Chiến tranh thế giới thứ 1 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam

https://sputniknews.vn/20181110/cuoc-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-viet-nam-6509608.html

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì đối với Việt Nam

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì đối với Việt Nam

Cả thế giới đang kỷ niệm 100 năm ngày kết thúc Thế chiến lần thứ nhất. Đúng là cuộc chiến tranh thế giới, bởi vì 38 quốc gia đã tham gia, hơn 70 triệu người đã... 10.11.2018, Sputnik Việt Nam

2018-11-10T08:19+0700

2018-11-10T08:19+0700

2022-01-12T16:11+0700

/html/head/meta[@name='og:title']/@content

/html/head/meta[@name='og:description']/@content

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/650/94/6509477_0:1141:3500:3121_1920x0_80_0_0_58811dd88f4b4f17f672a6b5475dd487.jpg

pháp

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

2018

Piotr Tsvetov

https://sg.cdnki.com/chien-tranh-the-gioi-thu-1-anh-huong-den-cach-mang-viet-nam---aHR0cHM6Ly9jZG5uMS5pbWcudm4uc3B1dG5pa25ld3MuY29tL2ltZy8yNTIvNjcvMjUyNjcwNV8wOjM3OjU2Nzo2MDRfMTAweDEwMF84MF8wXzBfMGE1NzM0MDEzNjVhZDNmMzA5Nzg4NDk1NzFjZjIxZDcuanBn.webp

Piotr Tsvetov

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg

tin thời sự

vn_VN

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/650/94/6509477_0:921:3500:3121_1920x0_80_0_0_61480f2965fd1f1fd1c1e615a569861a.jpg

Sputnik Việt Nam

+74956456601

MIA „Rosiya Segodnya“

Piotr Tsvetov

https://cdnn1.img.vn.sputniknews.com/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg

thế giới, quan điểm-ý kiến, hồ chí minh, tôn đức thắng, chiến tranh thế giới thứ nhất, pháp

thế giới, quan điểm-ý kiến, hồ chí minh, tôn đức thắng, chiến tranh thế giới thứ nhất, pháp

Chiến tranh thế giới thứ 1 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam

Cả thế giới đang kỷ niệm 100 năm ngày kết thúc Thế chiến lần thứ nhất. Đúng là cuộc chiến tranh thế giới, bởi vì 38 quốc gia đã tham gia, hơn 70 triệu người đã được huy động ra chiến trường, kết quả là sự sụp đổ của bốn đế chế - Nga, Áo-Hung, Ottoman, Đức - và các quốc gia mới được hình thành trên đống đổ nát.

Mỗi cuộc chiến tranh đều có kết quả mang tính xây dựng và phá hủy. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất riêng ở châu Âu đã cướp đi cuộc sống của 10 triệu quân nhân và 12 triệu dân thường. Nhưng cuộc chiến cũng đã trở thành ngòi nổ các cuộc cách mạng diễn ra ở Nga, Đức, Hungary. Ở hai nước cuối cùng, cuộc cách mạng đã không thành công, nhưng ở Nga đã dẫn đến việc tạo ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã không bỏ qua Việt Nam. Pháp đã sử dụng nguồn nhân lực và tài chính của Việt Nam để hỗ trợ các hoạt động quân sự của mình. Nông dân Việt Nam đã được đưa đến châu Âu — 50 nghìn người phục vụ trong quân đội, 50 nghìn người khác làm việc trong các xí nghiệp của nước Pháp. Nhiều người trong số họ đã không trở về nhà. Để phục vụ nhu cầu chiến tranh, thực dân Pháp đã chuyển 367 triệu franc từ Đông Dương về dưới hình thức cho vay.

Tuy nhiên cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại dấu ấn ở Việt Nam không chỉ bởi những tổn thất này. 100 nghìn người Việt Nam ở châu Âu, trong những năm 1914-1918, đã làm quen với những ý tưởng xã hội chủ nghĩa tiên tiến. Trong những năm này, Hồ Chí Minh — người đang tìm kiếm cách thức để cứu quốc gia — sống ở châu Âu và sau đó gặp gỡ các nhà xã hội Pháp, sau khi kết thúc chiến tranh, cùng với họ tham gia vào việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Tôn Đức Thắng trong những năm chiến tranh phục vụ trên một tàu chiến Pháp và cũng gia nhập lực lượng cách mạng châu Âu.

