Chính sách điều hành tỷ giá của Trung Quốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMKHOA KINH TẾ QUỐC TẾTIỂU LUẬNTÀI CHÍNH QUỐC TẾĐỀ TÀI: CHÍNHSÁCH TỶ GIÁ CỦA TRUNGQUỐC GIAI ĐOẠN 1994-2016 VÀ BÀI HỌC KINHNGHIỆM CHO VIỆT NAMGiảng viên: Nguyễn Thị Hồng VinhLớp :Nhóm:NĂM HỌC: 2016-2017NHẬN XÉT CỦA GV……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................MỤC LỤC3I. Lời mở đầuTỷ giá hối đoái là một vấn đề kinh tế phức tạp, là một trong những công cụ cơ bảncủa Nhà nước trong quản lý và điều hành vĩ mô, là một chủ đề được tranh luận nhiều vàsôi nổi vào bậc nhất của kinh tế học. Trung Quốc cũng như Việt Nam là những nước cónền kinh tế đang phát triển ở trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế phát triển dựatrên cơ chế kế hoạch hoá tập trung khép kín sang nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chếthị trường mở chịu sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Mặc dù, thời điểmbắt đầu chuyển đổi và định hướng có khác nhau, nhưng ở nhiều góc độ chúng ta đều cóthể nhận thấy có những nét tương đồng giữa hai nền kinh tế này. Vì vậy, những kinhnghiệm đi trước của Trung Quốc trong điều hành chính sách thực sự sẽ là những bài họcquý giá cho việc hoạch định và điều hành chính sách tỷ giá.II. Chính sách tỷ giá hối đoái1. Khái niệm:Chính sách tỷ giá hối đoái được hiểu là quá trình mà chính phủ lựa chọn chế độ tỷgiá hối đoái nhất định và sử dụng các công cụ (hành chính, thị trường…) để điều chỉnh tỷgiá hối đoái nhằm đạt được mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái từng thời kỳ.a. Chế độ tỷ giá hối đoái:Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền của mình liênquan đến các đồng tiền nước ngoài và quản lý thị trường ngoại hối. Chế độ tỷ giá hốiđoái ở mỗi nước và mỗi thời kỳ có thể khác nhau, song về cơ bản là chế độ tỷ giá thả nổitheo đó thị trường quy định những biến động của tỷ giá hối đoái, hoặc ngược lại hoàntoàn là chế độ tỷ giá hối đoái cố định theo đó nhà nước sẽ can thiệp để tỷ giá hối đoáigiữa đồng tiền của nước mình với đồng tiền các nước khác không đổi, hoặc là một chế độnằm giữa hai giải pháp này : chế độ thả nổi có điều tiết với sự chi phối của chính phủ.b. Các công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái:Các biện pháp để điều chỉnh tỷ giá của chính phủ theo chiều hướng có lợi cho nềnkinh tế quốc dân với nhóm công cụ trực tiếp như mua bán ngoại hối trên thị trường, kếthối hoặc nhóm công cụ gián tiếp : hàng rào thuế quan, lãi suất,…2. Tác dụng:Việc thực hiện chính sách tỷ giá thường hướng vào các mục tiêu: đảm bảo cânbằng cán cân bên trong (tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ - lạm phát hợp lý, giá trị đồngtiền được duy trì ổn định trong tương quan các đồng tiền, tỷ lệ thất nghiệp chấp nhậnđược và đảm bảo cán cân cân đối bên ngoài như duy trì cán cân thanh toán.43. Những chính sách điều hành tỷ giá phổ biến trên thế giới:Trên thế giới hiện đang tồn tại nhiều chính sách điều hành tỷ giá khác nhau, dotrạng thái kinh tế và mục tiêu điều hành kinh tế mỗi quốc gia có khác nhau theo mỗi thờiđiểm. Nói chung, có 3 dạng phổ biến như sau:o Thứ nhất, chính sách thả nổi tỷ giá (Free Floating): Còn gọi là tỷ giá tự do, là việc chophép tỷ giá được dao động hoàn toàn theo cung – cầu trên thị trường ngoại hối thế giới.Thông thường chính phủ hoặc ngân hàng trung ương chỉ can thiệp gián tiếp thông quađiều chỉnh lãi suất để tác động lên tỷ giá theo mong muốn của mình. Đa số các nước pháttriển, có nền kinh tế thị trường và hội nhập sâu, tài chính vững mạnh áp dụng theo chínhsách này như Mỹ, Úc, Canada, Nhật Bản, Anh, Đức, Pháp, Newzealand…o Thứ hai, chính sách cố định tỷ giá hay neo cứng tỷ giá (Currency board): Là việc duy trìmột tỷ giá cố định trong một khoảng thời gian tương đối dài mà không phụ thuộc vào sựbiến động của các ngoại tệ mạnh trên thị trường ngoại hối thế giới. Hiện nay chỉ có vàinước với nền kinh tế do nhà nước quản lý chặt theo kế hoạch áp dụng như Triều Tiên, CuBa… Tuy nhiên, trên thực tế chính sách này ngày càng tỏ ra thiếu hiệu quả trong mụctiêu giúp phát triển kinh tế.o Thứ ba, chính sách neo tỷ giá có điều chỉnh (Stabilized arrangement): Đây là sự lai ghépgiữa 2 chính sách trên. Theo đó, chính phủ đưa ra mức tỷ giá, đồng thời cho phép tỷ giádao động hàng ngày trong một biên độ nhất định. Chính sách này đang được áp dụng ởcác nước đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường và có sự quản lý kinh tế khámạnh của Nhà nước như Trung Quốc, Việt Nam, Singapore, Malaysia. Điểm tích cực và hạn chế của chính sách tỷ giá thả nổi (tự do) và neo tỷ giá cóđiều chỉnhTrong xu thế phát triển kinh tế hội nhập toàn cầu, chính sách tỷ giá cố định đã tỏra thiếu hiệu quả, còn rất ít nước áp dụng. Hiện nay chủ yếu là chính sách thả nổi vàchính sách neo có điều chỉnh. Mỗi chính sách đều có những ưu điểm và hạn chế.Đối với chính sách tỷ giá thả nổi: Chế độ tỷ giá này được đánh giá là giúp chochính sách tiền tệ quốc gia được độc lập, ít chịu ảnh hưởng của những biến động từ bênngoài và cán cân thanh toán quốc tế được tự động điều chỉnh để cân bằng. Chính sáchnày ngày càng thể hiệu ưu điểm trong xu thế hội nhập toàn cầu, giúp cho tỷ giá theo sátvới biến chuyển nền kinh tế của các quốc gia một cách tự động theo cơ chế thị trường.Tuy nhiên, nếu việc điều hành tài chính quốc gia yếu kém, mất cân đối ngân sách, gây ralạm phát thì chính sách này sẽ mau chóng tác động xấu thêm cho nền kinh tế của quốcgia.Đối với chính sách neo tỷ giá trong biên độ: Chế độ tỷ giá này cho phép đồng tiềnneo theo một đồng tiền mạnh khác có thể điều chỉnh phù hợp đối với các dao động củathị trường và là biện pháp ổn định tỷ giá để phòng ngừa các sự trồi sụt bất ngờ của thịtrường ngoại hối. Tuy nhiên, chính sách tỷ giá này chưa phản ánh hết cung cầu vốn trênthị trường. Trong một vài trường hợp, chính sách tỷ giá này sẽ gây áp lực lên cán cânthanh toán, tạo cơ hội cho hoạt động đầu cơ ngoại tệ bùng phát, hay sẽ tạo một cú sốc lớn5khi phải điều chỉnh tỷ giá với biên độ lớn. Điều đó đã xảy ra với đồng Ringgit củaMaylasia bị đầu cơ rất mạnh trong cơn bão tài chính châu Á năm 1997, khi các nhà đầucơ phát hiệu nền kinh tế của Maylaisia đã suy yếu, nhưng chính phủ vẫn cố giữ đồngRinggit mạnh qua việc neo giữ tỷ giá của cặp đồng MYR/USD.Xét về tổng thể,chính sách tỷ giá thả nổi là phù hợp với xu thế hiện đại, bởi tỷ giá thay đổi thường xuyêntheo cơ chế thị trường toàn cầu. Điều này giúp cho