Chi ra đại từ xưng hô trong bài thơ Bạn đến chơi nhà

Đáp án:

Đại từ xưng hô trong câu trong bài Bạn đến chơi nhà là: 

                   Đã lâu bác tới chơi nhà.                   

                   Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.                   

                   Ao sâu nước cả, khôn chài cá,                   

                   Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.                   

                   Cải chửa ra cây, cà mới nụ,                   

                   Bầu vừa rụng rốn, mướp đơm hoa.                   

                   Đầu trò tiếp khách, trầu không có,                   

                   Bác đến đây chơi, ta với ta.

1587 điểm

Trang Trần

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong
câu. thơ “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” có tác dụng gì? Hãy cho biết ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt so với các bài thơ khác

Tổng hợp câu trả lời (3)

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

- Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 27. Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo, Tiền bạc trong kho, chửa lĩnh tiêu. Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu. Bánh đường sắp gói, e nồm chảy, Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu. Thôi thế thì thôi, đành tết khác, Anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo. (Tú Xương, Cảm Tết)
  • Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều tối qua ngày 11/11/2016, một tấm hình lan truyền trên mạng gây xúc động và nhận được biết bao nhiêu lời khen ngợi. Vô tình va quẹt và làm vỡ một chiếc gương ô tô bên đường, một cậu học trò Hải Phòng đã viết một lời xin lỗi với nội dung sau : “Do vô tình nên cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi ạ! Liên lạc với cháu theo số điện thoại…để cháu đền ạ vì cháu không biết chủ ô tô là ai”. Lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích, khen ngợi hành động trung thực, dám làm, dám chịu của người viết lá thư này. Anh Chung, chủ nhân xe ô tô bị vỡ gương, dù không tin lắm nhưng cũng gọi điện vào số điện thoại ghi trên giấy. Bất ngờ khi biết đó là em Nguyễn Thế Tùng học sinh lớp 11 trường Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng… “Tôi rất cảm động vì trong xã hội ngày nay không ít người gây hậu quả nhưng không dám nhận lỗi, thậm chí thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Đây là hành động dũng cảm cho thấy em được gia đình và nhà trường giáo dục rất tốt.” anh Chung chia sẻ”. (Theo kênh HTV7, chương trình tin tức 60S) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 đ) Câu 2. Nêu nội dung của văn bản trên . (1,0 đ) Câu 3. Theo anh/chị hành động của em Nguyễn Thế Tùng có ý nghĩa gì? (0,5 đ) Câu 4. Văn bản trên đã gửi gắm người đọc thông điệp gì? Thông điệp nào quan trọng nhất với anh/chị? (1,0đ) Câu 5. Từ văn bản trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 10 câu trình bày suy nghĩ về lời xin lỗi trong cuộc sống. (1,0 đ) GỢI Ý Câu 1.nêu nội dung chính của đoạn trích trên Câu 2. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu văn sau : lá thư được dán trên kính ô tô khiến nhiều người bày tỏ sự cảm kích khen ngợi hành động trung thực dám làm dám chịu của người viết thư này
  • Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh người cha trong tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao ( Ngữ văn 8 – Tập I ) đó được diễn tả một cách chân thực, sâu sắc. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!” “A, tên mình đây rồi! - Cô Gió thầm nghĩ - Mình đã tìm thấy tên rồi!” Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát: Tôi là ngọn gió Ở khắp mọi nơi Công việc của tôi Không bao giờ nghỉ… Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió! (Trích “Cô gió mất tên” – Xuân Quỳnh) Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích và nêu tác dụng của ngôi kể đó Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của ít nhất 2 biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.” (Gợi ý: Biện pháp tu từ đã học: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, liệt kê, điệp ngữ) Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió”? Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra những bài học, thông điệp cho bản thân.
  • Câu văn nào trong bài Cổng trường mở ra nói về tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em cũng hiểu thêm gì về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người?
  • Đọc hiểu Cổng trường mở ra
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Kính gửi: - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. […] Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ nay trở đi các văn bản cấp Bộ, cấp tỉnh và tương đương gửi Thủ tướng Chính phủ phải do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kí […]
  • Viết đoạn văn chứng minh khoảng 10 câu làm rõ ý kiến sau: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”.Trong đoạn văn có sử dụng 1 trạng ngữ và câu bị động
  • Đặt 5 câu có sử dụng phép liệt kê
  • Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại : a) Tổ tiên, Tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước. b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Bạn đến chơi nhà này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Cách xưng hô trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt?

Trả lời:

- Cách xưng hô bác- tôi tự nhiên, gần gũi trong niềm vui mừng phấn khởi khi bạn đến thăm nhà.

Video liên quan

Chủ đề