Ở Việt Nam, những năm chiến tranh cũng không bình yên, trái ngược với sự khẳng định của một số tác giả người Pháp cho rằng phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam trầm lắng trong thời kỳ này. Năm 1916, cuộc nổi dậy của nông dân lan rộng đến mười ba trong số hai mươi tỉnh Nam Kỳ. Vào tháng 8 năm 1917, binh sĩ bản địa nổi dậy ở tỉnh Thái Nguyên. Một phần của tỉnh đã nằm dưới sự kiểm soát của họ cho đến tháng 1 năm 1918.

Kết quả cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất được quyết định trong hội nghị quốc tế ở Versailles. Trong quá trình chuẩn bị, phái đoàn Mỹ đã đưa ra ý tưởng trao quyền tự quyết cho các dân tộc thuộc địa, được Hồ Chí Minh khi đó đang ở Pháp, ủng hộ. Ông đã gủi tới tới các đại biểu tham dự Hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam — một tài liệu về khát vọng của đất nước Việt Nam dành độc lập. Nhưng các cường quốc thuộc địa cũ, Pháp và Anh, đã không cho phép việc đề cập đến giải thoát các thuộc địa xuất hiện trong các tài liệu của Hội nghị Versailles.

Hy vọng cho việc  giải phóng dân tộc được đặt vào nước Nga Xô viết, đã sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ. Con đường của những người cách mạng chân chính đi qua Moskva, nơi mà Hồ Chí Minh đã đến vào năm 1923. Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, những người Việt Nam khác cũng tụ tập tại đó, mơ ước về nền độc lập của đất nước. Ra ngoài dự định của mình, các cường quốc đế quốc — khởi xướng cuộc chiến tranh thế giới — đã đưa những người bị áp bức vào con đường giải phóng dân tộc và xã hội.

Mỗi cuộc chiến tranh đều có kết quả mang tính xây dựng và phá hủy. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất riêng ở châu Âu đã cướp đi cuộc sống của 10 triệu quân nhân và 12 triệu dân thường. Nhưng cuộc chiến cũng đã trở thành ngòi nổ các cuộc cách mạng diễn ra ở Nga, Đức, Hungary. Ở hai nước cuối cùng, cuộc cách mạng đã không thành công, nhưng ở Nga đã dẫn đến việc tạo ra nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Chiến tranh thế giới thứ 1 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã không bỏ qua Việt Nam. Pháp đã sử dụng nguồn nhân lực và tài chính của Việt Nam để hỗ trợ các hoạt động quân sự của mình. Nông dân Việt Nam đã được đưa đến châu Âu — 50 nghìn người phục vụ trong quân đội, 50 nghìn người khác làm việc trong các xí nghiệp của nước Pháp. Nhiều người trong số họ đã không trở về nhà. Để phục vụ nhu cầu chiến tranh, thực dân Pháp đã chuyển 367 triệu franc từ Đông Dương về dưới hình thức cho vay.

Tuy nhiên cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại dấu ấn ở Việt Nam không chỉ bởi những tổn thất này. 100 nghìn người Việt Nam ở châu Âu, trong những năm 1914-1918, đã làm quen với những ý tưởng xã hội chủ nghĩa tiên tiến. Trong những năm này, Hồ Chí Minh — người đang tìm kiếm cách thức để cứu quốc gia — sống ở châu Âu và sau đó gặp gỡ các nhà xã hội Pháp, sau khi kết thúc chiến tranh, cùng với họ tham gia vào việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Tôn Đức Thắng trong những năm chiến tranh phục vụ trên một tàu chiến Pháp và cũng gia nhập lực lượng cách mạng châu Âu.

Ở Việt Nam, những năm chiến tranh cũng không bình yên, trái ngược với sự khẳng định của một số tác giả người Pháp cho rằng phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam trầm lắng trong thời kỳ này. Năm 1916, cuộc nổi dậy của nông dân lan rộng đến mười ba trong số hai mươi tỉnh Nam Kỳ. Vào tháng 8 năm 1917, binh sĩ bản địa nổi dậy ở tỉnh Thái Nguyên. Một phần của tỉnh đã nằm dưới sự kiểm soát của họ cho đến tháng 1 năm 1918.

