Cho 1 ví dụ về trường từ vựng và đặt tên với trường từ vựng đồ

Nội dung bài gồm:

Ví dụ

Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhau trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

  • Những từ in đậm trong đoạn trích có nét chung về nghĩa: Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng => Có nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận cơ thể con người.

Kết luận: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

Lưu ý: 

a. Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng.

Ví dụ: trường từ vựng “người” có những trường nhỏ sau đây:

  • Giới tính: nam, nữ, trai, gái, đàn ông, đàn bà…
  • Hoạt động: ăn, uống, đấm, đá, chạy, gọi hát…
  • Bộ phận cơ thể: đầu, chân, tay, mắt, mũi….
  • Tâm trạng: vui, buồn, lo lắng, đau khổ, háo hức….
  • Tính cách: hiền, ác, keo kiệt, thâm hiểm, ác độc…

b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại

Ngọt:

  • Trường mùi vị (cùng trường với cay, đắng, chát, thơm)
  • Trường âm thanh (cùng trường với the thé, êm dịu, chối tai)
  • Trường thời tiết (trong rét ngọt, cùng trường với hanh, ẩm, giá…)

c. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.

Mắt:

  • Danh từ (con ngươi, lông mày…)
  • Động từ (nhìn, trông…)
  • Tính từ (lờ đờ, toét, …)
Đọc văn bản "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.

Trả lời:

  • Trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản “trong lòng mẹ” là: Thầy, mẹ, cô, mợ, cọ, cháu, anh em, em.

a. lưới, nơm, câu, vó

b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.

c. đá, đạp, giẫm, xéo.

d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.

e. hiền lành, độc ác, cởi mà.

g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.

Trả lời:

Có thể đặt tên cho các trường từ vựng như sau:

a. lưới, nơm, câu, vó => dụng cụ đánh bắt thủy sản

b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ => dụng cụ để đựng

c. đá, đạp, giẫm, xéo => hoạt động của chân

d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi => trạng thái tâm lí

e. hiền lành, độc ác, cởi mà => tính cách

g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì => dụng cụ để viết

Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệtruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...

Trả lời:

Các từ: Hoài nghi, ruồng rẫy, khinh miệt, thương yêu, kính mến thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của con người.

Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường).

Trả lời:

  • Trường từ vựng khướu giác: mùi, miệng, điếc, thính, thơm.
  • Trường tư vựng thính giác: tai, điếc, rõ, thính, nghe.

Trả lời:

Lưới:

  • Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (vó, chài, nơm…)
  • Trường tỏ chức vây bắt( lưới phục kích, sa lưới mật thám, lưới phòng không…)
  • Trường hệ thống (mạng, đường dây…)
  • Trường dụng cụ sinh hoạt (lưới sắt, túi lưới…)

Lạnh:

  • Trường thời tiết (lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lèo)
  • Trường thái độ, tình cảm (lạnh lùng, lạnh nhạt, mặt lạnh…)
  • Trường cảm giác (nóng, mát, ….)

Tấn công:

  • Trường chiến tranh (tiêu diệt, phòng ngự….)
  • Trường bệnh tật (ủ, xâm nhập, hủy diệt, …)
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?

Ruộng rẫy là chiến trường,

Cuốc cày là vũ khí,

Nhà nông là chiến sĩ,

Hậu phương thi đua với tiền phương.

                                                (Hồ Chí Minh)

Trả lời:

  • Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “ môn bóng đá”.

Trả lời:

Ngôi trường Phan Chu Trinh thân yêu của em nằm trên đồi thông ở đường Hùng Vương. Mỗi buổi học, gió thổi vào các phòng học thoáng đãng, mát mẻ. Cô giáo chủ nhiệm luôn dạy bảo chúng em phải yêu trường, giữ gìn trường lớp ngày càng sạch đẹp. Mỗi sáng thứ Hai chào cờ, thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội thường nhắc nhở các em về nội qui trường lớp.

