Chị họ là ai

Pháp luật quy định về điều kiện kết hôn như thế nào? Kết hôn với người có quan hệ họ hàng được không? Người có họ trong phạm vi ba đời bao gồm những ai? Luật Minh Gia giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề này như sau:

1. Luật sư tư vấn Luật Hôn nhân và gia đình

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: Nam, nữ đều có quyền kết hôn, ly hôn theo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Tuy nhiên, khi thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.

Do đó, nếu bạn đang gặp phải những vướng mắc liên quan đến điều kiện kết hôn thì bạn cần phải tìm hiểu các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình hoặc hỏi ý kiến luật sư chuyên môn. Trong trường hợp bạn không có thời gian tìm hiểu hoặc không có luật sư riêng, bạn hãy liên hệ Luật Minh Gia để chúng tôi giải đáp và hướng dẫn các phương án cụ thể.

Để được hỗ trợ, tư vấn pháp lý về các vấn đề liên quan đến điều kiện kết hôn, bạn hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi hoặc Gọi: 1900.6169 để được tư vấn.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo tình huống chúng tôi tư vấn sau đây để có thêm kiến thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Tư vấn cách xác định quan hệ họ hàng trong phạm vi ba đời

Hỏi: Chào luật sư, cho tôi hỏi thắc mắc về quan hệ họ hàng không thuộc trường hợp cấm kết hôn thế nào, cụ thể: Ông ngoại của tôi và bà ngoại của bạn gái tôi là hai anh em ruột. Do đó gia đình hai bên không đồng ý cho chúng tôi lấy nhau. Tôi muốn hỏi, theo pháp luật Việt Nam quan hệ của chúng tôi được xác định là đời thứ mấy? Và chúng tôi có được phép kết hôn hay không?

Trả lời: Cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc của mình tới Luật Minh Gia. Chúng tôi xin được trả lời câu hỏi của bạn như sau:

Căn cứ tại Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định các trường hợp bị cấm kết hôn, trong đó, tại điểm d khoản 2 quy định: "...Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;"

Luật sư tư vấn về điều kiện kết hôn trực tuyến, gọi: 1900.6169

Cách tính “đời” như sau: Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời là giữa những người cùng một gốc sinh ra: Cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh em con chú, con bác, con cô, con cậu là đời thứ ba.

Trường hợp của bạn, ông ngoại của bạn và bà ngoại của bạn gái là hai anh em ruột, vậy: Cụ của bạn là đời thứ nhất; ông ngoại của bạn và bà ngoại của bạn gái bạn là đời thứ hai; mẹ của bạn và mẹ của bạn gái bạn là đời thứ ba; bạn và bạn gái bạn là đời thứ tư. Như vậy, theo luật hôn nhân và gia đình, các bạn không vi phạm điều cấm nói trên, tức là hai bạn được phép kết hôn một cách hợp pháp.

Chúc hai bạn thành công!

-----

- Xác định quan hệ hôn nhân trong phạm vi ba đời quy định thế nào?

Câu hỏi đề nghị tư vấn: Thưa luật sư tôi và dì của tôi muốn lấy nhau mà không biết cách nhau mấy đời rồi và có được pháp luật cho phép lấy nhau không xin luật sư tư vấn ạ: mẹ của dì tôi và bà nghoại của tôi là 2 chị em họ, bà cố của tôi và, tôi gọi mẹ của dì tôi bằng bà, mẹ tôi gọi dì tôi là em, bà cố của tôi và ngoại của dì tôi là chị em ruột. Vậy xin hỏi luật sư là tôi và dì tôi đã cách nhau mấy đời ạ.

Trả lời: Chào bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến Công ty Luật Minh Gia, Đối với yêu cầu hỗ trợ của bán chúng tôi đã tư vấn  như sau:

Theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 2014, nghiêm cấm các hành vi "Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng".

Những người có họ trong phạm vi ba đời là  những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.