Kết quả cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất được quyết định trong hội nghị quốc tế ở Versailles. Trong quá trình chuẩn bị, phái đoàn Mỹ đã đưa ra ý tưởng trao quyền tự quyết cho các dân tộc thuộc địa, được Hồ Chí Minh khi đó đang ở Pháp, ủng hộ. Ông đã gửi tới tới các đại biểu tham dự Hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam — một tài liệu về khát vọng của đất nước Việt Nam dành độc lập. Nhưng các cường quốc thuộc địa cũ, Pháp và Anh, đã không cho phép việc đề cập đến giải thoát các thuộc địa xuất hiện trong các tài liệu của Hội nghị Versailles.

Hy vọng cho việc giải phóng dân tộc được đặt vào nước Nga Xô viết, đã sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ. Con đường của những người cách mạng chân chính đi qua Moskva, nơi mà Hồ Chí Minh đã đến vào năm 1923. Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất, những người Việt Nam khác cũng tụ tập tại đó, mơ ước về nền độc lập của đất nước. Ra ngoài dự định của mình, các cường quốc đế quốc — khởi xướng cuộc chiến tranh thế giới — đã đưa những người bị áp bức vào con đường giải phóng dân tộc và xã hội.

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là mộ trong những sự kiện có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới bởi quy mô và tác động của nó. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề cho các quốc gia tham chiến cũng như toàn thế giới. Bài viết sau đây của ACC sẽ bàn cụ thể về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, mời bạn đọc cùng theo dõi.

Chiến tranh thế giới thứ 1 ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam

Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp, cụ thể như sau:

+ Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

+ Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

+ Ngày 28 – 7 – 1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc-bi, là nước được khối Hiệp ước ủng hộ.

+ Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga.

+ Ngày 3-8, tuyên chiến với Pháp.

+ Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức.

Chiến tranh đế quốc bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới.

Giai đoạn này, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thông trị.

Trong giai đoạn thứ nhất của chiến tranh, tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động ngày một thêm trầm trọng, đói rét, bệnh tật và những tai họa do chiến tranh gây ra càng nhiều. Trong khi đó, bọn trùm công nghiệp chiến tranh đã giàu lên nhờ buôn bán vũ khí. Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến trở nên vô cùng gay gắt. Chỉ hơn hai năm chiến tranh, đã có gần 6 triệu người chết và 10 triệu người bị thương. Phong trào công nhân, phong trào quần chúng phản đối chiến tranh phát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước châu Âu.

+ Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 – 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.

+ Cuối năm 1917, Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

+ Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của phe Đức, Áo – Hung.

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỷ đô la. Các nước châu Âu đều trở thành con nợ của Mỹ. Riêng nước Mỹ được hưởng lợi từ chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga và thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Ngoài mất mát về người, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy… ở châu Âu đều bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỷ USD.

Tương quan lực lượng giữa các cường quốc đã thay đổi rõ rệt, các nước tư bản ở châu Âu đều bị suy yếu, trong đó có hai nước tư bản lâu đời là Anh và Pháp. Đế quốc Đức và Áo-Hungary bại trận.

Hệ thống Hiệp ước Versailles và sau đó là Hệ thống Hiệp ước Washington ra đời với mục đích tổ chức lại thế giới thời hậu chiến sao cho phù hợp với tương quan lực lượng mới, song thực chất là các đế quốc phân chia lại thuộc địa, cũng như xác lập lại sự áp đặt, nô dịch đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.

Tuy nhiên, cuộc phân chia lại lợi ích và ảnh hưởng sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất đã không hóa giải được những mâu thuẫn gốc rễ, mà còn làm cho những mâu thuẫn đó trở nên trầm trọng hơn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ năm 1939.

Trên đây là những thông tin ACC muốn chia sẻ đến độc giả về hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc nào về bài viết hay cần hỗ trợ pháp lý vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp.

✅ Dịch vụ thành lập công ty⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin