Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

1. Axetilen C2H2và benzen C6H6 có cùng công thức đơn giản nhất là CH.

Axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O6 có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O.

2. CH3-CH2-CH2-CH3 và

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%.

1. Xác định công thức đơn giản nhất của A.

2. Xác định công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.

3. Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học, hãy viết các công thức cấu tạo mà chất A có thể có ở dạng khai triển và dạng thu gọn.

Xem đáp án » 07/06/2020 10,371

Cho dãy chất: CH4; C6H6; C6H5-OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào đưới đây đúng ?

A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.

B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.

D. Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.

Xem đáp án » 07/06/2020 4,775

Hỗn hợp M chứa hai chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon. Nếu làm bay hơi 7,28 g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,94 g khí N2 ở cùng điều kiện. Để đốt cháy hoàn toàn 5,20 g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 5,04 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau.

Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.

Xem đáp án » 07/06/2020 1,285

Trong số các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất
Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

Xem đáp án » 07/06/2020 1,177

Phenol có công thức cấu tạo là 

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

Trong các chất dưới đây, chất nào không là đồng đẳng của phenol?

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

Xem đáp án » 07/06/2020 384

Trong số các chất dưới đây, chất nào không là đồng phân của

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

Xem đáp án » 07/06/2020 343

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất

  • Cặp chất hữu cơ nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất


Xem thêm »

Dãy các chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất?


A.

B.

C.

D.