Theo mối quan hệ bạn đưa ra,  bố mẹ sinh ra bà ngoại của dì bạn và bà cố của bạn là đời thứ nhất, bà cố bạn và bà ngoại dì bạn là đời thứ hai, mẹ dì bạn và bà ngoại bạn là đời thứ ba, dì bạn và mẹ bạn là đời thứ tư, bạn thuộc đời thứ năm. Như vậy, nếu bạn và dì bạn kết hôn thì sẽ là người thuộc đời thứ năm kết hôn với người thuộc đời thứ tư, nằm ngoài phạm vi ba đời. Về quy định của pháp luật, quan hệ này không bị pháp luật cấm. Tuy nhiên, xét về đạo đức, tập quán địa phương, quan hệ hôn nhân này khá gần, không phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức.

Bạn tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình!

>> Tư vấn thắc mắc về xác định quan hệ họ hàng, gọi: 1900.6169

- Thủ tục cải chính giấy khai sinh khi sai về năm sinh của người mẹ thế nào?

Câu hỏi: Chào luật sư, chú tôi muốn đính chính lại tên mẹ trong giấy khai sinh bị viết nhầm. Chú tôi sinh ra ở Hà Nội năm 1955, hiện đang sống trong Tp HCM, do tên mẹ bị viết nhầm nay chú tôi muốn đính chính lại, tôi mang hồ sơ lên quận họ yêu cầu sơ yếu lý lịch , chứng minh thư, hộ khẩu, giấy khai sinh bản gốc(bản bị sai). Tôi đã chuẩn bị đầy đủ, khi mang nộp họ lại in cho tôi một tờ giấy khi cụ tôi khai sinh cho chú tôi viết là 49 tuổi lẽ ra thời điểm đó cụ tôi 51 tuổi, họ bảo tôi phải tìm chứng cứ chứng minh hai cụ sinh ra chú tôi là vợ chồng, các cụ lấy nhau những năm 40 thì lấy đâu ra giấy chứng nhận kết hôn. Giờ tôi đang không biết nên làm thế nào, nhờ luật sư tư vấn giúp tôi.

Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn như sau:

Đối với những sự kiện hộ tịch có thời gian rất lâu như trường hợp này thì rất khó đưa ra giấy đăng ký kết hôn của hai bố mẹ. Tuy nhiên, gia đình có thể lựa chọn cách tìm những người cao tuổi tại nơi hai bố mẹ sinh sống làm chứng và xác nhận cho về vấn đề hai người có quan hệ vợ chồng tại thời điểm nào? Từ đó bên phía tư pháp sẽ có đơn đề nghị yêu cầu xin hướng dẫn để giải quyết thủ tục cải chính trên giấy khai sinh của người con.

Trên đây là nội dung tư vấn về: Cách xác định quan hệ họ hàng trong phạm vi 3 đời. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn hôn nhân gia đình trực tuyến để được giải đáp.

Chị họ là ai
Sự khác biệt giữa anh em họ song song và chéo - ĐờI SốNg

Song song vs anh em họ chéo  

Sự khác biệt giữa anh em họ song song và anh em họ lai đóng một vai trò quan trọng trong một số nền văn hóa vì nó có ý nghĩa về hôn nhân. Trước khi xem xét nó ở góc độ hôn nhân, trước tiên chúng ta hãy xem những người anh em họ song song và chéo này là ai. Khi nói đến các mối quan hệ, chúng ta có thể xác định hai loại mối quan hệ. Tất cả chúng ta đều có quan hệ huyết thống cũng như những người thân tham gia gia đình do kết quả của hôn nhân. Họ hàng cùng huyết thống được gọi là quan hệ thân hữu trong khi những người khác được gọi là mối quan hệ đồng nghiệp. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến những người anh em họ có quan hệ huyết thống với một người nào đó. Anh chị em họ là anh chị em trong gia đình chị em của mẹ hoặc từ gia đình anh em của bố. Do đó, anh chị em họ song song đến từ anh chị em cùng giới tính của cha mẹ. Mặt khác, anh em họ lai đến từ anh chị em khác giới của cha mẹ. Đó là từ gia đình anh chị em của mẹ hoặc gia đình chị em gái của bố. Tuy nhiên, những mối quan hệ này đóng vai trò quan trọng trong các nền văn hóa, đặc biệt là đối với phong tục hôn nhân. Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét chi tiết hai thuật ngữ và sự khác biệt giữa anh em họ song song và anh em họ chéo.


Anh em họ song song là ai?

Anh em họ song song đến từanh chị em cùng giới tính của cha mẹ một người. Anh em của cha hay nói cách khác, con của chú nội trở thành anh em họ song song của một người. Ngoài ra, chị em gái của mẹ hay nói cách khác, con của dì được coi như anh em họ song song. Khi nói đến thuật ngữ quan hệ họ hàng, hầu như tất cả các xã hội đều gọi anh em họ song song nam là “anh trai” và anh em họ song song nữ là “chị em”. Rõ ràng là những người anh em họ song song được coi là tương tự như anh chị em của một người. Hơn nữa, hầu hết các xã hội đều coi cuộc hôn nhân giữa những người anh em họ song song là một điều cấm kỵ loạn luân. Vì anh em họ song song được coi là tương tự như anh chị em ruột của một người, nên nó có thể được coi là một điều cấm kỵ. Nhưng, có một số người mục vụ cho phép kết hôn giữa những người anh em họ song song. Họ nghĩ rằng những cuộc hôn nhân đó sẽ giúp giữ tài sản của gia đình trong một dòng họ.

Chị họ là ai


Cross Cousins ​​là ai?

Anh em họ chéo là Con củaanh chị em khác giới của một người. Điều đó có nghĩa là chị em của cha hay nói cách khác, con của dì nội có thể được gọi là anh em họ của nhau. Ngoài ra, anh em của mẹ hay nói cách khác, con của chú mẹ được coi là anh em họ hàng. Trong thuật ngữ quan hệ họ hàng, anh em họ là nam được gọi là “anh rể” và anh em họ của nữ được gọi là “chị dâu”. Điều này là do họ được coi là khác với hệ thống dòng dõi của một người. Mặc dù hôn nhân giữa anh em họ hàng được coi là điều cấm kỵ loạn luân, nhưng hầu hết các nền văn hóa đều khuyến khích hôn nhân anh em họ chéo. Ở đây, người ta cũng coi nó như một cách để giữ tài sản của gia đình trong đơn vị của gia đình. Tuy nhiên, ngày nay việc kết hôn giữa anh em họ không được khuyến khích vì có khả năng lây truyền các bệnh di truyền cho con cái.


Sự khác biệt giữa Parallel và Cross Cousins ​​là gì?

Khi chúng ta xem xét cả hai thuật ngữ, chúng ta thấy một số điểm tương đồng cũng như khác biệt. Cả anh em họ song song và anh em họ chéo đều là họ hàng của một người. Họ có thể được coi là quan hệ ruột thịt. Ngoài ra, chúng tôi có những người anh em họ song song và lai từ phía mẹ cũng như từ phía cha.

• Khi chúng ta xem xét sự khác biệt, sự khác biệt chính là anh chị em họ song song đến từ anh chị em cùng giới tính của bố mẹ (chị gái của mẹ và anh trai của bố) trong khi anh chị em họ đến từ anh chị em khác giới của bố mẹ (anh trai của mẹ và chị gái của bố).

• Ở hầu hết các nền văn hóa, anh chị em họ hàng được gọi là anh chị em trong khi anh chị em họ lai được gọi là anh rể và chị dâu.

• Hơn nữa, hôn nhân giữa anh em họ hàng hầu hết được coi là một điều cấm kỵ loạn luân nhưng hôn nhân anh em họ chéo được chấp nhận.

Hình ảnh Lịch sự: Biểu đồ quan hệ họ hàng qua Wikicommons (Miền công cộng)