mọi hoạt động đầu tư, thương mạiquốc tế thuận lợi và ít bị rủi ro dồn tích. Bên cạnh đó, nền kinh tế sẽ không gặp phải cúsốc lớn nếu gặp phải sự điều hành tài chính chủ quan và yếu kém của chính phủ. Tuynhiên, nến nền tài chính quốc gia chưa được chuẩn bị kỹ càng, hoạt động theo cơ chế thịtrường chưa thật sự vững mạnh, thì việc áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi có thể gây xáotrộn sự ổn định đồng tiền quốc gia và gây những thiệt hại kinh tế xã hội khó có thể lường.Do vậy những quốc gia đang từng bước phát triển kinh tế thị trường và hội nhập như VN,cần phải có một lộ trình chuẩn bị kỹ lưỡng nếu muốn áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi.III.Chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ 1994 đến nay1 Cuộc cải cách tỷ giá năm 1994:Năm 1994 chứng kiến nhiều cải cách kinh tế vĩ mô lớn, bao gồm cả những đổimới trong thị trường ngoại hối - chế độ đa tỷ giá được thay bằng một tỷ giá. Ngày1/1/1994, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc công bố thống nhất tỷ giá chính thức và tỷgiá trao đổi thực tế trên thị trường của đồng NDT. Tỷ giá này được thiết lập ở mức 8,7NDT đổi 1 USD và nằm dưới chế độ thả nổi có kiểm soát của nhà nước.Ngay sau khi chính phủ Trung Quốc công bố chuyển đổi chính sách tỷ giá hối đoáitừ cố định, đa tỷ giá sang linh hoạt có kiểm soát thì cuộc khủng hoảng châu Á đã làmchậm lại mục tiêu biến đồng NDT trở thành đồng tiền chuyển đổi tự do. Trung Quốc quaytrở lại mục tiêu duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế vượtqua những cú sốc tài chính do cuộc khủng hoảng mang đến. Mặt khác, nhiều quan điểmcho rằng việc đồng NDT không phá giá trong thời gian này xuất phát từ việc Trung Quốcsẵn sàng hy sinh các lợi ích của mình cho thế giới còn lại để ngăn chặn cuộc khủng hoảngkinh tế châu Á nhưng thực ra, xét về mặt bản chất cũng là nhằm giữ ổn định nền kinh tếTrung Quốc, bảo toàn các lợi ích quốc gia. Quan trọng nhất, cuộc khủng hoảng tài chínhchâu Á là thuốc thử cuối cùng để chứng tỏ khả năng dùng chính sách kinh tế của TrungQuốc (cam kết với thế giới về việc giữ ổn định tỷ giá đồng NDT nhằm ngăn chặn sự lantràn của cuộc khủng hoảng sang quy mô toàn châu lục) làm chính sách ngoại giao, tạo lợithế về mặt chính trị cho chính phủ Trung Quốc bước vào giai đoạn đàm phán quyết địnhđể gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).64. Từ năm 1996 – 2005:Đến cuối năm 1996, NDT đã có thể được chuyển đổi hoàn toàn trên tài khoảnvãng lai để phục vụ cho các mục đích liên quan đến thương mại. Tỷ giá hối đoái danhnghĩa của NDT so với USD tăng ở mức chậm nhưng đều đặn lên 8,3 NDT đổi một USDvào năm 1997. Sau khủng hoảng tài chính châu Á, Chính phủ Trung Quốc đã cố định tỷgiá ở mức 8,27 NDT một USD. Trong 8 năm tiếp theo (đến tháng 7/2005), tỷ giá này vẫnđược duy trì nhằm tạo ra môi trường ổn định cho ngoại thương và đầu tư vào quốc gianày. Tuy nhiên, đồng NDT chưa phản ánh giá trị thực tế của nó. Các tính toán cho thấymức thay đổi của tỷ giá danh nghĩa không phản ánh đúng với mức thay đổi của tỷ giátheo chỉ số giá tiêu dùng giữa hai quốc gia. Điều đó có nghĩa Trung Quốc đã duy trì mứctỷ giá danh nghĩa luôn cao hơn so với mức tỷ giá dài hạn của mình hay đồng NDT luônđược duy trì thấp hơn giá trị thực của nó mục đích là để làm cho một đồng USD đổi đượcnhiều đồng NDT hơn. Khi đó, hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳsẽ có giá bán quy đổi sang USD thấp hơn (mà đáng lẽ ra phải cao hơn), thể hiện lợi thếcạnh tranh về giá của hàng hóa Trung Quốc. Các nhà kinh tế Mỹ ước tính Trung Quốcđịnh giá đồng NDT thấp hơn mức "thật" từ 15-40% ( năm 1998, đồng NDT được duy trìở mức thấp hơn 14.6% mức giá thật). Năm 2001 đến 2005, thặng dư thương mại củaTrung Quốc tăng liên tục qua các năm với số liệu lần lượt là: 29,78 tỷ; 42.813 tỷ; 58,694tỷ; 80,382 tỷ; 114,353 tỷ USD. Dự trữ ngoại tệ cuối năm 2005 đạt mức cao kỷ lục là286,4 tỉ USD. Tốc độ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế Trung Quốc là 8%/năm vàcao nhất thế giới.5. Từ 2005 – 2008 :Ngày 21/7/2005, Trung Quốc lại tiếp tục đưa vào một chính sách tiền tệ mới, chấmdứt việc áp dụng một tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi trong suốt gần 10 năm.Theo đó, sự chuyển đổi sang cơ chế tỷ giá mới này đã đem lại ba thay đổi quan trọng.Thứ nhất, giá trị đồng NDT sẽ được tham chiếu với một rổ gồm nhiều đồng tiền kháctheo quy luật cung cầu của thị trường. Thứ hai, tỷ giá trao đổi chính thức xuống 8,11NDT đổi một USD với iên độ dao động hàng ngày là 0,3%. Thứ ba, cơ chế tỷ giá cố địnhđược thay thế bằng cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát. Vào cuối năm 2008, một USD chỉcòn đổi được 6,83 NDT.Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng tỷ giá hối đoái như những lợi thế trong ngoạigiao để đàm phán với các quốc gia khác. Khi nhận thấy sức ép của cộng đồng thế giớibuộc nâng giá đồng NDT thì Trung Quốc mới bắt đầu nâng giá nhưng mức nâng thấp rồidần dần theo thời gian đồng NDT mới nâng giá trị cao hơn. Đây là sự dẫn dắt của TrungQuốc mang tính chủ động chứ không phải bị ép buộc.Chế độ tỷ giá hối đoái được thông báo là thả nổi nhưng thực tế gần như ít có biếnđộng và thiên nhiều về cố định trong một biên độ hẹp.7Trung Quốc đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái của mìnhnhưng thực tế, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái vẫn chưa hoàn toàn căn cứ trên các yếu tốthị trường, tức vẫn có sự can thiệp rõ ràng của chính phủ khiến cho các yếu tố tác độngđến tỷ giá hối đoái chưa phát huy hết tác dụng.6. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 – 2012 :Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã gây nên một cơn chấn độngtrên toàn thế giới. Trong tình hình đó, các nhà cầm quyền Trung Quốc đã giới hạn phạmvi dao động của NDT và giữ ở khoảng 6,84 NDT đổi một USD trong vòng 2 năm, đồngthời quay trở lại định giá NDT theo USD. Ngày 10/2/2012 NDT đạt mức cao kỷ lục6,293 đổi 1 USD. Cho đến ngày 19/6/2010, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc mới khởiđộng lại các cuộc cải cách nhằm vào tỷ giá đồng NDT. Theo đó, tỷ giá hối đoái của NDTso với USD tiếp tục tăng. Ngày 16/4/2012, biên độ dao động của NDT so với USD đượcnới rộng lên 1% mỗi ngày.Vượt qua khủng hoảng, trong điều kiện nền kinh tế các nướccó tốc độ tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới 2008, đến hết năm2009 chỉ có 12 nước có tốc độ tăng trưởng dương trong đó Trung quốc có tốc độ tăngtrưởng 8,7%, tiếp tục là đất nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Trongquan hệ thương mại song phương đặc biệt quan hệ với Hoa Kỳ, Trung Quốc đã đạt đượcthặng dư thương mại khổng lồ 273,1 tỷ USD vào năm 2010, dự trự ngoại tệ đạt tới con sốgần 3000 tỷ USD vào cuối năm 2011, trở thành quốc gia có dự trự ngoại hối lớn nhất thếgiới. Tốc tộ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc luôn duy trì trong 5 năm qua là 8%/năm,kim ngạch xuất khẩu liên tục dẫn dầu thế giới. Bước phát triển “ Thần kỳ ” trong giaiđoạn này đã giúp Trung Quốc từ vị trí thứ 6 năm 2005 trở thành cường quốc kinh tế lớnthứ 2 thế giới, khiến cho Mỹ hoàn toàn tin tưởng vào sự nhận định trên của mình.7. Từ 2012 đến hiện nay :Trong ba ngày từ 11-13/8/2015, PBOC đã liên tiếp hạ giá đồng NDT, trước khităng trở lại vào ngày 14/8, đạt mức 6.2 NDT đổi 1 USD . Đây là đợt phá giá mạnh nhất từsau khi Trung Quốc thành lập hệ thống quản lý ngoại hối hiện đại năm 1994. Giới phântích cho rằng đợt phá giá lần này là nước cờ tương tự giai đoạn 1994-1997. PBOC giảithích rằng họ phá giá đồng NDT để phản ánh sát hơn diễn biến trên thị trường, đồng thờikhẳng định sẽ không hạ giá liên tục. Cơ quan này cho biết "Dựa vào tình hình trong nướcvà quốc tế, rõ ràng không có cơ sở nào để nhận định rằng giá trị đồng NDT sẽ tiếp tục đixuống". Cùng với đó, tỷ giá tham chiếu của đồng tiền này sẽ được PBOC ban hành vàođầu mỗi phiên dựa trên kết quả giao dịch của phiên hôm trước và cung cầu ngoại tệ trên8thị trường. Tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do vẫn sẽ xoay quanh mốc tỷ giá thamchiếu với tỷ lệ 2%.aNguyên nhân khiến chính phủ Trung Quốc liên tục phá giá đồng NDT hiệnnayXuất khẩu suy yếu : Một tác nhân rõ ràng là nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại:trong hai quý đầu tiên nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ 7%/năm, mức thấpnhất trong vòng sáu năm qua. Số liệu công bố cuối tuần trước cho thấy xuất khẩu trongtháng 7 giảm 8,3% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn rất nhiều so với mức giảm dựkiến là 1,5%. Đồng nội tệ của các nước đối thủ xuất khẩu của Trung Quốc như đồng Yêncủa Nhật Bản và Won của Hàn Quốc - hiện đang mất giá so với đồng USD trong khiđồng NDT tương đối ổn định. Quả thực, đồng nội tệ Trung Quốc là đồng tiền diễn biếntốt thứ hai tại các thị trường mới nổi so với USD trong năm nay (Đô la Hồng Kông đượcghi nhận có diễn biến tốt nhất). Đồng nội tệ suy yếu tương đối đã đem lại cho các đối thủthương mại của Trung Quốc lợi thế trên thị trường xuất khẩu. Bằng việc cho phép đồngNDT hạ giá, Trung Quốc đang hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu của mình nâng cao vịthế cạnh tranh. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, xuất khẩu chiếm 22% Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc trong năm 2014. Do đó, tăng trưởng xuất khẩuđược cải thiện có thể gây tác động lớn tới GDP của nước nàyo Dự trữ ngoại hối đang giảm: Trong tháng 7/2015, dự trữ ngoại hối đã giảm trong thángthứ ba liên tiếp 43 tỷ USD so với tháng Sáu, xuống 3,65 nghìn tỷ USD. Dự trữ hiện nayở, thấp hơn mức kỷ lục được ghi nhận vào tháng Sáu năm ngoái 343 tỷ USD, mặc dù vẫnở mức cao nhất trên thế giới. Quý 2/2015 là quý thứ tư liên tiếp ghi nhận sự suy giảm dựtrữ ngoại hối kể từ mức đỉnh vào năm ngoái. Ba yếu tố góp phần gây nên tình trạng nàybao gồm: (1) khi đồng USD mạnh lên, Trung Quốc sử dụng dự trữ ngoại hối để duy trìgiá trị của NDT. (2) Dòng vốn ngoại rời khỏi nước này trong thời gian gần đây do chínhsách kiểm soát vốn được nới lỏng. (3) PBoC đã dùng dự trữ ngoại hối để hỗ trợ thị trườngchứng khoán đang suy giảm. PBoC đã buộc phải bán ngoại tệ dự trữ và mua NDT để giữcho đồng tiền này ổn định so với đồng USD. Phá giá đồng NDT sẽ cho phép Trung Quốctăng lượng ngoại tệ dự trữ của mình.o Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của IMF: Trung Quốc đã nỗ lực để đưa đồng NDT vàorổ tiền tệ SDR do Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quản lý. IMF sẽ xem xét rổ SDR 5 năm mộtlần và biểu quyết có cho NDT vào rổ này hay không vào cuối năm nay. Nếu không thànhcông năm nay, Trung Quốc sẽ phải chờ thêm 5 năm nữa. Một trong những tiêu chí đểđược đưa vào rổ SDR là đồng tiền "có thể sử dụng tự do", và các quan chức IMF đã kêugọi Trung Quốc để đồng NCY được điều chỉnh bởi các lực lượng của thị trường. Độngthái của Trung Quốc có thể coi là một bước quan trọng tiến tới cho phép đồng NDT tự dogiao dịch, và tăng khả năng đồng tiền này sẽ được đưa vào rổ SDR.o9c. Tác động của việc phá giá đồng NDT lên thị trường thế giới:Ngay sau khi phá giá vào thứ Ba, hàng loạt đồng tiền trong khu vực đã giảm giáso với đồng USD – các đồng tiền của New Zealand, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore vàAustralia đều giảm 1% hoặc hơn. Trung Quốc là nước tiêu thụ hàng hóa cơ bản lớn nhấttrên thế giới, và cũng là nước sản xuất một số loại kim loại lớn nhất. Theo nhiều chuyêngia, giả định rằng giá kim loại bằng USD không đổi, sự giảm giá của NDT so với USD sẽlàm tăng giá kim loại bằng NDT. Điều này sẽ khuyến khích các nhà sản xuất Trung Quốcsản xuất kim loại nhiều hơn, và người tiêu dùng Trung Quốc giảm tiêu thụ kim loại. Nóicách khác, Trung Quốc cần giảm nhập khẩu kim loại (hoặc tăng xuất khẩu kim loại) vàgiá kim loại tính bằng USD sẽ giảm. Việc Trung Quốc phá giá cũng có thể càng làm dấylên sự phản đối từ quốc hội Mỹ, là những người đã liên tục cáo buộc Trung Quốc thaotúng tiền tệ để gia tăng xuất khẩu và lấy mất việc làm của người Mỹ. Sự phản đối nàynhất định sẽ đưa lại sự ủng hộ của người Mỹ đối với Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiếnlược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Hiệp định này sẽ được đưa ra biểu quyết tại quốchội Mỹ trong những tháng tới. TPP được coi như một hiệp định thương mại nhằm kiềmchế Trung Quốc, đặc biệt với điều khoản “tính từ sợi” yêu cầu các nước thành viên nếumuốn được miễn thuế phải mua nguyên liệu thô từ các nước thành viên của hiệp định.