Cho bảng số liệu sau giá trị xuất khẩu

Chọn C

Theo bảng số liệu, nhận xét đúng về cán cân xuất, nhập khẩu của Brunây, giai đoạn 2010 – 2019, ta thấy cán cân xuất nhập khẩu của Brunây luôn xuất siêu.

Câu hỏi: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á, NĂM 2019

(Đơn vị: Triệu USD)

Quốc gia
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Ma-lai-xi-a
3 788,8
7 290,9
Phi-li-pin
3 729,7
1 577,4
Xin-ga-po
3 197,8
4 091,0
Thái Lan
5 272,1
11 655,6

(Nguồn:theo Niên giám thống kê Việt Namsơ bộ2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với cán cân xuất khẩu, nhập khẩu của các quốc gia, năm 2019?

A. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan xuất siêu.


B. Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin, Xin-ga-po xuất siêu.
C. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-li-pin nhập siêu.
D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan nhập siêu.

XK>NK => Xuất siêu. XK<NK => Nhập siêu

a) Tính cán cân thương mại

Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

 c) Nhận xét

* Tình hình xuất nhập khẩu

Giai đoạn 1990 - 2004:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).

+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).

+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).

+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

* Cơ cấu xuất nhập khấu

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).

- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.

+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.

+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

Quốc gia có quy mô kinh tế đứng thứ 2 thế giới hiện nay là:

Trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào?

Ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc là

Nhật Bản phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn chủ yếu nhằm

Quốc gia Đông Á có dân số đông nhất thế giới là

Đông Á là khu vực có dân số rất đông, biểu hiện là

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là:

Đặc điểm nào sau đây không phải là thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc?

Thành tựu xã hội quan trọng của Nhật Bản là

Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do

Cho bảng số liệu: Giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 - 2014 ( tỉ USD )

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị xuất - nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?


A.

Tốc độ tăng trưởng giá trị kim ngạch xuất khẩu cao hơn so với giá trị kim ngạch nhập khẩu

B.

Cán cân thương mại nước ta luôn ở trong tình trạng nhập siêu

C.

Giá trị xuất khẩu năm 2014 lớn nhất

D.

Giá trị nhập khẩu năm 2014 nhỏ nhất

Câu 3: trang 157 sgk Địa lí 10

Cho bảng số liệu sau:

Quốc giagiá trị xuất khẩu (tỉ USD)Dân số (triệu người)
Hoa Kì819,0293,6
Trung Quốc858,91306.9
Nhật Bản566,5127,6

a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên.

b) Vẽ biểu đồ hình cột để thể hiện.

c) Rút ra nhận xét cần thiết.


Áp dụng công thức: Giá trị Xuất khẩu BQĐN = Giá trị Xuất khẩu / Dân số ( USD/người).

Ta được kết lần lượt là:

  • Hoa Kì : 2789,5 USD/người.
  • Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người.
  • Nhật Bản: 4439,6 USD/người.

vẽ biểu đồ:

Nhận xét:

  • Giá trị xuất khẩu theo bình quân đầu người các nước không giống nhau. Cao nhất là Nhật Bản, tiếp đến là Hoa Kì, sau đó là Trung Quốc.
  • Trung Quốc có tổng giá trị cuất khâu cao nhất trong ba nước, nhưng giá trị bình quân theo đầu người lại thấp nhất.
  • Nhật Bản có tổng giá trị xuất nhập khẩu thấp, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người cao nhất ( gấp 1,6 lần Hoa Kì và gấp 6,7 lần Trung Quốc).


Từ khóa tìm kiếm Google: địa lí ngành thương mại, câu 3 bài 40 địa lí 10, giải địa lí 10 câu 3 trang 157 sgk.

Phương pháp: Kĩ năng nhận xét bảng số liệu

Cách giải:

Chú ý từ khóa: KHÔNG ĐÚNG

- Giá trị xuất khẩu tăng: 8,1 lần ; tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 7,5 lần => A đúng

- Giá trị xuất khẩu tăng: 8,1 lần; giá trị nhập khẩu tăng 6,8 lần => Nhập khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu =>B đúng

- Cán cân XNK năm 2018 dương (10 tỉ USD), từ 2005-2014: âm => C sai

- Năm 2018, giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu 10 tỉ USD => D đúng 

Chọn D 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới và bão. 

B. Tin phong bán cầu Bắc, gió fơn Tây Nam, bão, áp thấp và dải hội tụ nhiệt đới. 

C. Gió fơn Tây Nam, gió mùa Tây Nam, gió hướng đông bắc, dải hội tụ nhiệt đới và bão.

D. Gió mùa Đông Bắc, gió fơn Tây Nam, áp thấp, bão và dải hội tụ nhiệt đới.

Xem đáp án » 09/08/2021 1,973

Video liên quan

Chủ đề