BÀI TẬP TRƯỜNG TỪ VỰNGCâu 2 (Trang 23 – SGK) Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:a. lưới, nơm, câu, vób. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.c. đá, đạp, giẫm, xéo.d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.e. hiền lành, độc ác, cởi mà.g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.a. Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh cá, thủy sản.b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ: đồ dùng để chứa, đựng đồ trong gia đình.c. Đá, đạp, giẫm, xéo: hành động của chân.d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi : trạng thái tâm lý, tình cảm con người.e. Hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách con người.f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì: đồ dùng để viết.Câu 3 (Trang 23 – SGK) Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào?Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinhmiệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏcon cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắptâm tanh bẩn xâm phạm đến...(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Các từ in đậm trong đoạn văn trên: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắptâm thuộc trường từ vựng thái độ.Câu 4 (Trang 23 – SGK) Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từvựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường) Khứu giác: mùi, miệng, điếc, thính, thơm.Thính giác: tai, điếc, rõ, thính, nghe.Câu 5 (Trang 23 – SGK) Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công.Lưới:Vó, chài, lưới bẫy chim... (trường đồ dùng đánh bắt chim, cá);sa lưới mật thám, lưới phục kích, lưới phòng không,... (trường tổ chức vây bắt)đá thủng lưới, lưới phục kích…(trường tấn công)Lạnh:lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lèo...(trường thời tiết)lạnh lùng, lạnh nhạt, mặt lạnh...(trường tình cảm, thái độ)Tấn công:tấn tới (trường chỉ chuyện học hành, làm ăn)đợt tiến công (trường chỉ thế trong chiến trận, chiến dịch)Câu 6 (Trang 23 – SGK) Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nàosang trường từ vựng nào?Ruộng rẫy là chiến trường,Cuốc cày là vũ khí,Nhà nông là chiến sĩ,Hậu phương thi đua với tiền phương.(Hồ Chí Minh) Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quânsự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.Câu 7 (Trang 24 – SGK) Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặctrường từ vựng “môn bóng đá”. Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng "trường học"Những ngày cuối năm học, quang cảnh sân trường trở nên rộn ràng và mới lạ. Hàng cây bằng lăngkhoe sắc tím trong ánh nắng hè rộn rã. Cây phượng vĩ góc sân trường đã chớm nở những chùm hoa đỏ rựcxen lẫn tiếng ve râm ran gọi hè. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tậptrung ôn bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầukhông khí rộn ràng, khẩn trương, tất cả để chuẩn bị cho kì thi kết thúc năm học diễn ra đạt kết quả cao.Bài tham khảo 1:Ngôi trường mà tôi theo học mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Từ xa nhìn lại, ngôi trường trở nên cổkính với màu ngói đỏ, khoác trên mình tấm áo màu vàng rêu. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến sântrườngtráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa phòng Ban Giám Hiệu, chiếc cột cờ bằng thép vươn cao.Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xungquanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi học sinh toàn trường tập trung chào cờvào tiết thứ nhất của ngáy thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống vànô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát. Trường học chính là ngôi nhà thứ hai của mỗi chúng ta.