doanh

    – Báo cáo kế toán, báo cáo tài chính trong ngân hàng

    Mỗi phần hành đều có cách hạch toán và tài khoản theo dõi riêng. Để hiểu rõ hơn những đặc trưng của mỗi phần hành các bạn tham khảo khóa học nguyên lý kế toán ngân hàng tại chúng tôi để hướng dẫn cụ thể chi tiết.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Chức Năng Nhiệm Vụ Của Kế Toán Tổng Hợp
  • Phòng Tài Chính Kế Toán Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Thái Bình
  • Phòng Tài Chính Kế Toán
  • Giới Thiệu Phòng Tài Chính
  • Phòng Tài Chính Kế Toán, Cơ Cấu Tổ Chức
  • Bạn đang xem chủ đề Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ngân Hàng Vietcombank trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Đề Xuất

    Thành Phần, Vị Trí, Chức Năng Dân Quân Tự Vệ Theo Quy Định Pháp Luật Thành phần, vị trí, chức năng dân quân tự vệ theo quy định pháp luật. Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác;… THÀNH PHẦN, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG DÂN QUÂN TỰ VỆ Thành phần, vị trí, chức năng dân quân tự vệ theo quy định pháp luật. Nội dung tư vấn về thành phần, vị trí, chức năng dân quân tự vệ 1. Vị trí, chức năng của dân quân tự vệ Dân...

    Các Phần Cơ Bản Của Một Cửa Sổ Bảng Tính Excel 2003 Microsoft Excel 2003 là một ứng dụng bảng tính trong bộ Microsoft Office 2003. Bảng tính là một chương trình kế toán cho máy tính. Bảng tính chủ yếu được sử dụng để làm việc với số và văn bản. Bảng tính có thể giúp sắp xếp thông tin, như sắp xếp thứ tự một danh sách tên hoặc sắp xếp các bản ghi, tính toán và phân tích thông tin bằng các công thức toán học. Trong bài này, bạn sẽ làm quen với Excel và biết được các thành phần trong cửa sổ Excel 2003. Cửa sổ Excel 2003 Nhiều thành...

    Máy In Đa Chức Năng Canon Mf236N Máy in đa chức năng canon mf236n – thay đổi phong cách làm việc văn phòng truyền thống. Hiện đại hơn, nhiều tính năng thông minh và hữu ích hơn cho người dùng- khách hàng yêu mến canon. Máy in laser đen trắng đa chức năng Canon MF236n – Máy in chuyên nghiệp với thiết kế tông màu trăng, có mau đen sành điệu, phong cách và mạnh mẽ. Kiểu thiết kế cứng cáp phù hợp cho gia đình, in nhanh với tốc độ 24 trang/phút. Áp dụng công nghệ mực in công nghệ “new print the sharp in”. Scan,...

    Giải Pháp Phòng Ngừa Ung Thư Não Tái Phát Tốt Nhất Ung thư não – một căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như mọi hoạt động của con người, nghiêm trọng hơn ung thư não còn cướp đi tính mạng của khá nhiều bệnh nhân. Nếu được phát hiện, điều trị kịp thời thì sẽ nhanh chóng loại bỏ được các tế bào ung thư trong não. Bên cạnh đó, để bảo vệ hoàn toàn cuộc sống sau điều trị cho người bệnh là việc vô cùng cần thiết nên chúng tôi quyết định chia sẻ một vài cách phòng ngừa ung thư não tái phát với...

    Tuyển Nhân Viên Pháp Chế Doanh Nghiệp Làm Việc Tại Công Ty Tnhh Giải Pháp Chiến Lược Leto – Soạn thảo Quyết định, Biên bản họp, Công văn, Thông báo, Hợp đồng, Quy trình, Quy chế, Nội quy, Chính sách công ty,… – Tư vấn, Thẩm định đánh giá điều kiện cơ sở, soạn toàn bộ hồ sơ cần thiết và hướng dẫn chi tiết cách thức thực hiện các thủ tục hành chính trong quá trình kinh doanh như: Đăng ký kinh doanh, Đăng ký đầu tư, Đăng ký lưu hành sản phẩm, Giấy phép con, Thuế – BHXH, Xuất nhập khẩu, Sở hữu trí tuệ,… – Review hợp đồng, soạn thảo hợp đồng, cố vấn phương án, tìm...

