Chiều dài chiều rộng kỳ hiệu là gì

Sản phẩm Tủ mạng - Tủ Rack Tủ điện trọn bộ Báo giá Tủ Rack - Tủ Mạng - Tủ Server

Bạn đang xem: Nghĩa Của Từ Wdh Trong Tiếng Việt

Tìm hiểu chi tiết về các thông số cơ bản và các kí hiệu của tủ mạng. Để lựa chọn tủ mạng phù hợp cho công trình, cần hiểu rõ thông số và kí hiệu của tủ rack

Giải thích một số thông số cơ bản

Kí hiệu U, RU


Xem thêm: Hệ Số Nợ Trên Vốn Chủ Sở Hữu ( D/E Là Gì ? Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích

Chiều dài chiều rộng kỳ hiệu là gì


U hay RU là đơn vị phổ biến nhất được sử dụng cho các loại tủ mạng, tủ rack. Đó là đơn vị tínhtoán không gian bên trong tủ rack theo tiêu chuẩn EIA.Khoảng cách giữa các lỗ được đột trên mặt bích của tủ rack tiêu chuẩn 19 inch được sắp xếp theo từng nhóm 3 lỗ. 3 lỗ đuợc xác định như một Đơn vị Rack (RU) hay còn được gọi là “U”. 1U = 1.75 inch (44.45mm) tính theo chiều dọc.Các thiết bị gắn trên tủ rack thường được thiết kế dựa trên số U này. Khoảng cách giữa các nhóm 3 lỗ đột trên mặt bích của tủ rack được xác định từ tâm lỗ này tới lỗ khác và sự thay đổi của khoảng cách này phụ thuộc vào tủ rack được đột lỗ vuông hay lỗ tròn. Tính thay đổi của khoảng cách giữa các lỗ với nhau chính là nguyên nhân của các vấn đề phát sinh trong quá trình lắp ráp khi người thi công lắp đặt không chú ý vị trí các bộ phận lắp ráp của giá treo trượt đang được lắp

Kích thước tủ với các kí hiệu H, W, D

Nhiều người khi đọc các thông số kỹ thuật về kích thước trên mạng sẽ cảm thấy rất khó hiểu về các chữ cía viết tắt. Ví dụ như thông số kích thước của tủ mạng 42U:H.2100*W.600*D.600 - H.2100*W.600*D.800 - H.2100*W.600*D.1000 . Nếu nhìn như vậy, trừ nhữnv người am hiểu ra, còn lại mọi người chi dám đoán mò về các kích thước. Vậy H, W, D là gì?Đây là các chữ cáo viết tắt theo từ ngữ Tiếng Anh để chỉ độ cao, chiều rộng, độ sâu của tu mạng. H (Height): chiều cao, W (Width): Chiều rộng, D (Depth): chiều sâuKhi biết được trọng lượng và kích thước, chúng ta lưu ý đến độ sâu và chiều cao của tủ mạng. Độ sâu chính là chiều mà mình nhìn thẳng từ ngoài vào trong phía trước tủ. Có các độ sâu hiện hành như từ 500, 600, 800, 1000, 1100. Bề ngang của tủ chuẩn 600.

Một số thuật ngữ về thiết bị dùng trong tủ rack, tủ mạng

Phụ thuộc vào thiết bị được lắp đặt và tủ mạng, có thể bạn cần phải mua thêm phụ kiện như: thanh hỗ trợ lắp thiết bị (rail kit), thanh quản lý cáp (Patch Panel), khay trượt, khay cố định... Ngoài ra việc trang bị thêm các dụng cụ hỗ trợ tháo lắp chuyên dụng sẽ giúp tiết kiệm thời gian thi côngTrên đây là các chia sẻ của Cơ Điện Hà Nội về các thông số cần thiết khi mua tủ server, tủ mạng. Muốn chọn lựa được những chiếc tủ mạng chất lượng, phù hợp, chúng ta cần có hiểu biết về các kí hiệu và thông số này


LWH có nghĩa là gì? LWH là viết tắt của chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Nếu bạn đang truy cập phiên bản không phải tiếng Anh của chúng tôi và muốn xem phiên bản tiếng Anh của chiều dài, chiều rộng, chiều cao, vui lòng cuộn xuống dưới cùng và bạn sẽ thấy ý nghĩa của chiều dài, chiều rộng, chiều cao trong ngôn ngữ tiếng Anh. Hãy nhớ rằng chữ viết tắt của LWH được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe. Ngoài LWH, chiều dài, chiều rộng, chiều cao có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.

Tìm kiếm định nghĩa chung của LWH? LWH có nghĩa là chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Chúng tôi tự hào để liệt kê các từ viết tắt của LWH trong cơ sở dữ liệu lớn nhất của chữ viết tắt và tắt từ. Hình ảnh sau đây Hiển thị một trong các định nghĩa của LWH bằng tiếng Anh: chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Bạn có thể tải về các tập tin hình ảnh để in hoặc gửi cho bạn bè của bạn qua email, Facebook, Twitter, hoặc TikTok.