=> Trường từ vựng trường học là: thầy cô, phòng ban giám hiệu, học sinh, sân trường,...Bài tham khảo 2:Trong cuộc đời của mỗi học sinh ai cũng có một niềm tự hào của riêng mình. Những ngôi trường đãnằm trong kí ức mỗi học sinh luôn là cái tên không thể nào quên được trong cuộc đời. Trường học là nơichúng ta học tập, vui chơi, rèn luyện chính bản thân mình. Nơi đây dạy chúng ta những kiến thức vô tậncủa cuộc sống giúp chúng ta hoàn thiện bản thân mình cả về nhân cách và trí tuệ. Ở trường học, chúng tacó rất nhiều những người bạn, người thầy, người cô, những người luôn sát cánh bên ta, chắp cánh ướcmơ, vun đắp hi vọng một tương lai sáng lạn. Nơi bảng đen, phấn trắng, trang giấy học trò,... tất cả trởthành những kỉ niệm khó phai, là thanh xuân tươi đẹp trong lòng mỗi người.=> Trường từ vựng về trường học: ngôi trường, người thầy, người cô, bảng đen phấn trắng, trang giấyhọc trò.Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng "môn bóng đá"Bóng đá là môn thể thao được nhiều bạn đều ưa thích. Chiều thứ 7 vừa qua, trường em đã tổ chức trậnđấu giao lưu giữa các lớp. Trận đấu giữa lớp em và lớp 8A diễn ra vô cùng gây cấn và hấp dẫn. Mỗi độigồm có 10 cầu thủ và trọng tài thổi còi bắt đầu 90 phút thi đấu. Trái bóng lăn nhanh qua đôi châncác cầu thủ và tiến sát về khung thành của thủ môn. Những giây phút đó khiến chúng em cảm thấy thậthồi hộp chờ đợi kết quả. Tiếng hò reo, cổ vũ trên khán đài của khán giả khiến các cầu thủ hăng hái thiđấu hơn. Và không phụ lòng tin của các bạn, đội tuyển của lớp em đã dành chiến thắng vang dội với tỉsố 2-0. Qua trận đấu, chúng em cảm thấy yêu hơn môn “thể thao vua” này, vì không chỉ giúp chúng ta rènluyện sức khỏe mà còn tăng thêm tinh thần giao lưu, đoàn kết giữa các bạn học sinh trong trường.Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đìnhBài tham khảo 1:Gia đình là tổ ấm, là nơi có những người ta yêu thương nhất. Nhà là nơi, có mẹ người đã mang nặng đẻđau chín tháng mười ngày che chở bảo vệ yêu thương ta. Còn ba là người luôn quan tâm dạy dỗ ta biếtbao điều trong cuộc sống. Ba luôn sát cánh bên ta, dạy dỗ, ủng hộ, chia sẻ những niềm vui nỗi buồn trongcuộc sống, dìu dắt che chở để khi con trưởng thành, con sẽ đủ vững vàng tự bước trên con đường màchúng ta chọn. Hành trang mà con mang theo đó là tình thương, là tình cảm gia đình, là những bài họcđường đời. Con dù lớn như thế nào thì trong lòng cha mẹ, con vẫn là đứa con bé bỏng, đứa con mà chamẹ dành trọn tình thương yêu. Tôi rất yêu tổ ấm của mình.Trường từ gia đình: mẹ, cha, con, cha mẹ,...Bài tham khảo số 2:Gia đình nhỏ của tôi lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của bố, giọng nói ấm áp của mẹ và sự hiếu độngcủa em trai. Bố tôi vốn là bộ đội chiến đấu ngoài chiến trường, đến nay vẫn công tác trong ngành quânđội. Bố là trụ cột vững chắc trong gia đình. Khác với bố, mẹ là người phụ nữ yếu mềm, dịu dàng và đảmđang. Mẹ luôn coi chăm sóc gia đình là niềm hạnh phúc. Bố mẹ là thần tượng trong trái tim tôi. Vui nhộn,hiếu động nhất nhà không ai khác là cậu em trai sáu tuổi. Nhìn cậu hào hứng chuẩn bị mọi thứ để vào họclớp một, tôi như gặp lại chính mình của năm năm về trước, cũng hồn nhiên trong sáng như thế. Tôi rất yêuvà tự hào về gia đình mình.Trường từ gia đình: bố, mẹ, em traiCâu hỏi: Các từ được in đậm trong bài thơ sau thuộc trường từ vựng nào?Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!Thiếp bén duyên chàng có thế thôiNòng nọc đứt đuôi từ đây nhéNghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi(Hồ Xuân Hương) Đáp án: Động vật thuộc loài ếch nhái.1. Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:a. Cày, cuốc, thuổng, mai, bừa, đào, …b. Dao, cưa, rìu, liềm, hái, …c. Tủ, rương, hôm, vali, chạn, thúng, mủng, nong, nia, chai, lọ, vại, hũ, bình, …d. Hiền, hiền lành, dữ, ác, độc ác, tốt bụng, rộng rãi, …e. Buồn, vui, giận, căm phẫn, kích động, xao xuyến, …Gợi ý:a. Dụng cụ để xới đất.b. Dụng cụ để chia cắtc. Dụng cụ để chứa đựng.d. Tính chất tâm lý.e. Trạng thái nội tâm.2. Các từ gạch chân trong đoạn văn sau, thuộc trường từ vựng nào?Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi cóngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánh giậm,úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông.(Nguyễn Khải) Gợi ý:Các từ gạch chân thuộc trường từ vựng: Hoạt động tác động đến một đối tượng khác ngoài chủ thể.3. Từ "ướt" trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?Em thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười cả bố (Phan Thế Cải) Gợi ý:Từ "ướt" trong câu, thuộc trường từ vựng xúc giác, do phép chuyển nghĩa ẩn dụ.4. Các từ sau đây đều thuộc trường từ vựng "người", hãy xếp chúng vào những trường từ vựngnhỏ hơn:Đàn ông, trẻ em, nhi đồng, đàn bà, thầy giáo, nam, nữ, giáo viên, thiếu niên, thanh niên, công nhân, họcsinh, cụ già, trung niên, thầy thuốc, bác sĩ, kỹ sư, giám đốc, lái xe,…Gợi ý:- Người nói chung xét về giới tính: đàn ông, đàn bà…- Người nói chung xét về tuổi tác: trẻ em, nhi đồng, thanh niên…- Người nói chung xét về nghề nghiệp: thầy thuốc, thầy giáo…5. Tìm các từ thuộc trường từ vựng sau:+ Hoạt động của con người tác động đến đối tượng.+ Tính chất ngoại hình của cơ thể+ Dụng cụ để nằmGợi ý:+ Hoạt động của con người tác động đến đối tượng: đá, ném, quăng, lôi, kéo…+ Tính chất ngoại hình của cơ thể: cao, thấp, béo…+ Dụng cụ để nằm: giường, phản…nhóm từ trên thuộc trường từ vựng nàoa) .................. :thầy giáo, công nhân nông dân, thầy thuốc, kỹ sư…b)...................... ........: đi, chạy, nhảy, bò, bơi, trườn…c) ................... ............................: thông minh, nhanh trí, sáng suốt… ngu đần, dốt, chậm…d)........................... ........ ..........: cao, thấp, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, béo, xác ve, bị thịt…Nghề nghiệpHoạt động dời chỗTính chất trí tuệ của con người.Hình dáng của Con người1. Bài tập nhanh: Hãy tìm trường từ vựng cho “ tay”.+Bộ phận của tay :Cánh tay , cẳng tay , khuỷu tay , bàn tay ...+Hoạt động của tay :chặt , viết , ném ...+Đặc điểm của tay :dài , ngắn , khéo ...2. Bài tập nhanh: Tìm những trường từ vựng nhỏ hơn trong trường từ vựng về miệng?Bộ phận miệng : môi, răng, lưỡi …Đặc điểm về miệng: to, nhỏ, móm, hô …Bệnh về miệng ; đẹn, khô môi, đau răng …Hoạt động : nhai, nói, cười, trề …Câu 2: Những từ “ trao đổi, buôn bán, sản xuất ” được xếp vào trường từ vựng:Hoạt động kinh tế: Nhóm từ được sắp xếp vào trường từ vựng “văn học ”:Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện…Viết một đoạn văn ngắn có bốn từ ngữ cùng trường từ vựng “Màu sắc”: Hè đã đến rồi. Đó đây tiếng ve sầu trong rặng thông xanh. Trên bầu trời cao xanh ngắt không một ángmây. Nắng vàng tươi tràn ngập sân trường, tràn cả vào lớp học. Ngoài kia, cả một thế giới cỏ cây hoa láđược bao trùm một màu xanh biếc. Mùa hè ở Đà Lạt không có phương đỏ, thỉnh thoảng có những cơnmưa nhỏ nhẹ nhàng kéo về phố núi.Câu 2. Từ nghe trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?Nhà ai vừa chín quả đầuĐã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ vựng khứu giác.Có bao nhiêu trường từ vựng trong các từ được in đậm ở đoạn văn sau:Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngàyđó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một lysữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên ngối mềm, đôi môi hé mởvà thỉnhthoảng chúm lại như đang mút kẹo.­ Trường từ vựng quan hệ ruột thịt: Mẹ, con.­ Trường từ vựng hoạt động của người: Ngủ, uống, ăn.­ Trường từ vựng hoạt động của môi: Hé mở, chúm, mút.Câu 3: Tìm các từ tượng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của mỗi từ.Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hútTrán mênh mông, thanh thản một vùng trờiKhông gì vui bằng mắt Bác Hồ cườiQuên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!Người rực rỡ một mặt trời cách mạngMà đế quốc là loài dơi hốt hoảngĐêm tàn bay chập choạng dưới chân Người( Tố Hữu)Từ tượng hình: Ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ.-> Các từ tượng hình trên được đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật hành động trở nêncụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con người mạnh mẽ hơn.Tìm từ toàn dân tương ứng với những từ địa phương được in đậm trong câu sau:Chị em du như bù nước lã.- Du -> dâu.- Bù -> bầu.Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : ''Thiên nga thật là 1 loài chim biết tự khoe vẻ đẹp và các động tácmúa của mình. Nếu như bầy chim công múa rất dẻo, uyển chuyển, nhịp nhàng xứng đáng là nghệ sĩ củarừng xanh thì thiên nga được coi là những giọng nữ cao tuyệt diệu, ngoài các động tác múa khỏe khoắncủa nó.''a) Tìm các từ ngữ chỉ trường từ vựng của người .b) Các từ ngữ trên thuộc phép tu từ nào ?bài 1: tìm cáctừ trong trường từ vựng :A: các bộ phận của máy tính :..............B: các hoạt động văn hoa :...........C; hoạt động dùng lửa của người :..............D: bộ phận của cây:.........A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phímB: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tậpC; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộcD: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả- Trường từ vựng về con người- Trường từ vựng về cây xanh- Trường từ vựng về thầy cô- Trường từ vựng về lớp học- Trường từ vựng về thời tiếtTrường từ vựng về con người: mắt, mũi chạy, nhảy, cao, béo, lùn, độc ác, nhân hậu, tốt bụng, chân,tay, vẫy,...- Trường từ vựng cây xanh: cây táo, cây ổi, cây ăn quả, cây bóng mát, cây công nghiệp, lá, thân, cành,hoa, quả,...- Trường từ vựng lớp học: bàn, ghế, phấn, bút, thước, cô giáo, thầy giáo, học sinh, giảng, chép bài, thicử, kiểm tra, viết bài,...- Trường từ vựng thời tiết: bão, mưa, nắng, gió, lốc xoáy, người dự báo thời tiết, gió,...a/ tìm trường từ vựng chỉ nội thất ?b/ ------------------------ chỉ dụng cụ học tập ?c/ ------------------------ chỉ thiên tai ?, trường từ vựng chỉ nội thất: bàn, ghế, tủ,...b, Trường từ vựng chỉ dụng cụ học tập: sách, cặp, bút bi, bút chì, tẩy,...c, Trường từ vựng chỉ thiên tai: lũ lụt, hạn hán, sóng thần, lốc xoáy, bão,.a) trường dụng cụ đánh bắtb) trường nghệ thuậtc) trường chứa đựngd) trường ẩm thực) trường dụng cụ đánh bắt:vợt;lưới;kích điện;tàu;thuyền;khoang chứa;mồi;cầncâu;...b) trường nghệ thuật:múa;hát;nhảy;biểu diễn;vẽ;sáng tác;...c) trường chứa đựng:hộp;xoong;liêu;long;lia;thúng;bao;chậu;thau;giếng;...d) trường ẩm thực:cá nấu,cá hấp,cá nướng,mực nướng,cua luộc,sứa hấp,mựcchiên;mực nhồi thịt,gà quay,vịt quay,ếch rán,rau luộc,rau xào;cơm chiên;cơmgiang;.... Đọc đoạn trích- mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẻo về một bênvà cái miệng móm mém của lão mếu như con nít! Lão khóc Huhu!a) tìm trong đoạn trích trên những từ thuộc trường từ vựng "bộ phận cơ thể người"b) chỉ ra các từ tượng hình, tuần tượng thanh có trong đoạn trích trênc) xác định câu ghép trong đoạn trích và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câuTrường từ vựng bộ phận cơ thể: mặt, đầu, miệng.b.Từ tượng hình: móm mémTừ tượng thanh: huhuCho đoạn văn sau : "Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi ... người mẹ có một em dịu vôcùng"a) Nêu nội dung chính của đoạn ăn trênb) Tìm những từ thuộc trường từ vựng của khuôn mặt và trường từ vựng vê cảm giác của conngườic) Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên trong đó có câu sử dụngtính thái từ bộc lộ cảm xúca) Khoảnh khắc sung sướng của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.b)-Trường từ vựng về khuôn mặt: tươi sáng, đôi mắt, nước da, mịn, gò má.