    Kỷ Luật Tích Cực Trong Nhà Trường Là Yếu Tố Quan Trọng Chống Lại Bạo Lực Học Đường Không điều gì có thể thay thế được một người giáo viên tốt. Nhưng không phải em học sinh nào cũng có trải nghiệm được học tập, dìu dắt, hướng dẫn bởi những giáo viên tốt trong suốt những năm đến trường của mình. Trừng phạt thân thể và những hình thức kỷ luật khác như xâm hại bằng lời nói vẫn là một trải nghiệm thường xuyên ở trường học đối với nhiều trẻ em ở Việt Nam. Sự tồn tại của trừng...

    20 Nhiệm Vụ Quan Trọng Của Kế Toán Công Nợ Trong Doanh Nghiệp 1. Ý nghĩa của kế toán công nợ? Tùy mỗi doanh nghiệp có cách thức tổ chức kinh doanh, quy mô hoạt động khác nhau mà có cách xây dựng hệ thống kế toán công nợ, thực hiện nghiệp vụ công nợ khác nhau. Nhưng về cơ bản, kế toán công nợ đều sẽ phải hoàn thành những nhiệm vụ quan trọng sau đây. 2. 20 nhiệm vụ quan trọng của kế toán công nợ – Tiếp nhận hợp đồng mua – bán từ bộ phận kinh doanh – Kiểm tra công nợ – Xác nhận hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán – Xác...

    Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Lắp Đặt Camera Wifi Tại Nhà Từ A Tổng quan về camera wifi không dây 1. Camera wifi không dây là gì? Camera wifi hay còn gọi là camera không dây, là dòng camera quan sát có khả năng kết nối internet thông qua sóng wifi. Camera wifi có cấu tạo như các loại camera thông thường khác nhưng khác biệt ở chỗ thường đi kèm với 1 chiếc ăng-ten ở bên hông và 1 khe lắp thẻ nhớ. Một số loại camera wifi sẽ có cổng RJ45 cho phép kết nối có dây. Camera wifi thường đi kèm với 1 nút nhấn reset ở phía sau hoặc phía dưới camera. Nút nhấn...

    Giáo Trình Ô Nhiễm Môi Trường Đất Và Biện Pháp Xử Lý Giáo Trình ô Nhiễm Môi Trường Đất Và Biện Pháp Xử Lý, Bài Thuyết Trình Về Sự ô Nhiễm Môi Trường Và Các Biện Pháp Khắc Phục , Biện Pháp Giáo Dục Trẻ 5 – 6 Tuổi Biết Bảo Vệ Môi Trường Trong Trường Mầm Non, Tờ Trình Miễn Nhiệm Trưởng Ban Pháp Chế HĐnd, Bài Thuyết Trình ô Nhiễm Môi Trường Biển, Giáo Trình ô Nhiễm Môi Trường, Giáo Trình ô Nhiễm Môi Trường Đất, Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Vệ Sinh Cá Nhân Cho Trẻ Trong Trường Mầm Non, Giáo Trình ô Nhiễm Môi Trường Nước,...

    Người Có Quyền Kháng Cáo, Kháng Nghị Theo Thủ Tục Phúc Thẩm Dân Sự Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm được định nghĩa hoạt động tố tụng của đương sự và các chủ thể khác theo quy định pháp luật trong việc chống lại bản án , quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu tòa cấp trên xét xử lại vụ án dân sự. Kháng cáo bảo đảm cho các đương sự có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình trước tòa án. Theo điều 243 Bộ luật Tố tụng dân sự, người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là...