Chiều dài chiều rộng kỳ hiệu là gì

Ý nghĩa của LWH bằng tiếng Anh

Như đã đề cập ở trên, LWH được sử dụng như một từ viết tắt trong tin nhắn văn bản để đại diện cho chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Trang này là tất cả về từ viết tắt của LWH và ý nghĩa của nó là chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Xin lưu ý rằng chiều dài, chiều rộng, chiều cao không phải là ý nghĩa duy chỉ của LWH. Có thể có nhiều hơn một định nghĩa của LWH, vì vậy hãy kiểm tra nó trên từ điển của chúng tôi cho tất cả các ý nghĩa của LWH từng cái một.

Định nghĩa bằng tiếng Anh: length, width, height

Bên cạnh chiều dài, chiều rộng, chiều cao, LWH có ý nghĩa khác. Chúng được liệt kê ở bên trái bên dưới. Xin vui lòng di chuyển xuống và nhấp chuột để xem mỗi người trong số họ. Đối với tất cả ý nghĩa của LWH, vui lòng nhấp vào "thêm ". Nếu bạn đang truy cập phiên bản tiếng Anh của chúng tôi, và muốn xem định nghĩa của chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng các ngôn ngữ khác, vui lòng nhấp vào trình đơn ngôn ngữ ở phía dưới bên phải. Bạn sẽ thấy ý nghĩa của chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhiều ngôn ngữ khác như tiếng ả Rập, Đan Mạch, Hà Lan, Hindi, Nhật bản, Hàn Quốc, Hy Lạp, ý, Việt Nam, v.v.

  1. 1

    Đo cạnh dài nhất của kiện hàng. Bắt đầu bằng cách xác định cạnh dài nhất của kiện hàng, sau đó dùng thước thẳng hoặc thước dây đo dọc theo cạnh đó từ đầu này đến đầu kia. Đọc số đo và làm tròn số đến đơn vị inch gần nhất (khoảng 2,5 cm).[1]

    • Nhớ ghi lại các số đo vào mảnh giấy nháp để sau đó xem lại.
    • Chiều dài sẽ là số đo lớn nhất của đa số các kiện hàng.
    • Nhiều công ty vận chuyển chỉ nhận các kiện hàng có kích thước tối đa đến mức nào đó, thường được làm tròn đến 1 inch.[2]

  2. 2

    Quay vuông góc thước đo để đo chiều rộng. Chiều rộng là khoảng cách từ một “thành” của cạnh ngắn đến thành đối diện. Kéo thước từ cạnh này đến cạnh kia để xác đinh số đo và làm tròn số đến đơn vị inch gần nhất.[3]

    • Lần này có sai số một chút cũng không sao, vì chiều rộng và chiều cao không cần phải hoàn toàn chính xác. Cho dù có sai lệch một chút thì nó cũng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả cuối cùng.

  3. 3

    Cầm thước đo thẳng đứng để đo chiều cao. Đo chiều cao của hộp từ dưới đáy hộp lên trên hoặc ngược lại. Làm tròn số đo đến đơn vị inch gần nhất, tương tự như các số đo trước.[4]

    • Thùng các tông thông thường RSC (loại thùng đóng hàng phổ biến nhất) có hai mặt ngang như nhau, nghĩa là cả hai mặt đều có thể làm mặt trên hoặc mặt đáy.[5]
    • Với đa số các kiện hàng, chiều cao thường có số đo nhỏ nhất.

    Lời khuyên:Nếu kiện hàng có hình dạng khác thường, bạn có thể đo như thùng hình chữ nhật thông thường: đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao ở điểm xa nhất của mỗi cạnh.[6]

  4. 4

    Nhân đôi chiều rộng và chiều cao rồi cộng lại để tìm chu vi của kiện hàng. Xem các số đo ghi lại vừa rồi, nhân đôi số đo chiều rộng và chiều cao, sau đó cộng lại. Đáp số sẽ là chu vi ước tính của kiện hàng.[7]

    • Nếu kiện hàng của bạn dài 30 cm, rộng 10 cm và cao 15 cm, khi nhân đôi chiều rộng và chiều cao, bạn sẽ có 20 cm và 30 cm, cộng lại là 50cm.
    • Thuật ngữ “chu vi” chỉ tổng độ dài bao quanh phần dài nhất của thùng hàng.[8]
    • Không tính số đo chiều dài vào chu vi. Số đo chu vi chỉ tính phần xung quanh cạnh ngắn nhất của kiện hàng.

