Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là như thế nào? Cách viết phương trình mặt phẳng trung trực ra sao? Nó có gì giống với đường thẳng trung trực hay không? Bài giảng này thầy sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn.

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là gì?

Là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng tại trung điểm của đường thẳng đó. Mọi điểm nằm trên mặt phẳng trung trực luôn cách đều 2 đầu đoạn thẳng.

Cho đường thẳng MM’ với trung điểm là I và mặt phẳng (P). Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của MM’ nếu (P) vuông góc với đường thẳng MM’ tại I.

Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

Các bạn thấy khái niệm này cũng khá gần gũi với khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng phải không? Nếu bạn muốn hiểu thêm về cách viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng thì xem thêm bài giảng này nhé, cũng rất hay đó: 2 cách viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng

Cách viết phương trình mặt phẳng trung trực

Ở trên các bạn đã hiểu thế nào là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng, do đó để viết được phương trình của nó thì chúng ta sẽ dựa vào chính khái niệm này.

Giả sử bài toán cho tọa độ 2 điểm A và B.

Bước 1: Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB

Bước 2: Tìm vecto $\vec{AB}$

Bước 3: Mặt phẳng trung trực của AB vuông góc với AB tại I do đó nó sẽ đi qua I và nhận vecto $\vec{AB}$ làm vecto pháp tuyến. Tới đây thì chắc chắn các bạn sẽ tìm được phương trình rồi.

Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số ví dụ áp dụng cho phương pháp trên.

Tham khảo thêm bài giảng:

Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB viết $A(1;2;3)$ và $B(3;0;-1)$

Hướng dẫn:

Gọi I là trung điểm của AB, suy ra tọa độ của điểm I là: $I(2;1;1)$

Tọa độ của vecto $\vec{AB}$ là: $\vec{AB}(2;-2;-4)$

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB, suy ra (P) nhận vecto $\vec{AB}(2;-2;-4)$ làm vecto pháp tuyến và đi qua điểm I.

Phương trình mặt phẳng (P) là:

$2(x-2)-2(y-1)-4(z-1)=0 \Leftrightarrow x-y-2z+1=0$

Tuy nhiên không phải bài toán nào cũng yêu cầu chúng ta viết phương trình mặt phẳng trung trực, trực tiếp như bài toán 1. Mà trong một số bài toán chúng ta cần tư duy, phát hiện để thấy được phải sử dụng tới mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng. Có thể xét một ví dụ như bài tập 2 dưới đây.

Bài tập 2: Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD biết tọa độ của các điểm là: $A(1;-1;0); B(3;1;2); C(-1;0;2); D(-1;3;0)$.

Hướng dẫn:

Để xác định được mặt cầu ngoại tiếp tứ diện các bạn cần xác định tâm và bán kính. Tâm mặt cầu chính là giao điểm của 3 mặt phẳng trung trực của 3 đoạn AB, BC và CD. Bán kính R của mặt cầu là khoảng cách từ tâm tới 4 đỉnh A, B, C, D.

Về cách viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện và có liên quan tới mặt phẳng trung trực thầy cũng có 1 bài giảng rồi, các bạn muốn hiểu thêm nhiều hơn thì có thể xem ở link này nhé: 3 cách tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

Để làm được bài toán này trước tiên các bạn cần xác định được tọa độ các trung điểm của 3 đoạn AB, BC, CD sau đó viết phương trình mặt phẳng trung trực của 3 đoạn này.

Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

Gọi $I, M ,N$ lần lượt là trung điểm của $AB, BC, CD$

Ta có:

$\vec{AB}(2;2;2); \vec{BC}(-4;-1;0); \vec{CD}(0;3;-2)$; $I(2;0;1); M(1; \frac{1}{2};2); N(-1;\frac{3}{2};1)$

Gọi $(P); (Q); (R)$ lần lượt là mặt phẳng trung trực của đoạn AB, BC và CD, ta có:

Phương trình mặt phẳng (P) là: Đi qua điểm I và nhận $\vec{AB}(2;2;2)$ làm vecto pháp tuyến.

$2(x-2)+2(y-0)+2(z-1)=0 \Leftrightarrow x+y+z-3=0$

Phương trình mặt phẳng (Q) là: Đi qua điểm M và nhận $\vec{BC}(-4;-1;0)$ làm vecto pháp tuyến.

$-4(x-1)-1(y-\frac{1}{2})+0(z-2)=0 \Leftrightarrow -8x-2y+9=0$

Phương trình mặt phẳng (R) là: Đi qua điểm N và nhận $ \vec{CD}(0;3;-2)$ làm vecto pháp tuyến.

$0(x+1)+3(y-\frac{3}{2})-2(z-1)=0 \Leftrightarrow 6x-4z-5=0$

Gọi $K$ là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, khi đó $K$ là giao điểm của 3 mặt phẳng trung trực (P), (Q) và (R). Tọa độ của K là nghiệm của hệ phương trình:

$\left\{\begin{array}{ll}x+y+z-3=0\\-8x-2y+9=0\\6x-4z-5=0\end{array}\right.$ $\Rightarrow K(\frac{1}{6};\frac{23}{6}; -1)$

Tới đây chúng ta xác định tiếp bán kính R của mặt cầu là xong. Bán kính $R= KA$

Vecto $\vec{KA}(\frac{5}{6}; \frac{-29}{6};1)$

Bán kính mặt cầu là: $R=|\vec{KA}| =\sqrt{\left(\frac{5}{6}\right)^2+ \left(\frac{-29}{9}\right)^2+1^2}=\dfrac{\sqrt{902}}{6}$

Vậy phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: $(x-\frac{7}{9})^2+(y-\frac{25}{18})^2+(z-\frac{5}{6})^2=\frac{902}{36}$

Qua hai ví dụ trên các bạn đã biết cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng. Hãy cho biết suy nghĩ của bạn về bài giảng và đừng quên đăng kí nhận bài giảng mới nhất qua email.

SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

Trong không gian $Oxyz$, cho ba điểm $A\left( {1,0,0} \right),B\left( {0,1,0} \right)$ và $C\left( {0,0,1} \right)$ . Phương trình mặt phẳng $\left( P \right)$  đi qua ba điểm $A,B,C$ là:

Trong hệ trục toạ độ không gian $Oxyz$, cho \(A\left( {1,0,0} \right),\;B\left( {0,b,0} \right),\;C\left( {0,0,c} \right)\), biết $b,c > 0$, phương trình mặt phẳng $\left( P \right):y - z + 1 = 0$ . Tính $M = c + b$ biết \((ABC) \bot (P)\), \(d\left( {O,(ABC)} \right) = \dfrac{1}{3}\)

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left( {1;1;2} \right).$ Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua $M$ và cắt các trục $x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz$ lần lượt tại các điểm $A,\,\,B,\,\,C$ sao cho $OA = OB = OC \ne 0\,\,?$

Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).. Bài 3.18 trang 113 sách bài tập (SBT) – Hình học 12 – Bài 2. Phương trình mặt phẳng

Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).

Hướng dẫn làm bài

Đoạn thẳng AB có trung điểm là I(2; 2; 3)

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua I và có vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \overrightarrow {IB}  = (1;4; – 1)\) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:

1(x – 2) + 4(y – 2) – 1(z – 3) = 0 hay x + 4y – z – 7 = 0.

Đáp án B


12AB→=(1;2;-1) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của AB. I(2;1;0) là trung điểm của AB, khi đó phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là  x-2+2(y-1)-z=0


<=> x+2y-z-4=0

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A1;−1;1,B3;3;−1. Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

A.x+2y−z−4=0.

B.x+2y+z−4=0.

C.x+2y−z+2=0.

D.x+2y−z−3=0.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải
Chọn A
Gọi α là mặt phẳng trung trực của đoạn AB , I là trung điểm của AB
Khi đó mặt phẳng α qua I2;1;0 và nhận AB→=2;4;−2 làm vectơ pháp tuyến ,nên có phương trình : 2x−2+4y−1−2z=0⇔x+2y−z−4=0.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Phương trình mặt phẳng trong không gian - Toán Học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho hai đường thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , đồng thời vuông góc với
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ?

  • TrongkhônggianvớihệtrụctọađộOxyz. Cho

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    với
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Khiđóphươngtrìnhmặtphẳng (ABC) là:

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    cho điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng đi qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và cắt các trục
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    lần lượt tại các điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    sao cho
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là trực tâm của tam giác
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và vuông góc với đường thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian với hệ toạđộOxyz, cho đường thẳng d:

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và mặt cầu (S):
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với d và trục Ox, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S).

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Viết phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng dvà
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

  • Trong không gian

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có một vectơ pháp tuyến là

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    cho hai điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

  • Trong không gian với hệ toạ độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    cho mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có phương trình
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    đồng thời vuông góc với cả
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là:

  • Trong không gian Oxyzcho mặt phẳng (P) có phương trình

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Tìm khẳng định đúng:

  • Trong không gian Oxyz cho 2 điểm

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với AB.

  • Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

  • Mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có vecto pháp tuyến nào sau đây:

  • Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    chứa d và đi qua A.

  • Trong không gian

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ?

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian với hệtọa độOxyz, cho mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Trong các mệnh đềsau, mệnh đềnào sai?

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều đường thẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian hệ tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ;
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và vuông góc với
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , viết phương trình của mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    đi qua các điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    với
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và hai mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho ba điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng đi qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và vuông góc
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian Oxyz, mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có một vectơ pháp tuyến là ?

  • Cho mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có phương trình
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và đường thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có phương trình
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    đi qua M và vuông góc với đường thẳng D

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Phương trìnhmặtphẳng(P) là

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    chứa đường thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và tạo với mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    một góc nhỏ nhất.

  • Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là:

  • Trong không gian với hệ trục tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    :
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    không qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , song song với mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

  • Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Một véctơ pháp tuyến của
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là:

  • Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho đường thẳng

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa d?

  • Trong không gian với hệ tọa độ

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    cho điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .Viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    qua E và cắt nửa trục dương
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    lần lượt tại
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    sao cho
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    nhỏ nhất với
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là trọng tâm tam giác
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho hai điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Viết phương trình của mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    đi qua
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và vuông góc với đường thẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB

  • Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    , cho mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    đi qua điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và cắt các trục
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    lần lượt tại các điểm
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ,
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    (khác
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    ). Viết phương trình mặt phẳng
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    sao cho
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    là trực tâm của tam giác
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    .

  • Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz, cho A(1;2;-5). Gọi M, N, P là hình chiếu của A lên các trục Ox, Oy, Oz. Phương trình mặt phẳng (MNP) là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • _________ before have they treated me like that.

  • Now, stop________, everybody, and listen to me!

  • Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào vào nước ta?

  • _______ in Rome than he _______.

  • Cho hàm số

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    có giá trị cực đại
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    và giá trị cực tiểu
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    . Giá trị của
    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    bằng:

  • Phương trình

    Cho hai điểm a1 3 1 b3 1 1 viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
    tương đương với phương trình.

  • I met my friend on the way back home, so we stopped ______ with each other.