-Trường từ vựng về cảm giác của con người: sung sướng, ấm áp, mơn man.c)Khi đọc đoạn văn này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tìnhcảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chởche giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh. Hình ảnh mẹ qua những trang viếtcủa nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giúp cậu bé vượt lên nỗi cay đắng của những ngày xamẹ. Không khóc sao được, khi những uất ức nén nhịn có dịp bùng phát, khi cậu bé có được cảm giác antoàn và được chở che trong vòng tay mẹ. Thật đẹp khi chúng ta đọc những câu văn, tràn trề cảm giác hạnhphúc:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để người mẹvuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ có một êm dịu vô cùng”. Mẹ đã trởvề cùng đứa con thân yêu, để cậu bé được thoả lòng mong nhớ và khát khao bé nhỏ của mình. Có lẽ khôngcần phải bình luận thêm nhiều, khi tất cả tình yêu với mẹ đã được nhà văn giãi bày trên trang giấy.Mộtđoạn văn ngắn, một tình yêu vô bờ bến nhà văn dành cho mẹ đã khiến cho bao trái tim trẻ thơ thổn thức.Điều quan trọng hơn, nhà văn đã đem đến cho ta những giờ phút suy ngẫm về tình mẫu tử thiêng liêng bấtdiệt. Có lẽ vì những ngày thơ ấu in đậm trong hoài niệm đã làm nên một hồn văn nhân ái Nguyên Hồngsau này chăng?Hãy tìm các trường từ vựng của các từ sau và cho ví dụ ở mỗi nhóm trường từ vựng vừa đưa ra:Kem.- Con người (cái này kể càng nhiều càng tốt nhé)- Viết.Kem :- Loại kem : nho , chuối , bạc hà ,....- Vị kem : mát , lạnh , ngọt , mềm ,....* Con người :- Hoạt động của con người : chạy , đi , bò , hát , làm việc , nấu ăn ,....- Nghề nghiệp của con người : lính cứu hỏa , thanh tra , công an , thợ xây , ....- Bệnh của con người : ung thư , đao , cảm , viêm mạc , sốt ,...- Tầng lớp của con người : Quý tộc , vua chúa , quan lại , dân thường , nô tì ,...* Viết :- Loại viết : viết máy , viết chì ,...- Các bộ phận của viết :ngòi , vỏ , nắp , ruột , .* Kem- Loại kem: chocolate, vani, dâu,...- Vị kem: mát, ngọt,..* Con người- Hoạt động của con người: chạy, nhảy, múa, hát, chơi, học, làm việc,...- Nghề nghiệp của con người: bác sĩ, giáo viên, thợ mộc, thợ sửa xe máy, cảnh sát- Bệnh cua con người: lao, phổi, sốt, viêm họng,...- Tầng lớp của con người: Quý tộc, vua chúa, quan lại, dân thường, nô tì,...* Viết- Loại viết: viết máy, viết chì,..- Các bộ phận của viết: nắp viết, ruột, vỏHãy xếp các từ sau vào chung một nhóm trường từ vựng sao cho thích hợp, và đặt tên cho cácnhóm trường từ vựng đó: hạnh phúc, thật thà, ăn, hiền lành, học, chán nản, lạc quan, hòa đồng,buồn, ngủ, nhìn, giận dữ.-Trường từ vựng chỉ cảm xúc của con ng`: hạnh phúc, chán nản, lạc quan, buồn, giận dữ.-Trường từ vựng chỉ hoạt động của con ng`, con vật: ăn, học, ngủ, nhìn.-Trường từ vựng chỉ tính cách con ng`: thật thà, hiền lành, hoà đồngCâu hỏi. Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:a. Cày, cuốc, thuổng, mai, bừa, đào, …b. Dao, cưa, rìu, liềm, hái, …c. Tủ, rương, hôm, vali, chạn, thúng, mủng, nong, nia, chai, lọ, vại, hũ, bình, …d. Hiền, hiền lành, dữ, ác, độc ác, tốt bụng, rộng rãi, …e. Buồn, vui, giận, căm phẫn, kích động, xao xuyến, …Gợi ý:a. Dụng cụ để xới đất.b. Dụng cụ để chia cắtc. Dụng cụ để chứa đựng.d. Tính chất tâm lý.e. Trạng thái nội tâm.Câu hỏi:. Các từ gạch chân trong đoạn văn sau, thuộc trường từ vựng nào?Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi cóngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánhgiậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông.(Nguyễn Khải)Gợi ý:Các từ gạch chân thuộc trường từ vựng: Hoạt động tác động đến một đối tượng khác ngoài chủ thể.Câu hỏi. Từ "ướt" trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?Em thấy cơn mưa ràoƯớt tiếng cười cả bố(Phan Thế Cải)Gợi ý:Từ "ướt" trong câu, thuộc trường từ vựng xúc giác, do phép chuyển nghĩa ẩn dụ.Câu 1: ( 2đ) Cho các từ : Thân, rễ ,cao, thấp, lá, cành, gốc, xum xuê, rườm rà, hoa, quả, khẳngkhiu, um tùm… Hãy sắp xếp các từ trên vào 2 trường từ vựng nhỏ về câyĐọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo cả anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xôđẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợchồng kẻ thiếu sưu.Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngayđược đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy buông gậy ra, áp vào vật nhau.Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng "hậu cần ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bịchị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.a) Từ "lực điền: trong đoạn văn có nghĩa là gì? Từ "đi" trong câu nói của chị Dậu thuộc từ loại gì?b) Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu cuối cùng của đoạn văn trênc) Tìm các trường từ vựng trong đoạn trích và đặt tên cho nód) Theo em, vì sao chị Dậu lại cso thể quật ngã được tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng một cáchnhanh chóng đến vậy?e) Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu, kiểu tổng-phân-hợp), hãy phân tích để làm rõ số phậnngười nông dân Việt nam trước Cách mạng tháng Tám thể hiện qua "chị chàng con mọn" nàyf) Từ văn bản này, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 mặt giấy) bàn về sức mạnh của người phụnữ trong lịch sử cũng như trong cuộc sống hiện tạiTrong các nhóm từ sau, nhóm từ nào thuộc trường từ vựng thời tiết ?A. nắng, mưa, mây, rétC. trời, mây, núi ,đèoB. non, nước, đèo, rétD. thời tiết, đường đèoCâu 2: (2đ) Viết đoạn văn ngắn (3câu) có sử dụng trường từ vựng là hoạt động của con người.Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :"Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi , và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấptừng phen làm tôi rớt nước mắt , tôi toan trả lời có . Nhưng kịp nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọngnói và trên nét mặt cười rất kịch của cô tôi kia,tôi cúi đầu không đáp.Vì tôi biết rõ .nhắc đến mẹ tôi ,cô tôichỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi,một người đàn bàđã bị cái tội là góa chồng ,nợ nần cùng túng quá,phải bỏ con đi tha hương cầu thực.Nhưng đời nào tìnhthương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...Mặc dầu non 1 nămròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy 1 lá thư ,nhắn người thăm tôi lấy 1 lời và gửi cho tôi lấy 1 đồng quà.''Câu hỏi 1 : Tìm trong đoạn trích những từ thuộc trường từ vựng chỉ người thân trong gia đình?Câu hỏi 1 : Đoạn văn trên có câu chủ đề không ?Câu hỏi 3 : Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch , quy nạp hay là song hành ?Câu hỏi 4 : Nội dung chính của doạn trích trên là gì ?A : Nhân vật tôi đối thoại với bà côB : Nỗi đau đớn của tôiC : Tấm lòng nhân hậu và tình yêu thương của mẹ tôiTừ "nghe" trong câu thơ sau thuộc trường từ vựng nào, tìm các từ cùng trường từ vựng với nó" Nhà ai vừa chín quả đầuĐã nghe xóm dưới vườn sau thơm lừng"Ý là từ trường từ vựng nào chuyển sang trường từ vựng nàocho doan van sau:"Rồi chị túm lấy cổ hắn.....................................kẻ thiếu sưua.chỉ các trường từ vựng về người có trong đoạn trích trênb.ý nghĩa của việc sử dụng trường từ vựng trong đoạn văn trêncâu 2cho đoạn văn sau:giá những cổ tục ấy ............. kì nát vụn mới thôia.chỉ các trường từ vựng về ngườib.ý nghĩ của việc sử dụng trường từ vựng cho đoạn văn trênbài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :A: hoaB: mắtbài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường hợp sau:A: HỌ NHƯ CON CHIM NON đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngậpngừng e sợB: ngoài thềm rơi cái lá đaTIẾNG RƠI RẤT MỎNG NHƯ LÀ RƠI NGHIÊNGC: CHIẾC ÁO BÀ BA trên dòng sông thăm thẳm ,thấp thoáng con đò bé nhỏ đến mong manhD: gậy tre , chông tre CHỐNG lại sắt thép quân thù . tre XUNG PHONG vào xe tăng, đại bác. treGIŨ LÀNG , GIỮ NƯỚC , GIỮ MÁI NHÀ TRANH, GIỮ ĐỒNG LÚA CHÍN . tre HI SINH để bảo vệcon nguòi