Đồng thời, những quan ngại do việc thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc gây ra sẽkhuyến khích dòng tiền đầu tư trên thị trường vốn tìm nơi "trú ẩn an toàn", chẳng hạnnhư quay lại thị trường Mỹ. Điều này đã tạo ra một môi trường phi rủi ro, khiến giá CDStại các thị trường mới nối tăng lên và làm tăng chi phí vay vốn bằng USD cho các chínhphủ và doanh nghiệp các nước thị trường mới nổi trong khi lợi suât trái phiếu Kho bạccủa Mỹ lại giảm xuống. Việc này cũng ảnh hưởng đến thị trường cổ phiếu trên thế giới.Cổ phiếu các công ty sản xuất hàng tiêu dùng như Apple và hàng xa xỉ như BMW đãgiảm mạnh ngay khi có tin này.d. Dự báo tương lai:Theo nhà kinh tế Zhu Haibin, Brexit là một cú sốc lớn đối với thị trường tài chínhtoàn cầu và sẽ dẫn tới nhiều biến động lớn hơn đối với thị trường ngoại hối. Để đối phóvới nguy cơ này, PBOC có thể phải điều chỉnh chính sách tỷ giá. Ông Zhu Haibin dự báotỷ giá giữa đồng NDT và USD có thể giảm xuống 6,75 NDT = 1 USD vào cuối nămnay.Trong khi đó, PBOC mới đây khẳng định Trung Quốc không có ý định hạ giá đồngNDT, để tạo lợi thế cạnh tranh trong hoạt động thương mại. Trong một tuyên bố, ngânhàng này nhấn mạnh đồng NDT vẫn được duy trì ổn định, bất chấp những biến động trêntoàn cầu sau kết quả cuộc trưng cầu dân ý tại nước Anh.Giới phân tích kinh tế TrungQuốc nhận định việc nước Anh rời khỏi EU thậm chí sẽ mang tới cơ hội cho đồng NDTtrở thành đồng tiền quốc tế, khi EU tìm kiếm thêm các kênh hợp tác đầu tư khác trên thị10trường.Theo các chuyên gia, EU sẽ tăng cường hợp tác với Trung Quốc sau khi nước Anhquyết định rời khỏi mái nhà chung châu Âu. Điều này sẽ tạo không gian giao dịch rộnglớn cho đồng NDT.Nhiều nhà kinh tế dự báo trong thời gian tới, tác động của Brexit đốivới đồng NDT sẽ giảm dần, nhưng những ảnh hưởng của Brexit đối với thị trường tàichính toàn cầu, nhất là chính sách của các chính phủ, dự báo sẽ còn dai dẳng.IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM1 Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kìaGiai đoạn trước thời kì đổi mớiTrước thời kì đổi mới, nước Việt Nam mang tính kế hoạch hóa tập trung theo môhình của Liên Xô cũ, nhà nước can thiệp sâu vào các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xãhội, ... Giai đoạn này, Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Thời kỳnày, Việt Nam hầu như không có mối quan hệ với các nước không theo con đường chủnghĩa xã hội, nền kinh tế khép kín, chủ yếu là dựa vào nguồn lực của đất nước, tự cung,tự cấp. Do vậy, đa phần xác lập tỷ giá giữa VND và đồng Rúp. Khi Việt Nam chuyểnsang cơ chế thị trường, chế độ tỷ giá cố định và đa tr giá không những không đáp ứngđược nhu cầu của thị trường mà còn làm kìm hãm nhưng động lực để phát triển kinh tế.Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trườngđịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa. Và theo đó, có sự chuyển đổi trong chính sách tỷ giá củanước ta.e. Giai đoạn 1989-1992Công cuộc đổi mới, bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam chủ trương chuyển đổi sangnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập, thì chính thức từnăm 1989, chúng ta đã chuyển sang chế độ neo tỷ giá có điều chỉnh. Để thực thi chế độneo tỷ giá có điều chỉnh, hàng ngày Ngân hàng Nhà nước công bố trên các phương tiệnthông tin đại chúng về tỷ giá giao dịch liên ngân hàng và biên độ dao động cho phép(hiện tại là ±1%).Theo đó, định hướng của Ngân hàng Nhà nước là:(i) Cơ bản giữ tỷ giá ổn định, song có xem xét diễn biến trên thị trường ngoại hốithế giới (sự biến động của các ngoại tệ mạnh, đặc biệt là USD) để điều chỉnh khi cầnthiết.(ii) Cho phép tỷ giá được dao động trong một biên độ nhất định (có lúc cao nhấtlên đến ±5%, sau giảm còn ±3% và từ năm 2011 đến nay là ±1%).11(iii) Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước đưa ra tuyên bố về giới hạn điều chỉnh củatỷ giá trong năm để thị trường biết trước (ví dụ tuyên bố điều chỉnh tỷ giá không quá ±2%năm trong năm 2014 và 2015).(iv) Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp mỗi khi thị trường tự do có biến độngmạnh. Trước hết, bằng các tuyên bố chính thức về ổn định thị trường. Sau đó, nếu thịtrường vẫn có biến động mạnh, thì áp dụng các nghiệp vụ mua vào, bán ra USD để giữ tỷgiá ổn định.(v) Nếu tỷ giá trên thị trường vẫn tiếp tục dao động mạnh trong một thời gian dài,Ngân hàng Nhà nước sẽ có động thái điều chỉnh tỷ giá, thường là với mức độ nhỏ vàiphần trăm. Lần điều chỉnh tỷ giá lớn nhất gần đây là tháng 2/2011 với mức tăng 9%, cácđợt điều chỉnh sau đó đều áp dụng mức độ giao động thấp hơn.Thời kì tỷ giá cố định 1992-1996 (Đây cũng được coi là thời kì trước khủnghoảng tài chính tiền tệ)Sau cải cách cho đến những năm 1992, tỷ giá được nới lỏng, sự tăng giá mạnhđồng USD trong thời kỳ này đã đưa đến một số hệ quả không tốt, dẫn đến hiện tượngnhập siêu liên tục do nhu cầu phát triển trong nước. Đây chính là lý do Việt Nam áp dụngsang chính sách tỷ giá cố định. Vậy, sau 1992, chính sách tỷ giá được chuyển từ thả nổilinh hoạt có kiểm soát sang chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh. Nhà nước đã can thiệpvào thị trường ngoại hối bằng cách mua bán ngoại tệ, có các biện pháp tăng cường kiểmsoát ngoại tệ trôi nổi nhằm ổn định tỷ giá. Ngày 20/9/1994 thị trường ngoại tệ liên ngânhàng được thành lập nhằm mục đích hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chứcgiữa các Ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ, Thông qua thị trườngliên ngân hàng, nhà nước can thiệp thị trường một cách có hiệu quả nhằm thực hiện chínhsách tiền tệ, chính sách tỷ giá của nhà nước.f.g. Giai đoạn 1997-1998 ( thời kì xảy ra khủng hoảng)Tháng 2/1997, Nhà nước điều chỉnh tăng tỉ giá danh nghĩa để hạn chế số nhập siêuquá lớn. Tháng 7/1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á nổ ra, ảnh hưởng đếnền kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong chính sách tỷ giá cố định ởthời kì trước, VND đang định giá cao thì nay lại càng tăng giá. Để giảm giá VND, nhànước tiếp tục điều chỉnh tăng tỷ giá thêm 3 lần trong năm 1997, 1998 nhằm khuyến khíchxuất khẩu và đầu tư nước ngoài.h. Giai đoạn 1999-2006Ngày 24/2/1999 được xem là một mốc quan trọng trong điều hành tỷ giá củaNHNN khi Thống đốc NHNN ký quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN và quyết định số65/1999/QQĐ/NHNN, tỷ giá hối đoái chính thức được NHNN công bố hàng ngày, được12xác định trên cơ sở tỷ giá bình quân mua bán thực tế trên thị trường ngoại tệ liên ngânhàng ngày trước đó. Việc xác lập cơ chế tỷ giá mới này nhằm thay đổi cơ chế tỷ giá cốđịnh với biên độ rộng được áp dụng ở thời kỳ trước, theo đó tỷ giá mới được được xácđịnh dựa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng (TGBQLNH) và là cơ sở để các NHTMxác định tỷ giá giao dịch với biên độ +/(-) %. NHNN sẽ điều chỉnh cung hoặc cầu ngoạihối bằng cách mua hoặc bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng nhằm điều chỉnh vàổn định tỷ giá.Chính sách tỷ giá này tỏ ra thích hợp đối với quốc gia luôn trong tình trạng nhậpsiêu và cán cân thanh toán thường trong tình trạng thâm hụt, dự trữ ngoại tệ không lớn vàtình trạng lạm phát chưa thực sự được kiểm soát tốt. Giai đoạn này, áp dụng cơ chế tỷ giáneo cố định. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mà NHNN công bố được giữ xoay quanhmức 14.000 VND/USD. Mặc dù, đồng USD có nhiều biến động trên thị trường thế giớinhưng trong một thời gian dài tỷ giá tại Việt Nam được giữ ở mức ổn định tương đối vớibiến động bình quân 1 năm chỉ khoảng 1%. Sự ổn định đó làm mờ nhạt đi những rủi rovề tỷ giá, ngay cả khi đồng USD là đồng tiền chiếm khoảng 80% trong thanh toán. Do bịtác động bởi khủng khoảng tài chính của khu vực Đông Á, khi đó Việt Nam buộc phảiphá giá VND để hạn chế những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tếViệt Nam. Nhưng đồng thời, việc điều chỉnh tỷ giá đã làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài.Tính đến tháng 10/1998, so với mức nợ nước ngoài 22 tỷ USD, sự thay đổi của tỷ giá hốiđoái đã làm cho nó tăng thêm 42,86 triệu USD, cộng với 17,86 triệu USD tiền lãi, tổngcộng là 60,72 triệu USD đã gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp có vốn vay nướcngoài, thậm chí đẩy thêm nhiều doanh nghiệp vào tình trạng thua lỗ. Đây chính là cái giáphải trả khi duy trì lựa chọn chính sách tỷ giá thiên về cố định bằng cách duy trì ổn địnhtỷ giá quá lâu. Và một khi thời gian duy trì cố định càng dài thì sự đánh đổi càng lớn chocác nhà hoạch định chính sách.Từ năm 2001, Việt Nam áp dụng cơ chế tỷ giá neo có điều chỉnh. TGBQLNHđược điều chỉnh dần từ mức 14.000 VND/USD lên mức 16.000 VND/USD. Chính phủ đãliên tục điều chỉnh tỷ lệ kết hối đối với các tổ chức kinh tế có nguồn thu ngoại tệ theohướng giảm dần; cụ thể: theo quyết định 80/1999/QĐ-TTg (30/8/1999), tỷ lệ kết hối là50%; theo quyết định 61/2001/QĐ-TTg và quyết định số 1076/2001/QĐ-NHNN ngày27/8/2001, tỷ lệ kết hối giảm còn 40%; quyết định 61/2002/QĐ-TTg ngày 15/5/2002, tỷlệ kết hối giảm còn 30%. Một sự kiện quan trọng trong giai đoạn này là việc công bốPháp lệnh Ngoại hối (năm 2005), Việt Nam đã tuyên bố tự do hóa giao dịch vãng lai. Cơchế tỷ giá từng bước được thả nổi đã dần hiện hữu khi vào cuối năm 2005, Quỹ Tiền tệQuốc tế (IMF) chính thức công nhận Việt Nam thực hiện hoàn toàn việc tự do hóa cácgiao dịch vãng lai. Năm 2006, thị trường ngoại hối của Việt Nam bắt đầu chịu áp lực thựcsự của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Lượng ngoại tệ đổ vào Việt Nam bắt đầu tăng13mạnh. Ngân hàng Thế giới (WB) và IMF cũng đã sớm cảnh báo về việc NHNN cần tăngcường sự linh hoạt của tỷ giá trong bối cảnh nguồn vốn đổ vào Việt Nam ngày càng lớn.Sự can thiệp về tỷ giá hối đoái kịp thời sẽ góp phần giảm áp lực trong điều hành tiền tệcủa NHNN.i.Giai đoạn 2007-2011Trong năm 2007 và quý I/2008, tiền đồng Việt Nam lên giá do vốn nước ngoài vàonhiều, lãi suất VND tăng cao, lãi suất USD giảm mạnh. Tỷ giá VND/USD đã hạ đến mứcthấp nhất (kịch sàn), các NHTM đều niêm yết giá mua bằng giá bán để cạnh tranh. Bêncạnh đó, có những thời điểm hầu hết các NHTM đều mua ngoại tệ theo giá thỏa thuận.Thậm chí không yết tỷ giá mua USD vào để tránh tình trạng dư thừa USD không bánđược hoặc kinh doanh bị lỗ. Ngày 24/12/2007, NHNN đã ban hành Quyết định 3039/QĐNHNN nâng biên độ niêm yết USD từ +/- 0.5% lên +/- 0.75%. Việc nới rộng biên độ nàyđồng nghĩa với việc nới rộng chênh lệch mức sàn và trần đối với tỷ giá niêm yết của USDso với VND, một phần đã tạo thế chủ động hơn cho các NHTM trong việc niêm yết tỷ giáUSD/VND theo đúng với diễn biến của thị trường. Đối phó với những biến động của thịtrường trong nước cũng như nhằm cân đối ổn định cung cầu ngoại tệ, NHNN đã nhiềulần điều chỉnh biên độ tỷ linh hoạt theo sát diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị trường.Bước sang Quí II/2008, nhu cầu về ngoại tệ có xu hướng tăng trở lại, chấm dứtcho một giai đoạn dài tỷ giá VND/USD luôn được yết ở mức kịch sàn, dấu hiệu khanhiếm ngoại tệ đã xuất hiện và kéo dài đến hết năm 2011. Song song với việc điều chỉnhbiên độ tỷ giá cũng như TGBQLNH, NHNN cũng đã điều chỉnh lãi suất cơ bản củaVND, lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn... nhằm điều tiết và ổn định thị trường tiền tệ. Sựlệch pha giữa cung và cầu ngoại tệ đã tạo nên những khó khăn nhất định cho ngân hàngthương mại (NHTM) trong việc đáp ứng nhu cầu mua - bán ngoại tệ của khách hàng.Đáng lo ngại là lượng vốn vay vượt quá bằng USD của khu vực ngân hàng sẽ tạo nên lựccầu mạnh về USD khi những khoản vay đến hạn phải trả (dư nợ tín dụng bằng USD tínhđến giữa tháng 10/2010 đã tăng đến 52% trong khi tín dụng bằng tiền đồng chỉ tăng14,6%). Chưa kể áp lực của cán cân thanh toán do thâm hụt thương mại vẫn ở mức caovà sự sụt giảm mạnh của tổng dự trữ ngoại hối chính thức. Đã có thời điểm cuối năm2010 ước tính dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ đủ cho nhập khẩu 6 tuần - tương đươngkhoảng 11 tỷ USD. NHNN liên tục bán ngoại tệ ra để can thiệp tỷ giá. Sau mỗi lần canthiệp thị trường ổn định được thời gian, áp lực trở lại. Quan trọng nhất là tình hình tỷ giángày càng biến động theo chiều giảm giá mạnh của đồng Việt Nam trên thị trường tự do.Tỷ giá này đã lên vọt từ 19.500 đồng/USD vào đầu tháng 9/2010 vượt qua mức cảnh báotâm lý là 20.000 đồng trong tuần thứ ba của tháng 10/2010 và đạt mức 20.500 đồng vàocuối tháng, thậm chí còn lên trên 21.000 đồng từ giữa 11/2010 và kéo dài trong một thờigian.14Tuy nhiên, kể từ khi NHNN sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, giải pháp để kiểmsoát, điều tiết thị trường, tác động đến cả cung và cầu ngoại tệ, ổn định thị trường, ngănchặn hiện tượng đầu cơ làm rối loạn thị trường ngoại hối và hạn chế tình trạng đô la hóa,vàng hóa nền kinh tế, như ngày 01/03/2011, Thống đốc NHNN ra chỉ thị số01/CTNHNN-CSTT về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểmsoát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Thông tư số 07/TTNHNN ngày 24/3/2011 thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ của tổ chức tín dụng (TCTD)đối với khách hàng vay là người cư trú.Bên cạnh đó, ngày 11/2/2011, NHNN ban hành Quyết định 230/QĐ-NHNN điềuchỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 20,693 VNĐ, tăng 9.3% so với mức 18,932VNĐ trước đó, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3% xuống ±1%. NHNN cũng banhành Tiếp đó, NHNN ban hành hàng loạt văn bản quy định giảm trần lãi suất huy độngUSD từ 6%/năm xuống 2%/năm, điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ đối vớicác TCTD thêm 2% lên 6%, mở rộng đối tượng doanh nghiệp Nhà nước thực hiện bánngoại tệ cho các TCTD, chuyển dần quan hệ huy động-cho vay ngoại tệ trong nước củaTCTD sang quan hệ mua bán ngoại tệ, xử lý các giao dịch ngoại tệ bất hợp pháp trên thịtrường tự do. Qua đó, cuối năm 2011, tỷ giá đạt 20,282 VNĐ, tăng 10.01% so với cùngkỳ năm trước. Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3.1 tỉ USD, so với mức thâmhụt 3.07 tỉ USD vào năm 2010.j.Giai đoạn từ 2012 cho đến nayGiai đoạn 2012 -2015, để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhànước (NHNN) đã thay đổi cơ chế tỷ giá và can thiệp sâu vào thị trường ngoại tệ bằngnhững biện pháp mua bán, duy trì chính sách chênh lệch lãi suất VNĐ và USD nhằm đảmbảo nắm giữ tiền đồng có lợi hơn so với USD.Cụ thể, năm 2012, NHNN tiếp tục đặt mục tiêu ổn định tỉ giá trong biên độ tăngkhông quá 2-3%/năm và hạn chế tình trạng đô la hóa nền kinh tế, NHNN đã ban hànhThông tư số 03/TT-NHNN ngày 08/3/2012 thu hẹp các trường hợp được vay vốn bằngngoại tệ. Theo đó, khách hàng chỉ được vay ngoại tệ nếu có đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh để trả nợ vay, những trường hợp khác phải có sự chấp thuậnbằng văn bản của NHNN.Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảmtrung bình 1% so với cuối năm 2011.Sang năm 2013, NHNN tiếp tục duy trì mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá 23% nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VNĐ. Tuy nhiên, tại một số thời điểmtrong năm 2013, áp lực tỉ giá tăng nhẹ theo diễn biến trên thị trường tài chính trong nướcvà quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USD lên kịch trần cho phép, thậm chí tăng giámua bằng giá bán lên kịch trần 21,036 VNĐ, giá bán USD trên thị trường tự do lên tới21,320 VNĐ. Để chấm dứt áp lực lên tỷ giá, ngày 27/6/2013, NHNN đã điều chỉnh tăng15tỉ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21,036 VNĐ/USD, sau 1.5 năm ổn địnhở mức 20,828 VNĐ. Sau thời gian đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gâytác động lan tỏa sang thị trường tự do. Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại cácNHTM quanh mức 21,140 VNĐ. Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến ở mức 21,18021,200 VNĐ. Bên cạnh đó, tỉỷ lệ “đô la hóa” (tiền gửi ngoại tệ trong tổng phương tiệnthanh toán) giảm xuống 13.2% từ mức 15.8% vào cuối năm 2011.Đến năm 2014, NHNN đề ra mục tiêu tỷ giá trong biên độ không quá ±2%. Đâycũng là năm mà tín dụng VNĐ tăng chậm, theo đó, NHNN đã nới lỏng đối tượng đượcvay ngoại tệ theo chủ trương của Chính phủ, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và khảnăng cân đối ngoại tệ của NHTM. Với lãi suất thấp hơn 4-5%/năm so với vay vốn VNĐ,các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn tín dụng giá rẻ.Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giámua bán USD được duy trì ở mức cao, cùng với tâm lý kỳ vọng về khả năng NHNN sẽsớm điều chỉnh tăng tỷ giá sau những thông điệp của Thống đốc và định hướng chínhsách tỉ giá trong năm 2014, NHNN đã quyết định nâng tỉ giá chính thức thêm 1% lên21,246 VNĐ/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014. Đây là lần điều chỉnh tỉ giá đầu tiêntrong vòng một năm và là lần thứ 2 trong gần 3 năm 2011-2014.Năm 2015, được coi là một năm đầy biến động, nhiều thách thức trong chính sáchtiền tệ và chính sách tỉ giá trước bối cảnh USD liên tục lên giá do kỳ vọng Fed điều chỉnhtăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ, kéo theolàn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác thương mại chính của ViệtNam. Ở trong nước, việc huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) để bù đắp thâm hụt ngânsách không thành công đã đẩy lãi suất TPCP tăng cao, tạo áp lực kép lên thị trường tiềntệ. Dư thừa thanh khoản trong ngắn hạn trong khi lãi suất tăng cao trong dài hạn, qua đógián tiếp cản trở mục tiêu tiếp tục giảm lãi suất cho vay và ổn định tỷ giá. Trước tình hìnhđó, ngay sau khi NH Trung ương Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ vào ngày 11/8,ngày 12/8, NHNN đã điều chỉnh biên độ tỉ giá giữa VNĐ và USD tăng từ +/-1% lên +/2%. Tiếp đó, đón đầu các tác động bất lợi của khả năng Fed tăng lãi suất và biến độngcủa thị trường tài chính thế giới, ngày 19/8, NHNN đã điều chỉnh tỉ giá bình quân liênngân hàng giữa VNĐ và USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá từ +/-2% lên+/-3%. Như vậy, tính chung trong năm 2015, NHNN thực hiện điều chỉnh tăng tỉ giá 3%và nới biên độ thêm 2% từ mức +/-1% lên +/-3%./.Năm 2016, NHNN điều hành chính sách tỷ giá theo cách thức mới, linh hoạt hơn.Theo đó, NHNN vẫn sẽ công bố tỷ giá nhưng khác ở chỗ tỷ giá có thể được điều chỉnhlên/xuống hàng ngày. Tỷ giá do NHNN công bố sẽ được xác định trên cơ sở một số cơ sởsau:Thứ nhất, tham chiếu diễn biến của một số đồng tiền của các nước có mối quan hệvề thương mại và đầu tư lớn với Việt Nam;16Thứ hai, tham chiếu tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng (tỷ giá bình quân giaquyền theo mức tỷ giá và trọng số giao dịch), cách tham chiếu này sẽ khắc phục đượcmột số điểm hạn chế của cách tham chiếu vào tỷ giá cuối ngày trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng của một số nước và theo đó hạn chế được yếu tố làm giá vào cuối ngàycủa các thành viên tham gia thị trường;Thứ ba, ngoài hai yếu tố nêu trên, tỷ giá có được cân nhắc trên cơ sở các cân đốivĩ mô, tiền tệ, mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ và chính sách kinh tế vĩ mô. Việc cânnhắc mức độ tham chiếu các yếu tố nêu trên sẽ được NHNN cân nhắc kỹ lưỡng, đảm bảoyếu tố linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo yếu tố quản lý theo chế độ tỷ giá thả nổi có quản lýđã được xác định tại các văn bản về quản lý ngoại hối hiện hành. Việc điều hành tỷ giátheo hướng linh hoạt hơn phù hợp với bối cảnh thương mại và đầu tư quốc tế sẽ luânchuyển nhanh hơn và mạnh hơn sau hàng loạt các hiệp định thương mại tự do Việt Namđã và sẽ ký kết. Cách thức điều hành tỷ giá mới này sẽ cho phép tỷ giá phản ứng linhhoạt, kịp thời hơn với diễn biến trong nước và quốc tế. Bên cạnh việc điều hành tỷ giátheo cách thức mới, NHNN sẽ thực hiện các giải pháp chính