Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt nằm ở đâu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6 (Ngắn Gọn)
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm Sinh 6 Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

Câu 1. Loại hạt nào dưới đây không chứa phôi nhũ ?

A. CauB. Lúa

C. NgôD. Lạc

Đáp án: D

Giải thích: Hạt lạc không chứa phôi nhũ – hạt của cây 2 lá mầm.

Câu 2. Ở hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở đâu ?

A. Lá mầmB. Phôi nhũ

C. D. Chồi mầm

Đáp án: A

Giải thích: Hạt đậu xanh là hạt không có phôi nhũ, vì vậy chất dự trữ của hạt chứa trong lá mầm.

Câu 3. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

A. RB. Lá mầm

C. Phôi nhũD. Chồi mầm

Đáp án: C

Giải thích: Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.

Câu 4. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A. 4B. 3

C. D. 5

Đáp án: A

Giải thích: Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm – Hình 33.1 – SGK trang 108.

Câu 5. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

A. 3B. 1

C. 2D. 4

Đáp án: C

Giải thích: Bưởi là cây 2 lá mầm vì vậy hạt của chúng có 2 lá mầm.

Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm

B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

C. Lá mầm hoặc rễ mầm

D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Đáp án: D

Giải thích: Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.

Câu 7. Bạn có thể tìm thấy phôi nhũ ở loại hạt nào dưới đây ?

A. Hạt đậu đen

B. Hạt cọ

C. Hạt bí

D. Hạt cải

Đáp án: B

Giải thích: Phôi nhũ xuất hiện ở những hạt của cây 1 lá mầm. VD: cau, lúa, cọ…

Câu 8. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long

B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo

D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Đáp án: C

Giải thích: Cây 2 lá mầm là phôi của hạt có 2 lá mầm: rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo.

Câu 9. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh ?

A. Tất cả các phương án đưa ra.

B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài.

C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.

D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế.

Đáp án: C

Giải thích: Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh vì những hạt này có phôi khoẻ, giữ được chất dinh dưỡng dự trữ, giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh

Câu 10. Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, bạn có thể tách đôi rất dễ dàng loại hạt nào dưới đây ?

A. Hạt ngôB. Hạt lạc

C. Hạt cauD. Hạt lúa

Đáp án: B

Giải thích: Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, ta có thể tách đôi rất dễ dàng hạt lạc – có 2 lá mầm gắn với nhau.

Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt hai lá mầm nằm ở đâu?


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân , lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3. Chất dinh dƣỡng dự trữ của hạt đậu xanh đƣợc dự trữ ở bộ phận nào của hạt? A. Lá mầm. B. Phôi nhũ. C. Chồi mầm. D. Rễ mầm. Câu 4. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lƣợng? A. Rễ mầm. B. Lá mầm. C. Phôi nhũ. D. Chồi mầm. Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính đó là: A. quả khô và quả mọng. B. quả khô và quả thịt. C. quả thịt và quả khô nẻ. D. quả khô nẻ và quả hạch. Câu 6. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô? A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh. B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ. C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải. D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt ? A. Quả đỗ đen, quả chuối, quả bầu B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ. C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa. D. Quả cải, quả bông, quả cà chua. Câu 8. Quả nào dƣới đây là quả khô không nẻ? A. Quả bông. B. Quả Đậu đen. C. Quả chò. D. Quả bằng lăng. Câu 9. Dựa vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Trong các loài hoa dƣới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất? A. Hoa mận. B. Hoa chôm chôm. C. Hoa táo ta. D. Hoa ổi. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phƣơng của em. Câu 2. Phân biệt hiện tƣợng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau nhƣ thế nào ? -

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4