  5. 5

    Cộng chiều dài và chu vi để có kích thước tổng thể của kiện hàng. Đôi khi bạn có thể được yêu cầu cung cấp kích thước tổng thể của kiện hàng khi gửi hàng qua dịch vụ vận chuyển đường bộ. Muốn biết kích thước tổng thể của kiện hàng, bạn chỉ cần cộng số đo của chiều dài và chu vi với nhau, kết quả sẽ là kích thước xấp xỉ của kiện hàng. Điều này sẽ giúp ích cho việc sắp xếp và gửi hàng.[9]

    • Cộng 30 cm chiều dài với số đo chu vi ở ví dụ trên, bạn sẽ có kích thước tổng thể là 80 cm.
    • Nếu kiện hàng của bạn có kích thước lớn hơn 330 cm, có thể bạn sẽ bị tính phụ phí xử lý hàng hoá đặc biệt. Hầu hết các dịch vụ vận chuyển không nhận các kiện hàng lớn hơn 420 cm.[10]

  1. 1

    Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao của kiện hàng. Dùng thước thẳng hoặc thước dây để đo kích thước của cạnh dài nhất, cạnh ngắn nhất và các cạnh đứng. Làm tròn số đo đến đơn vị inch gần nhất và ghi lại vào giấy.

    • Khi tính toán trọng lượng thể tích của kiện hàng, bạn không cần biết số đo nào tương ứng với cạnh nào – quan trọng là tất cả các số đo phải càng chính xác càng tốt.[11]
    • Lưu ý rằng cách tính toán trọng lượng thể tích chỉ sử dụng hệ đo lường Anh, không dùng hệ mét. (Để sử dụng các công thức theo hệ mét, bạn cần thay 166 bằng 5000.)

  2. 2

    Nhân chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hộp để tính kích thước khối. Bản chất kích thước khối cũng là là thể tích, tức là lượng không gian trong hộp. Nếu bạn có kiện hàng dài 12 inch (30 cm), rộng 8 inch (20 cm), cao 4 inch (10 cm) thì kích thước khối sẽ là 384 inch (580 cm).[12]

    • Một số công ty vận chuyển có thể dùng thuật ngữ “thể tích” thay vì “kích thước khối”.

  3. 3

    Chia kích thước khối cho số chia phù hợp để tìm trọng lượng thể tích. Các mức gíá cước vận chuyển không chỉ dựa trên kích thước của kiện hàng mà còn tuỳ vào điểm đến. Với các kiện hàng gửi đi trong lãnh thổ Hoa Kỳ hoặc Puerto Rico, bạn cần chia kích thước khối cho 166. Với hàng gửi đi quốc tế, hãy chia kích thước khối cho 139.[13]

    • Với kích thước khối được tính trong ví dụ trên, trọng lượng thể tích sẽ là 2,31 đối với vận chuyển nội địa, và 2,76 đối với vận chuyển quốc tế.[14]
    • Không làm tròn trọng lượng thể tích. Con số này phải chính xác để tính giá cước vận chuyển.

  4. 4

    Cân kiện hàng bằng cân bưu chính để xác định trọng lượng thực tế. Đặt kiện hàng lên cân và chờ cân hiển thị số. Nhớ ghi lại con số chính xác, vì bạn sẽ kiểm tra lại trọng lượng thể tích của kiện hàng để tính xem sẽ phải trả cước vận chuyển là bao nhiêu.[15]

    • Nếu không có cân bưu chính, bạn có thể cân kiện hàng ở bưu điện..

    Lời khuyên: Nếu thường xuyên gửi hàng, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức khi có cân bưu chính. Cân bưu chính loại tốt có bán trên mạng chỉ với giá khoảng 20-30 USD

  5. 5

    So sánh trọng lượng thực tế của kiện hàng với trọng lượng thể tích của nó. Nếu trọng lượng thể tích lớn hơn trọng lượng thực tế, nó sẽ được xem là “trọng lượng tính cước,” tức là bạn sẽ phải trả cước vận chuyển theo trọng lượng này. Nhiều công ty vận chuyển dựa vào con số lớn hơn trong hai con số này để làm trọng lượng tính cước với mục đích tối đa hoá lợi nhuận cho từng chuyến hàng.[16]

    • Quan trọng là bạn cần phải biết cả trọng lượng thực tế và trọng lượng thể tích của kiện hàng, vì trọng lượng thể tích chỉ là ước tính, không phải là số đo chính xác.
    • Thông thường thì chi phí vận chuyển sẽ dựa trên trọng lượng thể tích, tức là dựa vào chiều dài, chiều rộng và chiều cao của kiện hàng. Tuy nhiên, các kiện hàng nặng bất thường sẽ thường được định giá dựa trên trọng lượng thực tế.[17]

  • Nếu bạn đóng gói hàng trong thùng chuyên dụng của nhà sản xuất hoặc của công ty vận chuyển, hãy chú ý các ký hiệu ghi trên thùng để xác định đúng chiều.
  • Mỗi dịch vụ vận chuyển có hướng dẫn và quy định riêng về kích thước và trọng lượng hàng. Bạn nhớ kiểm tra quy định tính cước của dịch vụ vận chuyển để biết phương thức vận chuyển nào có lợi nhất cho mình.

  • Thước thẳng hoặc thước dây
  • Cân bưu chính (tuỳ ý)