sách tiền tệ đồng bộ để đảmbảo mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.8. Bài học kinh nghiệm cho Việt NamTheo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, Việt Nam và Trung Quốc đều lànước kinh tế đang phát triển ở trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóasang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Giữa hai nền kinh tế có những nét tương đồng mặc dù thời điểm chuyển đổi vàmức độ chuyển đổi có thể khác nhau. Do đó, kinh nghiệm của Trung Quốc trong việchoạch định chính sách là những bài học quý giá cho Việt Nam, đặc biệt là kinh nghiệm vềđiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm gần đây.Từ thực tiễn của Trung Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho ViệtNam như sau:• Nhà nước phải quản lý ngoại hối chặt chẽ, kết hợp với quản lý dự trữ ngoại hối vàngoại tệ của quốc gia để đảm bảo sử dụng nguồn ngoại tệ có hiệu quả, góp phầnổn định tỷ giá và thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế.• Hoàn chỉnh cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối cơ sở pháp lý cho việc điều hànhthị trường ngoại tệ.• Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với các chính sách và giải pháp bộ phận trong lĩnh vựctiền tệ nhằm tác động có hiệu quả vào nội tệ từ nhiều tốc độ.• Đưa các công cụ quản lý tiền tệ trên thế giới vào áp dụng thực tiễn• Phối hợp hiệu quả với các chính sách khác như ngoại thương, cán cân ngân sách,thuế, tín dụng, thu nhập người lao động• Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao túng,ta nên thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trungngoại tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt.17•Cho phép một số doanh nghiệp (Công ty xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuấtcó giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) được giữ lại một phần ngoại tệ trên tàikhoản.Từ năm 1994 đến nay, sau khi điều chỉnh tỷ giá, Trung Quốc vẫn giữ được thịtrường ngoại tệ ổn định, dựa trên cơ sở cân đối được cung cầu ngoại tệ. Với chính sáchNhà nước quản lý chặt chẽ các nguồn thu ngoại tệ sau khi điều chỉnh tỷ giá, đã góp phầntăng quyền sở hữu ngoại tệ của các ngân hàng thương mại, đó chính là chìa khóa thànhcông giúp cho các ngân hàng có đủ ngoại tệ bán cho các tổ chức kinh tế và cá nhân cónhu cầu. Cuộc cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế của Trung Quốc trong thời gian qua đãthu được nhiều kết quả, có những đóng góp quan trọng của việc điều hành cơ chế tỷ giálinh hoạt, chủ động của các cơ quan chức năng Trung Quốc. Những kinh nghiệm thànhcông cũng như các khó khăn trong cải cách kinh tế của Trung Quốc là những bài học quýgiá cho các nước chuyển đổi nền kinh tế như Việt Nam nghiên cứu và vận dụng.9. Hướng đi chính sách tỉ giá cho Việt NamaCố định hay thả nổi?Trong thời kì kinh tế hội nhập, các quốc gia phải liên kết và hợp tác với nhau đểcùng phát triển. Trong đó hai hoạt động cốt yếu là đầu tư và xuất nhập khẩu đều có tácđộng và chịu tác động khá mạnh bởi chính sách điều hành tỷ giá của quốc gia. Nhữngnước phát triển có nền kinh tế hội nhập sâu như Mỹ, Châu Âu và Nhật, việc điều hành tỷgiá không chỉ theo ý định chủ quan của chính phủ, mà còn căn cứ mối quan hệ kinh tế vớicác quốc gia khác, cũng như sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ thế giới. Cácphương tiện thông tin đại chúng, người dân, DN thường khá “nhạy cảm” với biến độngcủa tỷ giá. Đối với những nhà làm chính sách, tỷ giá cũng là một mục tiêu, thành tíchquan trọng. Đối với các nhà điều hành chính sách tiền tệ, điều hành tỷ giá theo hướngnào, kiểm soát hay thả nổi, không đơn giản chỉ là bài toán cần đi theo định hướng cơ chếthị trường.i.Trung Quốc hướng tới tỷ giá thả nổi và định hướng của VNViệt Nam và Trung Quốc đều có những điểm tương đồng về phát triển kinh tế thịtrường, cũng như điều hành tỷ giá. Trong nhiều năm qua Việt Nam và Trung Quốc cùngáp dụng chính sách neo tỷ giá với USD (Neo tỷ giá cố định hoặc neo tỷ giá với biên độđược điều chỉnh, tùy thời điểm). Trong những năm qua sự phát triển kinh tế Trung Quốccho thấy việc can thiệp sâu của chính phủ về tỷ giá giúp nền kinh tế đạt được những mụctiêu nhất định, như Trung Quốc nhiều năm giữ Nhân dân tệ thấp hơn USD đã giúp xuấtkhẩu tăng trưởng rất mạnh. Tuy nhiên, điều đó cũng là con dao 2 lưỡi, nhất là khi kinh tếTrung Quốc có dấu hiệu đuối dần, thì những chính sách cứng về tỷ giá sẽ gây khó khănthêm cho nền kinh tế và có thể gây nên các cú sốc tài chính khó lường. Do vậy, Trung18Quốc đã từng bước chuyển sang chính sách tỷ giá thả nổi. Cụ thể, kể từ ngày11/8/2015,Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thông báo thay đổi cơ chế điềuhành tỷ giá. Theo đó, tỷ giá giao dịch hàng ngày sẽ được tham chiếu theo tỷ giá đóng cửacủa thị trường liên ngân hàng ngày hôm trước và căn cứ theo mức cung – cầu trên thịtrường tiền tệ và diễn biến của các đồng tiền chủ chốt. Biên độ giao dịch được giữnguyên như trước ở mức 2%. Theo định nghĩa của IMF, Trung Quốc đã thay đổi từ neo tỷgiá với biên độ điều chỉnh sang thả nổi có quản lý. Điều này phù hợp với xu hướng rõ néttrong những năm gần đây là việc các nước mới nổi ngày càng dịch chuyển mạnh sang cáccơ chế tỷ giá thả nổi.Ngay sau khi Trung Quốc phá giá Nhân dân tệ, ngày 12/8/2015, Ngân hàng Nhànước Việt Nam (NHNN) đã mở rộng biên độ giao dịch của tiền Đồng (VND) từ +/-1%lên +/-2%. Đồng thời từ ngày 19/8/2015, tỷ giá VND/USD được điều chỉnh tăng thêm1% lần thứ 3 trong năm, đồng thời biên độ giao dịch tỷ giá được tăng từ +/-2% lên +/-3%.Tuy nhiên, cơ chế tỷ giá vẫn được duy trì là neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh. Trong sốcác đối tác chủ chốt của Việt Nam về thương mại, đầu tư, tín dụng trên thế giới và cácnước lớn trong khu vực, Việt Nam là nước duy nhất còn lại chưa chuyển sang cơ chế thảnổi tỷ giá (trong đó bao gồm thả nổi có quản lý và thả nổi tự do). Như đã nhận định,không có một cơ chế tỷ giá nào là tối ưu trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, trong xu thếphát triển kinh tế thị trường và hội nhập, vậy liệu trong thời gian tới VN có nên xem xétthay đổi cơ chế quản lý tỷ giá hay không? Có lẽ đây cũng là câu hỏi mà các nhà điềuhành cũng đang tự đặt ra cho mình!ii.Việt Nam có nên thả nổi tỷ giá?Đối với Việt Nam, có tiến trình phát triển kinh tế tương tự Trung Quốc và đi saumột nhịp. Do vậy việc điều hành chính sách neo tỷ giá có điều chỉnh vẫn còn hợp lý.Điều này giúp chính phủ ổn định được VNĐ, đáp ứng một số mục tiêu hiện tại trong pháttriển kinh tế và có thời gian chuẩn bị cho việc phát triển thị trường tài chính. Trong năm2015, với chính sách neo tỷ giá có điều chỉnh đã giúp đồng VN ổn định là một thànhcông. Tuy nhiên, với những cam kết cứng về điều chỉnh tỷ giá trong các năm 2014, 2015sẽ tạo ra hai xu thế không lành mạnh: Một là các doanh nghiệp cứ dựa vào cam kết nhànước mà không có những chuẩn bị quản lý dòng tiền kinh doanh của mình sẽ làm tăng rủiro quản trị doanh nghiệp, dẫn tới tăng rủi ro của nền kinh tế. Hai là tâm lý cực đoan nghingại sự thay đổi bất ngờ, từ đó âm thầm thực hiện động thái đầu cơ không cần thiết làmrối loại tiền tệ. Do vậy, chúng ta cần phải có lộ trình rõ rệt ít nhất từ 2 – 5 năm để chuyểnchính sách neo tỷ giá có điều chỉnh sang chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý phù hợp vớixu thế nền kinh tế hội nhập đang diễn ra rất mạnh.Để làm được điều này chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ các công việc sau: Đẩymạnh hơn nữa phát triển kinh tế theo hướng thị trường và hội nhập. Chính phủ tăng19cường vai trò quản lý thực thi chính sách kinh tế, giảm bớt vai trò quản lý trực tiếp hoạtđộng kinh tế của DNNN. Quản lý ngân sách phải được tăng cường và có kỷ luật dưới sựgiám sát của Quốc hội. Từng bước xây dựng một ngân hàng trung ương mạnh và độc lậpđể thực hiện việc điều hành thị trường tiền tệ hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển kinhtế của chính phủ. Từng bước xây dựng một thị trường ngoại hối hiện đại hơn với các sảnphẩm phái sinh để giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế hạn chế rủi ro khi giao dịch trênthị trường.Tất nhiên với bối cảnh nền kinh tế và thị trường tài chính của Việt Nam hiện nay,thì không thể một vài năm sẽ thay đổi thành công. Nhưng nếu Chính phủ quyết liệt vàđồng bộ trong việc thực thi các chính sách để giúp chuyển đổi, thì thời gian 5 năm là đủđể chúng ta có một nền tài chính vững mạnh có thể áp dụng hiệu quả chính sách tỷ giáthả nổi đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ mới.k. Phá giá hay nâng giá?i Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu :Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cáncân thương mại quốc tế.Khi đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) thì giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đótrở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao.Chẳng hạn, 1 lô hàng xuất khẩu trị giá 16.000 triệu VND. Thời điểm 1/2006 tỷ giá trênthị trường USD/VND là 16.000 thì lô hàng này được bán trên thị trường quốc tế với giá 1triệu USD. Thời điểm 12/2006 tỷ giá USD/VND 17.000 thì lô hàng này được bán với giá16.000/17.000= 0,941 triệu USD, rẻ hơn ban đầu. Khi ấy, mức cầu mở rộng và khốilượng hàng hoá xuất khẩu sẽ gia tăng. Trong khi đó, giá hàng nhập khẩu từ nước ngoàitrở nên đắt hơn, do đó hạn chế nhập khẩu. Như vậy, sự tăng lên của tỷ giá làm nền kinh tếthu được nhiều ngoại tệ, cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế được cảithiện.Ngược lại, nếu giá của đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoáigiảm) sẽ làm cho xuất khẩu giảm đi, nhập khẩu tăng lên và cán cân thanh toán trở nênxấu hơn. Tuy nhiên, khi xem xét tác động của tỷ giá đến sự thay đổi hoạt động thươngmại quốc tế và cán cân thanh toán cần lưu ý rằng hiệu ứng này không thể xảy ra ngay màphải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Khoảng thời gian đó là thời gian thích ứngđối với việc thay đổi giá cả hàng hoá của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Trong thờigian đầu, cán cân thanh toán có thể bị giảm đi, sau đó mới đạt trạng thái cải thiện dần.20Hiệu ứng này được gọi là đường J (đường J cho biết cán cân thương mại sẽ thayđổi theo thời gian như thế nào sau khi đồng nội tệ giảm giá). Có thể xem hình vẽ.iii.Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế.Khi sức mua của đồng tiền trong nước giảm đi (có thể do nhà nước chủ trương phágiá tiền tệ để đẩy mạnh xuất khẩu chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhậpkhẩu đắt hơn. Nếu hàng nhập khẩu để trực tiếp tiêu dùng thì làm tăng chỉ số giá tiêu dùng(CPI) trực tiếp. Nếu hàng nhập khẩu dùng cho sản xuất thì làm tăng chi phí sản xuất vàdẫn tới tăng giá thành sản phẩm. Kết quả cũng là sự tăng lên của chỉ số giá tiêu dùng. Vìvậy, lạm phát có thể xảy ra. Nhưng khi tỷ giá tăng, các ngành sản xuất hàng xuất khẩuđược lợi và phát triển, kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất trong nước nóichung, nhờ vậy thất nghiệp giảm và nền kinh tế tăng trưởng. Ngược lại khi tỷ giá hối đoáigiảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ hơn. Từ đó lạmphát được kiềm chế, nhưng lại dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp.Tóm lại, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ kinh tế đốingoại, tình trạng cán cân thanh toán, tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp. Khiđiều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xétnhiều mặt, tính toán đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều nhau của tỷ giá. Mặt kháccòn phải cảnh giác đối phó với nạn đầu cơ tiền tệ trên thế giới có thể làm cho nội tệ bất21ngờ lên giá hoặc hạ giá do tác động của sự di chuyển các luồng vốn ngoại tệ gây ra làmcho nền kinh tế trong nước không ổn định.V. Kết luậnTrong thời kỳ kinh tế hội nhập, các quốc gia phải liên kết và hợp tác với nhau đểcùng phát triển chính sách tỷ giá giống như cầu nối giữa các quốc gia. Để mối quan hệhợp tác trở nên thuận lợi thì chính sách tỷ giá cũng phải thạt hài hòa, hợp lý. Hi vọng bàiviết này có thể làm rõ hơn phần nào những vấn đề liên quan đến tỷ giá của chính sách tỷgiá của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.Nguồn tham khảo:[1] Cafef.vn, “Điều hành tỉ giá theo hướng nào?”, Thứ bảy, 10/08/2013[2] Quantri.vn, ‘‘Vai trò của tỉ giá hối đoái’’22[3] Vietnamnet.vn, Chính sách tỷ giá mới: Việt Nam khác gì Trung Quốc?, 05/01/2016[4] "Vài suy nghĩ về điều hành tỷ giá tại Việt Nam" vnba.org[5] Lê Phan Thị Diệu Thảo, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,“Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá tại Việt Nam hiện nay”, năm 2011.[6]Phạm Thị Hoàng Anh (2009), “Can thiệp của ngân hàng nhà nước Việt Nam trên thịtrường ngoại hối giai đoạn 1991 - 2008”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, Số 80 +81.[7]Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá" cafef.vn23